1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài 42 - HỆ SINH THÁI

12 323 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 1,87 MB

Nội dung

Chương III: HỆ SINH THÁI, SINH QUYỂN VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG GVHD: Đỗ Thị Hương Thơm GSTT: Đinh Xuân Mẫn Ngày soạn: / 02/ 2013 Ngày giảng: / 02/ 2013 I. Khái niệm hệ sinh thái II. Các thành phần cấu trúc của hệ sinh thái III. Các kiểu hệ sinh thái trên trái đất I. KHÁI NIỆM HỆ SINH THÁI. Quan sát tranh và cho biết HST gồm có những thành phần nào? Hãy kể tên các quần thể sinh vật trong quần xã? Quần xã sinh vật Và Và Sinh cảnh -Quần thể thực vật: Quần thể cỏ. -Quần thể động vật: QT Thỏ, QT Hổ -Quần thể sinh vật phân giải: QT Vi khuẩn, QT Nấm. - Ánh sáng. - Khí hậu (nhiệt độ, không khí,lượng mưa,gió…) - Đất. - Nước. - Xác sinh vật. Hệ sinh thái là gì? I. KHÁI NIỆM HỆ SINH THÁI: Khái niệm: -Hệ sinh thái bao gồm quần xã sinh vật và sinh cảnh( môi trường vô sinh của quần xã). -VD: hệ sinh thái ao hồ, đồng ruộng, rừng I. KHÁI NIỆM HỆ SINH THÁI: Các quần thể trong quần xã có mối quan hệ gì? -Quan hệ giữa các quần thể trong quần xã. -Quan hệ giữa quần xã với sinh cảnh I. KHÁI NIỆM HỆ SINH THÁI: - Các sinh vật trong quần xã luôn tác động lẫn nhau và đồng thời tác động qua lại với các thành phần vô sinh của sinh cảnh. - HST là một hệ thống hoàn chỉnh và tương đối ổn định Ao cá nhỏ Khu vườn rau Hoang mạc Rừng rậm nhiệt đới Rừng rậm nhiệt đới Kích thước của hệ sinh thái II. CÁC THÀNH PHẦN CẤU TRÚC CỦA HỆ SINH THÁI. Quan sát hình 42.1, hãy cho biết các thành phần vô sinh và hữu sinh của một hệ sinh thái? 1. Thành phần vô sinh (sinh cảnh) Thành phần vô sinh bao gồm những yếu tố nào? Thành phần vô sinh là môi trường vật lí(sinh cảnh) bao gồm: - Ánh sáng. - Các yếu tố khí hậu. - Các yếu tố thổ nhưỡng. - Nước và xác sinh vật trong môi trường. 2. Thành phần hữu sinh (quần xã sinh vật) Thành phần hữu sinh được chia thành mấy nhóm? Đặc điểm của mỗi nhóm SV đó được thể hiện như thế nào? Thành phần hữu sinh bao gồm nhiều loài sinh vật của quần xã, tùy theo hình thức dinh dưỡng của từng loài trong hệ sinh thái mà chúng được sắp xếp thành 3 nhóm: * SV sản xuất. *SV tiêu thụ. *SV phân giải. [...]... từ sinh vật sản xuất Sinh vật Vi khuẩn, nấm, giun,… Phân giải xác chết và chất thải phân giải của vi sinh vật III CÁC KIỂU HỆ SINH THÁI CHỦ YẾU TRÊN TRÁI ĐẤT Các kiểu hệ sinh thái tự trên trái đất bao gồm những loại nào? 1 Hệ sinh thái tự nhiên Và 1 Hệ sinh thái nhân tạo 1 Các hệ sinh thái tự nhiên a Hệ sinh thái trên cạn HOANG NGUYÊN THẢO MẠC Rừng mưa nhiệt đới b Hệ sinh thái dưới nước -Hệ sinh thái. .. -Hệ sinh thái nước ngọt Hệ sinh thái nước chảy (suối, sông) Hệ sinh thái nước đứng (ao, hồ) b Hệ sinh thái dưới nước -Hệ sinh thái nước mặn Hệ sinh thái vùng biển- ven bờ 2 Hệ sinh thái nhân tạo Đồi cà phê Ruộng bậc thang -Hãy nêu các ví dụ về HST nhân tạo Nêu các thành phần