1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài 23. Đột biến số lượng nhiễm sắc thể

23 441 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 5,69 MB

Nội dung

Giáo án sinh 9 Ngời soạn và giảng dạy: GV : nguyễn văn lực Tuần: 12 - Tiết: 24. Ngày soạn: . /10/2010 Ngày dạy: . /11/2010 Bài 23 Đột biến số lợng nhiễm sắc thể I Mục tiêu : 1. Kiến thức : - HS trình bày đợc các biến đổi số lợng thờng thấy ở một cặp nhiễm sắc thể. - Giải thích đợc cơ chế hình thành thể (2n+1)và thể (2n-1) - Nêu đợc hậu quả của biến đổi số lợng ở từng cặp nhiễm sắc thể. 2. Kĩ năng : - Phát triển kĩ năng quan sát hình và phát hiện kiến thức - Phát triển t duy phân tích so sánh. II. các kĩ năng sống cơ bản đợc giáo dục trong bài - Kĩ năng hợp tác, ứng sử / giao tiếp, lắng nghe tích cực. - Kĩ năng thu thập và sử lí thông tin khi đọc SGK, quan sát tranh ảnh, phim, internet . để tìm hiểu khái niệm, nguyên nhân phát sinh các dạng đột biến số lợng nhiễm sắc thể. - Kĩ năng tự tin bày tỏ ý kiến. III. phơng pháp dạy- học - Trực quan. - Vn ỏp tỡm tũi. - Dạy học nhóm. IV. phơng tiện dạy- học Tranh phóng to hình 23.1 và 23.2SGK V. tiến trình dạy học 1. ổn định tổ chức lớp. 2. Kiểm tra bài cũ. ?1. Đột biến cấu trúc NST là gì? Nêu một số dạng đột biến cấu trúc NST? ?2. Những nguyên nhân nào gây ra biến đổi cấu trúc NST? 3. Bài giảng. Giáo án sinh 9 Ngời soạn và giảng dạy: GV : nguyễn văn lực Hoạt động1 Hiện tợng dị bội thể Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung - GV kiểm tra kiến thức của HS về: +Nhiễm sắc thể tơng đồng ? + Bộ nhiễm sắc thể lỡng bội ? - GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin SGKtrả lời câu hỏi: +Sự biến đổi số lợng ở 1 cặp nhiễm sắc thể thấy ở những dạng nào ? + Thế nào là hiện tợng dị bội thể ? - GV hoàn chỉnh kiến thức - GV phân tích thêm có thể có 1 số cặp nhiễm sắc thể thêm hoặc mất 1s tạo ra các dạng khác: 2n-2; 2n 1. - GV yêu cầu HS quan sát hình 23.1làm bài tập mục tr.57. - GV lu ý HS hiện tợng dị bội gây ra các biến đổi hình thái: Kích thớc, hình dạng . - Một vài HS nhắc lại các khái niệm. - HS tự thu nhận và xử lí thông tinnêu đợc: + Các dạng: (2n+1) (2n-1) +Hiện tợng thêm hoặc mất 1 nhiễm sắc thể ở 1 cặp nhiễm sắc thể nào đó dị bội thể. - 1 vài HS phát biểu, lớp bổ sung. - HS quan sát kĩ hình, đối chiếu các quả từ IIXIIvới nhau và với quả Irút ra nhận xét. +Kích thớc :-lớn:VI -nhỏ:V;XI +Gai dài hơn: IX - Hiện tợng dị bội thể: là đột biến thêm hoặc mất 1 nhiễm sắc thể ở 1 cặp nhiễm sắc thể nào đó. - Các dạng: (2n+1) (2n-1) Hoạt động 2: Sự phát sinh thể dị bội Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung - GV yêu cầu HS quan sát hình 23.2 nhận xét : *Sự phân li cạp nhiễm sắc thể hình thành giao tử trong: +Trờng hợp bình thờng? +Trờng hợp bị rối loạn phân bào ? *Các giao tử nói trên tham gia thụ tinh hợp tử có số - Các nhóm quan sát kĩ hình, thảo luận, thống nhất ý kiến nêu đợc : +Bình thờng: Mõi giao tử có 1 nhiễm sắc thể. +Bị rối loạn: -1 giao tử có 2 nhiễm sắc thể . - 1 giao tử không có Giáo án sinh 9 Ngời soạn và giảng dạy: GV : nguyễn văn lực lợng nhiễm sắc thể ntn? -GV gọi HS trình bày cơ chế phát sinh các thể dị bội trên tranh. -GV thông báo ở ngời tăng thêm 1 nhiễm sắc thể số 21 gây bệnh Đao. +Nêu hậu quả hiện tợng dị bội thể. nhiễm sắc thể nào. Hợp tử có 3 nhiễm sắc thể hoặc có 1 nhiễm sắc thể của cặp tơng đồng . - 1HS lên trình bày, lớp nhận xét, bổ sung. - Cơ chế phát sinh thể dị bội: Trong giảm phân có cặp nhiễm sắc thể tơng đồng không phân li tạo thành 1 giao tử mang 2 nhiễm sắc thể và 1 giao tử không PHÒNG GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TỨ KỲ GIÁO VIÊN: PHẠM THÙY MINH TRƯỜNG THCS PHAN BỘI CHÂU clc Làm việc cặp đôi: - Hai bạn bàn trao đổi, thảo luận để hoàn thành NVHT Làm việc nhóm: - Các HS nhóm làm công viêc, bạn xong trước giúp đỡ bạn gặp khó khăn để hoàn thành NVHT Làm việc chung lớp: - Cả lớp làm việc điều khiển GV KIỂM TRA BÀI CŨ Đột biến cấu trúc Nhiễm sắc thể gì? Gồm dạng nào? Nêu nguyên nhân, tính chất đột biến cấu trúc NST Bộ nhiễm sắc thể Bộ NST người bình thường Bộ NST người mắc bệnh Đao Tiết 24-Bài 23: Đột biến số lượng nhiễm sắc thể I Thể dị bội VD1: Đột biến dị bội người Người bị bệnh Đao Người bị bệnh Tớcnơ ? Quan sát hình vẽ trên, cho biết người, cặp NST bị thay đổi thay đổi so với cặp NST khác? Tiết 24-Bài 23: Đột biến số lượng nhiễm sắc thể I Thể dị bội VD1: Đột biến dị bội người Người bị bệnh Đao Người bị bệnh Đao, cặp NST 21 có NST, cặp khác có NST Người bị bệnh Tớcnơ Người bị bệnh Tớcnơ, cặp NST 23 (NST giới tính) có NST, cặp khác có NST Tiết 24-Bài 23: Đột biến số lượng nhiễm sắc thể Quả lưỡng bội bình thường có 2n = 24 NST I Thể dị bội VD1: Đột biến dị bội người - Người bị bệnh Đao, cặp NST 21 có NST - Người bị bệnh Tớcnơ, cặp NST 23 (NST giới tính) có NST VD2: Đột biến dị bội cà độc dược - 12 kiểu dị bội (một cặp có thêm NST) ứng với 12 cặp NST tương đồng cho 12 dạng khác - Đột biến dị bội tượng đột biến số lượng: thêm NST cặp NST I II VI X IV III VII XI VIII XII V IX XIII Hình: Quả cà độc dược Đột biến dị bội gì? Tiết 24-Bài 23: Đột biến số lượng nhiễm sắc thể I Thể dị bội VD1: Đột biến dị bội người VD2: Đột biến dị bội cà độc dược - Đột biến dị bội tượng đột biến số lượng: thêm NST cặp NST - Thể dị bội thể mà tế bào sinh dưỡng có cặp NST bị thay đổi số lượng Thể dị bội gì? I II VI X IV III VII XI VIII XII V IX XIII Thể dị bội gồm dạng nào? - Quan sát tế bào sau, có nhận xét số lượng NST tế bào đó? - Hãy kí hiệu cho trường hợp Tế bào ruồi giấm có nhiễm sắc thể lưỡng bội 2n = Thể tam nhiễm: 2n +1 thêm cặp TB1 NST TB5 Thể không nhiễm:2n -2 cặp NST Thể tam nhiễm:2n +1 thêm cặp TB2 NST Thể kép: 2n -1- hai hai cặp NST TB6 Thể nhiễm:2n -1 cặp TB3 NST Thể bốn nhiễm: 2n +2 thêm cặp TB7 NST Thể nhiễm:2n -1 cặp TB4 NST Tiết 24-Bài 23: Đột biến số lượng nhiễm sắc thể I Thể dị bội VD1: Đột biến dị bội người VD2: Đột biến dị bội cà độc dược - Đột biến dị bội tượng đột biến thêm NST cặp NST - Thể dị bội thể mà tế bào sinh dưỡng có cặp NST bị thay đổi số lượng Các dạng: 2n + 1: Thể ba nhiễm (thêm NST cặp đó) 2n – 1: Thể nhiễm (mất NST cặp 2n – 2: Thể không nhiễm (mất cặp NST) II.Sư phát sinh thể dị bội Cơ chế: Trong sinh sản hữu tính Tính trạng di truyền thông qua chế nào? SỰ PHÁT SINH THỂ DỊ BỘI Ở RUỒI GIẤM Bố (hoặc mẹ) Mẹ (hoặc bố) Tế bào sinh giao tử Giao tử 2n n n 2n n-1 n+1 Hợp tử 2n-1: Thể nhiễm 2n+1: Thể nhiễm Tiết 24-Bài 23: Đột biến số lượng nhiễm sắc thể I Thể dị bội II.Sư phát sinh thể dị bội Cơ chế: Cơ chế phát sinh thể dị bội có (2n + 1) (2n - 1)NST Tế bào sinh G: G: Hợp tử: Ý nghĩa: ♀(♂) 2n n n 2n+1 Nhận xét phân li cặp NST hình thành giao tử : trường hợp bình thường trường hợp bị rối loạn phân bào? - Trong giảm phân có cặp NST phân li không bình thường tạo giao tử đột biến mang (n + 1) NST (n – 1) NST ♂(♀) 2n n +1 n–1 2n-1 Giải thích hình thành thể dị bội có (2n + 1) (2n - 1)NST - Trong thụ tinh kết hơp giao tử bất thường với giao tử bình thường tạo thể dị bội (2n + 1) NSTvà (2n - 1)NST Tiết 24-Bài 23: Đột biến số lượng nhiễm sắc thể I Thể dị bội II.Sư phát sinh thể dị bội Cơ chế: - Trong giảm phân có cặp NST phân li không bình thường tạo giao tử đột biến mang (n + 1) NST (n – 1) NST - Trong thụ tinh kết hơp giao tử bất thường với giao tử bình thường tạo thể dị bội (2n + 1) NSTvà (2n - 1) NST Ý nghĩa: Tiết 24-Bài 23: Đột biến số lượng nhiễm sắc thể I Thể dị bội II.Sư phát sinh thể dị bội Cơ chế: - Trong giảm phân có cặp NST phân li không bình thường tạo giao tử đột biến mang (n + 1) NST (n – 1) NST - Trong thụ tinh kết hơp giao tử bất thường với giao tử bình thường tạo thể dị bội (2n + 1) NSTvà (2n - 1) NST Ý nghĩa: Người bệnh Tớcnơ Tiết 24-Bài 23: Đột biến số lượng nhiễm sắc thể I Thể dị bội II.Sư phát sinh thể dị bội Cơ chế: - Trong giảm phân có cặp NST phân li không bình thường tạo giao tử đột biến mang (n + 1) NST (n – 1) NST I II Vậy nguyên nhân làm phátIIIsinh dịIVbội thể? V - Trong thụ tinh kết hơp giao tử bất thường với giao tử VIII bình thường tạo thể dị bội IX VII VI (2n + 1) NSTvà (2n - 1) NST Ý nghĩa: - Đa số có hại : Làm thay đổi X XI XII XIII hình thái, sinh lý sinh vật , đa số vô sinh - 12 kiểu dị bội ứng với 12 cặp NST - Một số có lợi : nguyên liệu tương đồng cho 12 dạng khác cho tiến hóa Tiết 24-Bài 23: Đột biến số lượng nhiễm sắc thể I Thể dị bội II.Sư phát sinh thể dị bội Cơ chế: Ý nghĩa: - Đa số có hại : Làm thay đổi hình thái, sinh lý sinh vật , đa số vô sinh - Một số có lợi : nguyên liệu cho tiến hóa Có biện pháp để hạn chế phát sinh thể dị bội Cơ chế phát sinh thể dị bội có (2n + 1) (2n - 1)NST Tế bào sinh G: ♀(♂) 2n G: Hợp tử: n n 2n+1 - Trong giảm phân có ...Tiết 24 Bài 23: ĐỘT BIẾN SỐ LƯỢNG NHIỂM SẮC THỂ I . Muc tiêu:. 1. Kiến thức: HS: -Hs trình bài được biến đổi số lượng ở 1 cặp NST. -Giải thích được thể ( 2n + 1) và thể (2n -1) . -Nêu hậu quả biến đổi số lư ợng ở từng cặp NST. 2. Kỷ năng: -Rèn kỉ năng quan sát,tư duy phân tích, so sánh. II. Đồ dùng dạy học: GV: - Tranh phón to 23.1 và 23.1 sgk. III. Tiến trình tổ chức tiết dạy: 1. Kiểm tra bài cũ: 6p Câu 1, 2, 3 sgk. 2. Bài mới: Mở bài: (2p) Đột biến NST sảy ra ở 1 hoặc 1 số cặp NST: hiện tượng dị bội thể. Đa bội thể. a. Hoạt động 1: Hiện tượng dị bôị thể. Mục tiêu: Trình bài được cá dạng biến đổi số lư ợngi số cặp NST. TG Hoạt động giáo viên Hạt động học sinh Nội dung 5p 3p 5p 5p -Gv cho hs ngyên cứu thông tin sgk -> trả lời câu hỏi. +Sự biến đổi số lượng NST 1 cặp NST tháy ở những dạng nào? +thế nào là hiện tượng dị hợp thể? -Gv hoàn chỉnh kiến thức. -GV phân tích thêm: có thể có 1 số cặp NSt thêm hoặc mất 1 NST - > dạng 2n – 2 ; 2n +1 -Gv cho hs quan sát hình 23,1 -> làm bài tập -Hs tự thu nhận và xử lí thông tin -> nêu được: +Các dạng:2n + 1 2n – 1 +Là thêm hoặc mất 1 NSt ở 1 cặp nào đó. -1 vài hs phát biểu, lớp bổ sung. -Hs quan sát hình, đeối chiếu kết quả từ II -> XII với nhau và với kết qủa I - > rút ra nhận xét. +Kích thước: Lớn : VI Nhỏ:V, VI +Gai dài hơn: XI -Hiện tượng dị hợp thể là đột biến thêm hoặc mất 1 NST ở 1 cặp NST nào đó. -Các dạng: 2n + 1 2n - 1 mục tr 67 Gv nên chú ý cho hs hiện tượng dị bội gây ra các biến đổi hình thái: kích thước , hình dạng… b. Hoạt động 2: Sự phát sinh thể dị bội: Mục tiêu: Giải thích được cơ chế phát sinh thể 2n + 1 và thể 2n – 1. TG Hoạt động giáo viên Hạt động học sinh Nội dung 5p -Gv cho hs quan sát hình 23.2 -> nhận xét. Sự phân li NST -> giao tử trong: +Trường hợp bình thường. +Trường hợp rối loạn phân bào. -Các nhóm quan sát kỉ và thảo luận thống nhất ý kiến -> nêu được: +Bình thường:mỗi giao tử có 1 NST. +Bị rối loạn: 1 giao tử có 2 NST; 1 giao tử không có NST nào. ->Hợp tử có 3 NST hoặc 5p 4p 2p 1p +Các giao tử trên tham gia thụ tinh -> hợp tử có số lượng NST như thế nào?. +Gv treo hình 22.3 gọi hs trình bày. -Gv thông báo ở người tăng thêm NST ở 21 -> Gây bệnh đao . +Nêu hậu quả hiện tượng dị bội thể. -Cho hs đọc kết luận. 1 NST của cặp tương đồng. -1 hs trình bày, lớp nhận xét bổ sung. -Hs tự nêu hậu quả -Cơ chế phát sinh dị bội: trong giảm phân có cặp NST tương đồng không phân li, tạo thành 1 giao tử có 2 NST và 1 giao tử không mang NST nào. -Hậu quả : gây nên biến đổi hình thái ( hình dạng kích thước,màu sắc,ở thực vật và gây bệnh NST. IV. củng cố: 5p -Phân biệt hiện tượng dị bội thể và thể dị bội? -Cơ chế hình thành cơ thể dị bội? V. Dặn dò: 2p -Học bài theo nội dung sgk. -Đọc trước bài 24. Sinh học lớp 9 - Tiết 24 - Bài 23: Đột biến số lượng nhiễm sắc thể I. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức: - Học sinh nắm được các biến đổi số lượng thường thấy ở một cặp NST. + Cơ chế hỡnh thành thể 3 nhiễm và thể 1 nhiễm. + Nêu được hiệu quả của biến đổi số lượng ở từng cặp NST. - Nêu được hậu quả của biến đổi số lượng ở từng cặp NST. 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng quan sát tranh, kĩ năng hoạt động nhóm, khai thác kênh hình, làm việc với SGK. - Rèn kĩ năng quan sát, kĩ năng thực hành. 3. Thái độ: Say mê học tập yêu thích bộ môn. II. CHUẨN BỊ. - Tranh phóng to hình 23.1; 23.2 SGK; H 29.1; 29.2 SGK. III. PHƯƠNG PHÁP - Tích cực hóa hoạt động học tập của học sinh, nêu vấn đề và giải quyết vấn đề. - Thảo luận nhóm. - Vấn đáp, trực quan. - Làm việc với sách giáo khoa IV. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC. 1. Ổn định tổ chức - Kiểm tra sĩ số. 2. Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra 3 câu hỏi SGK. 3. Bài mới GV giới thiệu khái niệm đột biến số lượng NST như SGK: đột biến số lượng NST là những biến đổi số lượng xảy ra ở một hoặc một số cặp NST hoặc tất cả bộ NST. Hoạt động 1: Hiện tượng dị bội (18-20’) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung - GV ki ểm tra ki ến thức cũ của HS về: - Thế nào là cặp NST tương đồng? - Bộ NST lư ỡng bội, đơn bội? - GV cho HS quan sát H 29.1 và 29.2 SGK, yêu c ầu HS trả - 1 vài HS nhắc l ại các khái niệm cũ. - HS quan sát hình vẽ và nêu được: + Hình 29.1 cho biết ở người bị bệnh Đao, cặp NST 21 có 3 1: Hiện tượng dị bội lời câu hỏi: - Qua 2 hình trên, hãy cho biết ở người, cặp NST thứ mấy đ ã bị thay đổi và thay đổi như thế nào so với các cặp NST khác? - Cho HS quan sát H 23.1 và nghiên c ứu mục I đ ể trả lời câu hỏi: - Ở chi cà độc dư ợc, cặp NST nào bị thay đổi NST, các cặp khác chỉ có 2 NST. + Hình 29.2 cho biết người bị bệnh Tơcnơ, cặp NST 23 (cặp NST giới tính) chỉ có 1 NST, các cặp khác có 2 NST. - HS quan sát hình 23.2 và nêu được: + Cà độc dược có 12 cặp NST người ta phát hiện được 12 thể Kết luận: - Thể dị bội là cơ thể mà trong tế bào sinh dưỡng có 1 hoặc một số cặp NST bị thay đổi về số lượng. - Các dạng: + Thêm 1 NST ở 1 cặp nào đó (2n + 1). + Mất 1 NST và thay đổi như thế nào? - Quả của 12 kiểu cây dị bội khác nhau về kích thước, hình dạng và khác với quả của cây lưỡng bội bình thường như thế nào? - Từ các VD trên, xây d ựng cho HS khái niệm: - Thế nào là thể dị bội? Các dạng dị bội thể? dị bội ở cả 12 cặp NST cho 12 dạng quả khác nhau về hình dạng, kích thước và số lượng gai. - HS tìm hiểu khái niệm. - 1 HS trả lời, các HS khác nhận xét, bổ sung. ở 1 cặp nào đó (2n -1) + Mất 1 cặp NST tương đồng (2n – 2) - Hậu quả: Thể đột biến (2n + 1) và (2n -1) có thể gây ra những biến đổi về hình thái (hình dạng, kích thước, màu sắc) ở thực vật hoặc gây bệnh ở người như bệnh Đao, bệnh Tơcnơ. - Hậu quả của hiện tượng thể dị bội? Hoạt động 2: Sự phát sinh thể dị bội(18-20’) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung - GV cho HS quan sát H 23.2 - Sự phân li NST trong quá trình giảm phân ở 2 trường hợp trên có gì khác nhau? - Các nhóm quan sát kĩ hình, thảo luận và nêu được: + Một bên bố (mẹ) NST phân li bình thường, mỗi giao tử có 1 NST của mỗi cặp. + Một bên bố 2: Sự phát sinh thể dị bội Kết luận: - Các giao tử nói trên tham gia thụ tinh tạo thành hợp tử có số lượng như thế nào? - GV treo H 23.2 yêu cầu 1 HS lên bảng tr ình bày cơ chế phát sinh thể dị bội. - GV chốt lại kiến thức. - Cho HS quan sát H 29.2 và thử giải thích trường hợp hình thành (mẹ) NST phân li không bình thường, 1 giao tử có 2 NST của 1 cặp, giao tử kia không có NST nào. + Hợp tử có 3 NST hoặc có 1 NST trong cặp tương đồng. - 1 SINH HỌC 9 ĐÁP ÁN Câu 1: Câu 1: KIỂM TRA BÀI CŨ KIỂM TRA BÀI CŨ Đột biến cấu trúc NST là gì? Nêu một số dạng đột biến. -Đột biến cấu trúc NST là những biến đổi trong cấu trúc NST. -Các dạng: mất đoạn, lặp đoạn và đảo đoạn. ĐÁP ÁN Câu 2: Câu 2: KIỂM TRA BÀI CŨ KIỂM TRA BÀI CŨ Nguyên nhân nào gây ra sự biến đổi NST? -Đột biến cấu trúc NST xuất hiện trong điều kiện tự nhiên hoặc do con người. -Nguyên hân: do tác nhân vật lý , hóa học phá vỡ cấu trúc NST. Bài Bài 23 23 Đột biến số lượng NST là những biến đổi số lượng gây ra ở một hoặc một số cặp NST nào đó hoặc ở tất cả bộ NST Đột biến gen, đột biến cấu trúc NST Đột biến gen, đột biến cấu trúc NST Đột biến số lượng NST Bài 23: ĐỘT BIẾN SỐ LƯỢNG NHIỄM SẮC THỂ I.Thể dị bội: Thảo luận nhóm hoàn thành phiếu học tập: 5 phút Nội dung Quả cây số I Quả II-XIII Dạng Số lượng NST Kích thước Hình dạng gai Dạng quả Nhận xét về sự khác nhau (hình dạng quả, kích thước…) quả cà độc dược số I (bình thường) so với quả II – XIII (dị bội thể). 2n 24 Bình thường Bình thường Bầu dục 2n +1, 2n -1 25, 23 Không bình thường Không bình thường Bầu dục hoặc hình tròn [...].. .Bài 23: ĐỘT BIẾN SỐ LƯỢNG NHIỄM SẮC THỂ I .Thể dị bội: - Là đột biến thêm hoặc mất một nhiễm sắc thể ở một cặp nhiễm sắc thể nào đó - Có dạng: 2n +1, 2n -1, ngoài ra còn gặp dạng 2n - 2 Hiện tượng dị bội thể là gì? Bài 23: ĐỘT BIẾN SỐ LƯỢNG NHIỄM SẮC THỂ I .Thể dị bội: II Sự phát sinh thể dị bội: Cơ chế phát sinh thể dị bội có (2n+1) và (2n-1)NST Tế bào sinh giao tử: (Mẹ hoặc bố)... tử Thể 2n +1 Thể 2n - 1 Giải thích sự hình thành thể dị bội có (2n+1) và (2n-1)NST? Bài 23: ĐỘT BIẾN SỐ LƯỢNG NHIỄM SẮC THỂ I .Thể dị bội: II Sự phát sinh thể dị bội: - Trong giảm phân có cặp NST tương đồng không phân li, tạo thành 1 giao tử có 2 NST và 1 giao tử không mang NST nào Đột biến số lượng NST Dưa hấu tam bội Nho tam bội Người có 3 NST 21 Tật thừa ngón do thừa 1 NST ở cặp 13,14,15 Bài 23: ĐỘT... BIẾN SỐ LƯỢNG NHIỄM SẮC THỂ I .Thể dị bội: II Sự phát sinh thể dị bội: - Trong giảm phân có cặp NST tương đồng không phân li, tạo thành 1 giao tử có 2 NST và 1 giao tử không mang NST nào Tác hại của thể dị bội? - Tác hại: gây biến đổi về hình thái ở sinh vật và người Củng cố 1 Đọc tóm tắt nội dung bài trong khung màu hồng 2 Sự biến đổi NST ở cặp NST thường Thấy những dạng nào? 3 Cơ chế hình thành thể. .. NST ở cặp NST thường Thấy những dạng nào? 3 Cơ chế hình thành thể dị bội có số lượng NST là (2n + 1) và ( 2n - 1)? 4 Hậu quả của hiện tượng dị bội thể? Dặn dò: - Học bài, trả lời câu hỏi 1,2,3 SGK - Xem trước bài 24: Đột biến số lượng NST (tiếp theo) Trả lời 2 câu hỏi: 1 .Thể đa bội là gì? 2.Nguyên nhân dẫn đến sự hình thành thể đa bội? Ve dửù giụứ thaờm lụựp Ve dửù giụứ thaờm lụựp L P 9a2 L P 9a2 GV th c hi n: GV th c hi n: Vừ Vừ H ng H nh H ng H nh Kiểm tra bài cũ - Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể là gì? Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể gồm những dạng nào? - Nêu những nguyên nhân chủ yếu gây đột biến cấu trúc NST? Trả lời: - Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể là những biến đổi trong cấu trúc NST gồm các dạng: mất đoạn, lặp đoạn, đảo đoạn. - Nguyên nhân: do tác nhân vật lí và hóa học của ngoại cảnh. Ngày 18\11\2009 Tuần 13 Tiết 25 (2n+1) (2n) I II III IV V VI VII VIII IX XIX XII XIII Hình 23.1. Quả của cây bình thường và các thể dò bội ở cây cà độc dược I: Quả của cây lưỡng bội bình thường có 2n = 24 NST. II – XIII: Quả của 12 kiểu cây dò bội khác nhau có (2n+1) NST Ngày 18\11\2009 Tuần 13 Tiết 25 Bài 23: ĐỘT BIẾN SỐ LƯNG NHIỄM SẮC THỂ I. Thể dò bội : Ngày 18\11\2009 Tuần 13 Tiết 25 Bài 23: ĐỘT BIẾN SỐ LƯNG NHIỄM SẮC THỂ I. Thể dò bội : Thảo luận: 3’ Quan sát hình 23.1 và cho biết: quả của 12 cây dò bội (2n+1) khác nhau về kích thước, hình dạng và khác với quả ở cây lưỡng bội bình thường như thế nào? (2n+1) (2n) I II III IV V V I VII VII I IX XX XII XII I Ngày 18\11\2009 Tuần 13 Tiết 25 Bài 23: ĐỘT BIẾN SỐ LƯNG NHIỄM SẮCTHỂ I. Thể dò bội :  Thể dò bội là cơ thể mà trong tế bào sinh dưỡng có thêm hoặc mất 1 NST thuộc một cặp NST nào đó hoặc mất một cặp NST tương đồng có thể xảy ra ở người, động vật và thực vât.  Các dạng thể dò bội : + (2n+1) + (2n-1) + (2n-2) Qua nội dung thảo luận em hiểu thế nào là thể dò bội ? Thể dò bội thường thấy ở những dạng nào? Ngày 18\11\2009 Tuần 13 Tiết 25 Bài 23: ĐỘT BIẾN SỐ LƯNG NHIỄM SẮC THỂ II. Sự phát sinh thể dò bội: Bình thường Bình thường P Giao tử Hợp tử Ngày 18\11\2009 Tuần 13 Tiết 25 Bài 23: ĐỘT BIẾN SỐ LƯNG NHIỄM SẮC THỂ Bình thường Bò rối loạn II. Sự phát sinh thể dò bội: Quan sát hình 23.2 Em hãy trình bày cơ chế phát sinh thể dò bội (2n+1) và (2n-1)? p Giao tử Hợp tử Ngày 18\11\2009 Tuần 13 Tiết 25 Bài 23: ĐỘT BIẾN SỐ LƯNG NHIỄM SẮC THỂ II. Sự phát sinh thể dò bội:  Trong giảm phân có 1 cặp NST tương đồng không phân li dẫn đến tạo thành 1 giao tử mang 2 NST và 1 giao tử không mang NST nào. Đột biến thể dò bội gây ra những hậu quả gì? Ngày 18\11\2009 Tuần 13 Tiết 25 Bài 23: ĐỘT BIẾN SỐ LƯNG NHIỄM SẮC THỂ II. Sự phát sinh thể dò bội: (Bình thường) (Bò rối loạn) Người bệnh Đao Ngày 18\11\2009 Tuần 13 Tiết 25 Bài 23: ĐỘT BIẾN SỐ LƯNG NHIỄM SẮC THỂ II. Sự phát sinh thể dò bội:  Trong giảm phân có 1 cặp NST tương đồng không phân li dẫn đến tạo thành 1 giao tử mang 2 NST và 1 giao tử không mang NST nào. Đột biến thể dò bội gây ra những hậu quả gì?  Đột biến thể dò bội gây ra các biến đổi về hình thái ở thực vật và gây ra một số bệnh về NST ở người. [...]...Ngày 18\11\2009 Tuần 13 Tiết 25 Bài 23: ĐỘT BIẾN SỐ LƯNG NHIỄM SẮC THỂ I Hiện tượng dò bội thể: II Sự phát sinh thể dò bội: Ghi nhớ Đột biến thêm hoặc mất một NST thuộc cặp NST nào đó hoặc mất một cặp NST tương đồng có thể xảy ra ở người, đông vật và thực vật Các đột biến này thường do một cặp NST không phân li trong giảm phân, dẫn đến tạo thành... hợp NST 1 Đột biến thêm hoặc mất một …………………… thuộc cặp NST nào đó có thể xảy ra ở người, đông vật và thực vật Các đột biến này thường do một cặp NST không 2 …………………… phân li trong giảm phân, dẫn đến tạo 3 thành giao tử mà cặp NST tương đồng o đó có …………………….nà 24 NST NST 5 …………………… hoặc không có …………………… DẶN DÒ: - Về nhà xem lại bài vừa học -Trả lời câu hỏi SGK -Xem tiếp bài Đột biến số lượng NST(tt) ... độc dược Đột biến dị bội gì? Tiết 24 -Bài 23: Đột biến số lượng nhiễm sắc thể I Thể dị bội VD1: Đột biến dị bội người VD2: Đột biến dị bội cà độc dược - Đột biến dị bội tượng đột biến số lượng: ... NST Thể bốn nhiễm: 2n +2 thêm cặp TB7 NST Thể nhiễm: 2n -1 cặp TB4 NST Tiết 24 -Bài 23: Đột biến số lượng nhiễm sắc thể I Thể dị bội VD1: Đột biến dị bội người VD2: Đột biến dị bội cà độc dược - Đột. .. n 2n n-1 n+1 Hợp tử 2n-1: Thể nhiễm 2n+1: Thể nhiễm Tiết 24 -Bài 23: Đột biến số lượng nhiễm sắc thể I Thể dị bội II.Sư phát sinh thể dị bội Cơ chế: Cơ chế phát sinh thể dị bội có (2n + 1) (2n

Ngày đăng: 19/09/2017, 02:27

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w