của hệ sinh thái và các biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng HST? Thành phố 2 Hệ sinh thái nhân tạo Hệ sinh thái nhân tạo: đồng ruộng,... Nhiệt liệt chào mừng quý thầy, cô em ! CHƯƠNG III: HỆ SINH THÁI, SINH QUYỂN VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TIẾT 45 – BÀI 42: Hệ sinh thái CÂU CÂU CÂU CÂU I THÀNH PHẦN CẤU TRÚC CỦA HỆ SINH THÁI Hữu sinhsinh - Đất - Nước - Không khí - Ánh sáng - Nhiệt độ - Độ ẩm Sinh vật Sinh vật sản xuất tiêu thụ - Thực vật - Một số VSV tự dưỡng (VK lam ) - ĐV ăn TV - ĐV ăn ĐV Sinh vật phân giải - Vi khuẩn - Nấm - ĐV không xương sống (giun đất, sâu bọ ) II KHÁI NIỆM HỆ SINH THÁI Quần xã sinh vật …….……… ↔+ ……… Sinh cảnh = Hệ sinh thái Hệ sinh thái tự nhiên Hệ sinh thái nhân tạo III CÁC KIỂU HỆ SINH THÁI CHỦ YẾU TRÊN TRÁI ĐẤT HST = Quần xã ↔ Sinh Khái niệm - Tự nhiên - Nhân tạo Phân loại … HST Cấu trúc - Vô …… - Hữu Kích thước Đa dạng … Nhiệm vụ nhà Phân biệt HST tự nhiên HST nhân tạo theo tiêu chí sau: Tiêu chí so sánh Hệ sinh thái nhân tạo Thành phần loài Tính ổn định Tốc độ sinh trưởng Năng suất sinh học Quan sát HST gần gũi địa phương: - Tìm mối quan hệ sinh vật HST - Chỉ thành phần cấu trúc HST Hệ sinh thái tự nhiên Câu hỏi • Những ví dụ sau biểu mối quan hệ quần xã? Tảo + Nấm  Địa y Trùng roi sống ruột mối VK lam sống nốt sần rễ họ đậu Câu hỏi • Một loài có số lượng cá thể đông, sinh khối lớn, hoạt động mạnh gọi là: …… Câu hỏi • Kinh nghiệm không nên ăn ốc vào thời điểm trăng tròn dựa vào biến động số lượng cá thể quần thể theo chu kì gì? Câu hỏi • Môi trường sống giun đũa lợn thuộc môi trường nào? Bài 42: HỆ SINH THÁI Bài 43: TRAO Đ ỔI VẬT CHẤT TRONG HỆ SINH THÁI I- Trao đổi vật chất trong quần xã sinh vật: 1. Chuỗi thức ăn: - Một chuỗi thức ăn gồm nhiều loài có quan hệ dinh dưỡng với nhau và mỗi loài là một mắt xích của chuỗi. - Trong một chuỗi thức ăn, một mắt xích v ừa có nguồn thức ăn là mắt xích phía trước, mừa là nguồn thức ăn của mắt xích phía sau. - Trong hệ sinh thái có hai loại chuỗi thức ăn: + Chuỗi thức ăn gồm các sinh vật tự dưỡng, sau đến là động vật ăn sinh vật tự dưỡng và tiếp nữa là động vật ăn động vật. + Chuỗi thức ăn gồm các sinh vật phân giải mùn bã hữu cơ, sau đến các loài động vật ăn sinh vật phân giải và tiếp nữa là các đ ộng vật ăn động vật. 2. Lưới thức ăn: - Lưới thức ăn gồm nhiều chuỗi thức ăn có nhiều mắt xích chung. - Quần xa sinh vật càng đa dạng về thành phần loài thì lưới thức ăn trong qu ần xã càng phức tạp. 3. Bậc dinh dưỡng: - T ập hợp các loài sinh vật có cùng mức dinh dưỡng hợp thành một bậc dinh dưỡng. - Trong quần xã có nhiều bậc dinh dưỡng: + Bậc dinh dưỡng cấp 1(Sinh vật sản xuất) + Bậc dinh dưỡng cấp 2(Sinh vật tiêu thụ bậc 1) + Bậc dinh dưỡng câp 3(Sinh vật tiêu thụ bậc 2) + Bậc dinh dưỡng cấp cao nhất: II- Tháp sinh thái: - Để xem xét mức độ dinh dưỡng ở từng bậc dinh dưỡng và toàn bộ quần xã, ngư ời ta xây dựng các tháp sinh thái. - Tháp sinh thái bao gồm nhiều hình chữ nhật xếp chồng lên nhau, các hình chữ nhật có chiều cao bằng nhau, còn chiều dài thì khác nhau biểu thị độ lớn của mỗi bậc dinh dưỡng. - Có ba loại tháp sinh thái: + Tháp số lượng: + Tháp sinh khối: + Tháp năng lượng: Bài 44: CHU TRÌNH SINH ĐỊA HOÁ VÀ SINH QUYỂN Bài 42: Hệ sinh thái I-Khái niệm II-Các thành phần cấu trúc hệ sinh thái III-Các kiểu hệ sinh thái 1-Các hệ sinh thái tự nhiên a)Các hệ sinh thái trên cạn -Hệ sinh thái rừng nhiệt đới RỪNG THÔNG -Hệ sinh thái sa mạc -Hệ sinh thái thảo nguyên PHAN –XI- PĂNG -Hệ sinh thái cây lá rộng ôn đới [...]...HỆ SINH THÁI RỪNG U MINH THƯỢNG b) Các hệ sinh thái dưới nước -Hệ sinh thái rừng ngập mặn RẠN SAN HÔ -Hệ sinh thái vùng biển ven bờ -Hệ sinh thái ao hồ(nước đứng) -Hệ sinh thái suối(nước chảy) 2) Các hệ sinh thái nhân tạo CÁNH ĐỒNG NGÔ RUỘNG BẬC THANG RỪNG NGẬP MẶN TRỒNG RỪNG TRỒNG ĐÔ THỊ Bài tập Bài 1 Thế nào là một hệ sinh thái? Hãy lấy ví dụ về một số hệ sinh thái trên cạn và dưới nước Bài tập Bài. .. số hệ sinh thái trên cạn và dưới nước Bài tập Bài 2 Chọn phương án đúng Kiểu hệ sinh thái nào sau đây có đặc điểm năng lượng Mặt Trời là năng lượng đầu vào chủ yếu, được cung cấp thêm một phần vất chất và có số lượng loài hạn chế a Hệ sinh thái biển c Hệ sinh thái rừng mưa nhiệt đới b Hệ sinh thái thành phố d Hệ sinh thái nông nghiệp S¬ ®å mèi quan hÖ gi÷a c¸c thµnh phÇn chñ yÕu cña mét hÖ sinh th¸i C¸c hÖ sinh th¸I trªn c¹n HÖ SINH TH¸I: Rõng ma nhiÖt ®íi sa m¹c Hoang m¹c Rõng l¸ kim (tai ga) Th¶o nguyªn ®ång rªu ®íi l¹nh Chương 3 HỆ SINH THÁI SINH QUYỂN VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG NGÀY SOẠN : 28/2/2013 NGÀY GIẢNG : 04/03/2013 GVHD : ĐỖ THI HƯƠNG THƠM SINH VIÊN : NGUYỄN THANH LOAN • 1.diễn thế sinh thái là gì? Hãy mô tả quá trình diễn thế sinh thái của một quần xã sinh vật nào đó xảy ra ở địa phương của em mà em biết Kiểm tra bài cũ CHƯƠNG III TIẾT 45- BÀI 42 HỆ SINH THÁI, SINH QUYỂN VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG HỆ SINH THÁI TIẾT 45 BÀI 42 HỆ SINH THÁI • I.KHÁI NIỆM HỆ SINH THÁI • II.CÁC THÀNH PHẦN CẤU TẠO NÊN HỆ SINH THÁI • III.CÁC KIỂU HỆ SINH THÁI CHỦ YẾU TRÊN TRÁI ĐẤT I.KHÁI NIỆM HỆ SINH THÁI Nơi sống của QXSV được gọi là gì? Môi trường sống (sinh cảnh) [...]... NIỆM HỆ SINH THÁI • Nêu mối quan hệ tương tác giữa QXSV với môi trường sống QT A Ánh sáng To Độ ẩm QT B QT C SINH CẢNH Đất Nước Xác sinh vật I.KHÁI NIỆM HỆ SINH THÁI • Mối quan hệ giữa QXSV và sinh cảnh Sinh vật trong quần xã luôn tác động lẫn nhau và đồng thời tác động qua lại với các thành phần vô sinh khác của sinh cảnh I.KHÁI NIỆM HỆ SINH THÁI... phần vô sinh (sinh cảnh) Hãy quan sát hình và nêu tên cụ thể các thành phần vô sinh và vai trò của thành phần đó? II.CÁC THÀNH PHẦN CẤU TRÚC CỦA HST 1 Thành phần vô sinh ( sinh cảnh) Gồm: _Ánh sáng _ Khí hậu _Đất _Nước _Xác sinh vật Vai trò: là môi trường sống cho các QXSV trong hệ sinh thái II.CÁC THÀNH PHẦN CẤU TRÚC CỦA HST 2.Thành phần hữu sinh (QXSV)... là hệ sinh thái? Trả lời: QXSV đề cập đến các sinh vật và các mối quan hệ dinh dưỡng HST nói lên quá trình TĐC và năng lượng giữa quần xã với sinh cảnh II.CÁC THÀNH PHẦN CẤU TRÚC CỦA HST Quan sát hình 42. 1 SGK/187 và cho biết cấu trúc hệ sinh thái gồm những thành phần nào? H42.1: Sơ đồ mối quan hệ giữa các thành phần chủ yếu của một hệ sinh thái... phần hữu sinh (QXSV) Quan sát hình Nêu tên các thành phần hữu sinh và đặc điểm vai trò của các thành phần đó II.CÁC THÀNH PHẦN CẤU TRÚC CỦA HST 2 Thành phần hữu sinh (QXSV): Gồm : + sinh vật sản xuất : thực vật và VSV tự dưỡng + sinh vật tiêu thụ Động vật ăn thực vật Động vật ăn thịt + sinh vật phân hủy : vi khuẩn, nấm II.CÁC THÀNH PHẦN CẤU TRÚC... hỏi 2: HST có chịu quy luật giới hạn sinh thái hay không, vì sao? • ĐA 1: HST là hệ mở vì nó luôn luôn có sự TĐC với môi trường • ĐA 2: HST có chịu quy luật giới hạn sinh thái vì các thành phần của QX và sinh cảnh luôn tạo thành thể thống nhất với nhau và cân bằng thông qua mối quan hệ sinh thái Nếu vượt qua giớị sinh thái, HST không chịu được sẽ suy... không? Mặt trăng có phải HST không? III CÁC KIỂU HST CHỦ YẾU TRÊN TRÁI ĐẤT 1.HỆ SINH THÁI TỰ NHIÊN a Hệ sinh thái trên cạn Hst rừng nhiệt đới, sa mạc, hoang mạc, savan đồng cỏ… b HST dưới nước: _ HST nước mặn _HST nước ngọt: +HST nước đứng: Ao, hồ +HST nước chảy: sông, suối 2 HỆ SINH THÁI NHÂN TẠO Thành phố, ruộng đồng, đồi cây… III CÁC KIỂU HST CHỦ YẾU TRÊN... chảy: sông, suối 2 HỆ SINH THÁI NHÂN TẠO Thành phố, ruộng đồng, đồi cây… III CÁC KIỂU HST CHỦ YẾU TRÊN TRÁI ĐẤT • So sánh HST tự nhiên với HST nhân tạo? * Giống nhau: gồm QXSV và sinh cảnh tác động lẫn nhau, luôn trao đổi vật chất và năng lượng với môi trường Khác nhau HST tự nhiên HST nhân tạo _có sẵn trong tự nhiên _có quá trình phát triển lịch sử _Phức... _Thành phần loài ít, tính ổn định thấp và dễ dịch bệnh Để nâng cao tính ổn định của HST nhân tạo co người cần phải làm gì? • Biện pháp _trồng xen canh gối vụ _Sử dụng phân hữu cơ kết hợp trồng trọt chăn nuôi quay vòng để làm tăng chuỗi thức ăn bắt đầu từ mùn bã Con người có những tác ... III: HỆ SINH THÁI, SINH QUYỂN VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TIẾT 45 – BÀI 42: Hệ sinh thái CÂU CÂU CÂU CÂU I THÀNH PHẦN CẤU TRÚC CỦA HỆ SINH THÁI Hữu sinh Vô sinh - Đất - Nước - Không khí - Ánh sáng - Nhiệt... NIỆM HỆ SINH THÁI Quần xã sinh vật …….……… ↔+ ……… Sinh cảnh = Hệ sinh thái Hệ sinh thái tự nhiên Hệ sinh thái nhân tạo III CÁC KIỂU HỆ SINH THÁI CHỦ YẾU TRÊN TRÁI ĐẤT HST = Quần xã ↔ Sinh Khái... - Ánh sáng - Nhiệt độ - Độ ẩm Sinh vật Sinh vật sản xuất tiêu thụ - Thực vật - Một số VSV tự dưỡng (VK lam ) - ĐV ăn TV - ĐV ăn ĐV Sinh vật phân giải - Vi khuẩn - Nấm - ĐV không xương sống (giun

Ngày đăng: 19/09/2017, 07:32

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN