1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài 10. Giảm phân

17 376 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 2,87 MB

Nội dung

Bài 10. Giảm phân tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vực kinh tế, k...

Tiết 10 Bài 10: GIẢM PHÂN . Mục tiêu:. 1. Kiến thức: HS: -Trình bài được những diễn biến cơ bản của NST qua các kì. . -Nêu điểm khác nhau ở từng kì lần giảm khân I và giảm phân II. -Phân tích được sự kiện quan trọng liên quan đến cặp NST tương đồng. 2 . Kỷ năng: -Phát triển tư duy lý lu ận( phân tích, so sánh) . -Rèn kỷ năng quan sát phân tích kên hình . II. Đồ dùng dạy học: -Tranh phóng to hình 10 sgk. -B ảng phụ ghi nội dung bảng 10. III. Tiến trình tổ chức tiết dạy: 1. Kiểm tra bài cũ: 6p -Sự tự nhân đôi NST diễn ra kì cuối của chu kì. -Nêu ý nghĩa của quá trình nguyên phân ? 2. Bai mới: 2p Mở bài: (2p) Giảm phân củng là hình thức phân bào có thoi phân bào như nguyên phân, diễn ra vào thời kì chín của tế bào sinh d ục. a. Hạt dộng 1: Những diễn biến cơ bản của NST trong giảm phân : Mục tiêu: Tìm hiểu diễn biến tế bào của NST ở các kì trong giảm phân . TG Hoạt động giáo viên Hạt động học sinh Nội dung 4p 6p -Gv cho hs quan sát kì trung gian ở hình 10-> trả lời câu hỏi: +Kì trung gian NST có hình thái như thế nào? -cho hs quan sát hình 10, đọc thông tin SGK - > hoàn thành bài tap5 bảng 10. -GV kẻbảng gọi hs lên -HS quan sát kỉ hình và nêu được: +NST duỗi xoắn. +NST nhân đôi. -! Hs phát biểu, lớp nhận xét bổ sung. -HS tự thu nhận và xử lí thông tin Thảo luận nhóm thống nhất ý kiến, ghi lại những diễn biến cơ bản của NST trong giảm phân I và II. -Đại diện nhóm hoàn 1. Kì trung gian: -NST ở dạng sợi mảnh -Cuối kì NST nhân đôi thành NST kép dính nhau ở tâm động. 7p làm bài ( có thể gòi -3 nhóm) - Gv chốt lại kiến thức. thành bảng, các nhóm khác nhận xét bổ sung. 2. Diễn biến cơ bản của NST trong giảm phân: Những diễn biến cơ bản của NST ở các kì Các kì Lần phân bào I Lần phân bào II Kì đầu -Các NST xoắn, co ngằn. -Các NST kép trong cặp tương đồng tiếp hợp và có thể bắt chéo, sau đó tách rời nhau. NST co lại cho thấy số lượng NST Kép trong đơn bội. Kì gữa -Các cặp NST tương đồng tập trung và xếp song song thành 2 hàng ở mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào. -Các NST kép xếp thành1 hàng ở mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào . Kì sau -Các cặp NST tương đồng phân ly độc lập vời nhau vê 2 cực của tế bào. Từng NST kép chẻ dọc ở tâm độngthành 2 NST đơn phân ly về 2 cực. Kí cuối Các NST kép nằm gọn trong 2 Các NSt đơn nằm gọn trong nhân mới, số lượng đơn bội(kép) nhân mới(số lượng là đơn bội) KQ:Từ 1 tế bào mẹ(2n NST) qua 2 lần phân bào liên tiếp tạo ra 4 tế bào con mang NST đơn bội(n NST). c. Hoạt động 2: Ý nghĩa của giảm phân: TG Hoạt động giáo viên Hạt động học sinh Nội dung 6p 3p 2p -Cho hs thảo luận: +Vì sao trong giảm phân các tế bào con lại có số lượng NST giảm đi 1 nữa? -Gv nhấn mạnh :sự pjân li độc lập của các cặp NST kép tương đồng -> đây là cơ chế tọa ra các giao tử khác nhau vè tổ hợp NST. +Nêu những điểm khác -Hs nêu được : 3 lần phân bào liên tiếp -> NST nhân đôi 1 lần kì trung gian trước lần phân bào I. -HS ghi nhớ thông tin - > tự rút ra ý nghĩa của giảm phân. -HS sử dụng kiến thức ở bảng 10 để so sánh từng kì Tạo ra các tế bào con có bộ NST đơn bội khác nhau vê nguồn gốc NST. nhau cơ bản của lần giảm phân I và II. Kết luận chung:Hs đọc kết luận cuối bài. IV. Củng cố : 6p Hoàn thành bảng sau: Nguyên phân Giảm phân -Sảy ra ở tế bào sinh dưỡng. - ……………………………… -Tạo ra…………tế bàocon có bộ NST như tế bào mẹ. -…………………………………… -Gồm 2 lần phân bào liên tiếp. -Tạo ra………… tế bào con có bộ NST ……………… V. Dặn dò: 2p -Học bài theo bảng 10 đả hoàn chỉnh. -Làm bài tập 2,3 sgk. -Xem trước bài 11. 1 Sự tự nhân đôi NST diễn kì chu kì tế bào ? a) Kì đầu b)Kì c) Kì sau d)Kì trung gian Nêu diễn biến NST trình nguyên phân Các kì Những diễn biến nhiễm sắc thể Kì đầu NST kép bắt đầu xoắn đính vào tơ thoi phân bào tâm động Kì Các NST kép xoắn cực đại xếp hàng mặt phẳng xích đạo thoi phân bào Kì sau Từng NST kép tách tâm động thành NST đơn phân li cực tế bào Kì cuối Các NST đơn duỗi xoắn trở dạng sợi mảnh Kết nguyên phân: tế bào mẹ (2n NST) Nguyên phân tế bào (2n NST) BÀI 10 Giảm phân hình thức phân bào có thoi phân bào nguyên phân, diễn vào thời kì chín tế bào sinh dục Quan sát sơ đồ giảm phân có khác so với nguyên phân - Gồm lần phân bào liên tiếp - NST nhân đôi lần kì trung gian trước lần phân bào I - Tạo thành tế bào BÀI 10 I Những diễn biến NST kì giảm phân BÀI 10 I Những diễn biến NST kì Giảm phân I Giảm phân II giảm phân Kì đầu - Quan sát hình 10 Sơ đồ giảm phân - Đọc thông tin SGK hoàn thành tập bảng 10 - Làm việc theo nhóm học tập Kì Kì sau Kì cuối Các tế bào BÀI 10 I Những diễn biến NST kì giảm phân Những diễn biến NST kì giảm phân Những diễn biến NST Các kì Lần phân bào I Lần phân bào II Kì đầu Kì Kì sau Kì cuối BÀI 10 I Những diễn biến NST kì giảm phân LẦN GIẢM PHÂN I Những diễn biến NST kì giảm phân Các kì Những diễn biến NST Lần phân bào I Kì đầu NST kép co ngắn, NST kép cặp tương đồng tiếp hợp Kì Các NST kép tương đồng xếp thành hàng mặt phẳng xích đạo thoi phân bào Kì sau Các cặp NST kép tương đồng phân li độc lập cực tế bào Kì cuối Các NST kép nằm nhân mới, tạo nên NST đơn bội (kép) LẦN GIẢM PHÂN II Những diễn biến NST kì giảm phân Các kì Những diễn biến NST Lần phân bào I Lần phân bào II Kì đầu NST kép co ngắn, NST kép cặp tương đồng tiếp hợp NST kép co lại thấy rõ số lượng NST kép (đơn bội) Kì Các NST kép tương đồng Các NST kép xếp thành xếp thành hàng mặt hàng mặt phẳng xích đạo phẳng xích đạo thoi thoi phân bào phân bào Kì sau Các cặp NST kép tương đồng phân li độc lập cực tế bào Từng NST kép tách rời tâm động thành NST đơn phân li cực tế bào Kì cuối Các NST kép nằm nhân mới, tạo nên NST đơn bội (kép) Các NST đơn nằm nhân tạo thành NST đơn bội I Những diễn biến NST kì giảm phân Các kì Những diễn biến NST Lần phân bào I Lần phân bào II Kì đầu NST kép co ngắn, NST kép cặp tương đồng tiếp hợp NST kép co lại thấy rõ số lượng NST kép (đơn bội) Kì Các NST kép tương đồng Các NST kép xếp thành xếp thành hàng mặt hàng mặt phẳng xích đạo phẳng xích đạo thoi thoi phân bào phân bào Kì sau Các cặp NST kép tương đồng phân li độc lập cực tế bào Từng NST kép tách rời tâm động thành NST đơn phân li cực tế bào Kì cuối Các NST kép nằm nhân mới, tạo nên NST đơn bội (kép) Các NST đơn nằm nhân tạo thành NST đơn bội Kết giảm phân khác nguyên phân ? • Kết : Từ tế bào mẹ (2n NST) qua lần phân bào liên tiếp tạo tế bào mang NST đơn bội (n NST) BÀI 10 I Những diễn biến NST kì giảm phân (Theo nội dung hoàn thành bảng 10 SGK) • Kết : Từ tế bào mẹ (2n NST) qua lần phân bào liên tiếp tạo tế bào mang NST đơn bội (n NST) Nêu điểm khác kì giảm phân I giảm phân II Giảm phân I Kì đầu Kì Kì sau Kì cuối Các tế bào Giảm phân II Bài tập Ruồi giấm có 2n = Một tế bào ruồi giấm kì sau giảm phân II Tế bào có NST đơn trường hợp sau ? a) ; b) ; c) ; d) 16 Học 10 ; trả lời câu 1, trang 33 SGK Đọc trước bài: Phát sinh giao tử thụ tinh Sinh học lớp 9 - Tiết 10 - Bài 10: Giảm phân I. MỤC TIÊU. 1, Kiến thức: - Học sinh trình bày được những diễn biến cơ bản của NST qua các kì của giảm phân I và giảm phân II. - Nêu được những điểm khác nhau của từng kì ở giảm phân I và II. - Phân tích được những sự kiện quan trọng có liên quan tới các cặp NST tương đồng. 2, Kĩ năng: - Rèn kĩ năng quan sát và phân tích kênh hình đồng thời phát triển tư duy, lí luận (phân tích, so sánh). - Kĩ năng hoạt động cá nhân, nhóm, làm việc với SGK. 3, Thái độ: - Yêu thích bộ môn, say mê khoa học. II. CHUẨN BỊ. - Tranh phóng to hình 10 SGK. - Bảng phụ ghi nội dung bảng 10. III. PHƯƠNG PHÁP - Trực quan, đàm thoại gợi mở, hoạt động nhóm. - Phát huy tích cực của HS. IV. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC. 1. Ổn định tổ chức - Kiểm tra sĩ số. 2. Kiểm tra bài cũ - Những biến đổi hình thái của NST được biểu hiện qua sự đóng và duỗi xoắn điển hình ở các kì nào? Tại sao đóng và duỗi xoắn của NST có tính chất chu kì? Sự tháo xoắn và đóng xoắn của NST có vai trò gì? ( Sự duỗi xoắn tối đa giúp NST tự nhân đôi. Sự đóng xoắn tối đa giúp NST co ngắn cực đại, nhờ đó NST phân bào dễ dàng về 2 cực tế bào). - Nêu những diễn biến cơ bản của NST trong quá trình nguyên phân. - Bài tập: HS chữa bài tập 5 SGK trang 30. + 1 HS giải bài tập: ở lúa nước 2n = 24. Hãy chỉ rõ: a. Số tâm động ở kì giữa của nguyên phân. b. Số tâm động ở kì sau của nguyên phân. c. Số NST ở kì trung gian, kì giữa, kì sau. 3. Bài mới VB: GV thông báo: giảm phân là hình thức phân chia của tế bào sinh dục xảy ra vào thời kì chín, nó có sự hình thành thoi phân bào như nguyên phân. Giảm phân gồm 2 lần phân bào liên tiếp nhưng NST chỉ nhân đôi có 1 lần ở kì trung gian trước lần phân bào I. Hoạt động 1: Những diễn biến cơ bản của NST trong giảm phân (18-20’) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội Dung - GV yêu c ầu HS quan sát kĩ H 10, nghiên c ứu thông tin ở mục I, trao đổi nhóm để ho àn thành nội dung v ào bảng 10. - Yêu c ầu HS quan sát kĩ H 10 v à hoàn thành ti ếp nội dung vào bảng 10. - GV treo b ảng phụ ghi n ội dung bảng 10, yêu c ầu 2 HS lên tr ình bày vào 2 cột trống. - HS t ự thu nhận thông tin, quan sát H 10, trao đổi nhóm để ho àn thành bài t ập bảng 10. - Đ ại diện nhóm trình bày trên b ảng, các nhóm khác nhận xét, bổ sung. 1: Những diễn biến cơ bản của NST trong giảm phân - GV ch ốt lại kiến thức. - Nêu kết quả của quá trình giảm phân? - GV lấy VD: 2 cặp NST tương đồng l à AaBb khi ở kì gi ữa I, NST ở thể kép AAaaBBbb. Kết thúc lần phân bào I NST ở tế bào con có 2 khả năng. 1. (AA)(BB); (aa)(bb) 2. (AA)(bb); (aa)BB) - Dựa v ào thông tin và trả lời. - HS lắng nghe v à tiếp thu kiến thứ c. Kết luận Bảng chuẩn kiến thức K ết thúc lần phân bào II có thể tạo 4 lo ại giao tử: AB, Ab, aB, ab - Yêu cầu HS đọc kết luận SGK. Kết luận: Những biến đổi cơ bản của NST ở các kì Các kì Lần phân bào I Lần phân bào II Kì đầu - Các NST kép xoắn, co ngắn. - Các NST kép trong cặp tương đồng tiếp hợp theo chiều dọc và có thể bắt chéo nhau, sau đó lại tách dời - NST co lại cho thấy số lượng NST kép trong bộ đơn bội. nhau. Kì giữa - Các cặp NST kép tương đồng tập trung và xếp song song thành 2 hàng ở mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào. - NSt kép xếp thành 1 hàng ở mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào. Kì sau - Các cặp NST kép tương đồng phân li độc lập và tổ hợp tự do về 2 cực tế bào. - Từng NST kép tách ở tâm động thành 2 NST đơn phân li về 2 cực của tế bào. Kì cuối - Các NST kép nằm gọn trong 2 nhân mới được tạo thành với số lượng là bộ đơn bội (kép) – n NST kép. - Các NST đơn nằm gọn trong nhân mới được tạo thành với số lượng là đơn bội (n NST). - Kết quả: từ 1 tế bào mẹ (2n NST) qua 2 lần phân bào liên tiếp tạo ra 4 tế bào CHÀO QUÝ THẦY CÔ GIÁO VÀ CÁC EM HỌC SINH THÂN MẾN NĂM HỌC:2008-2009 KIỂM TRA BÀI CŨ: – 1/Trong chu kì tế bào sự tháo xoắn và đóng xoắn của NST có vai trò gì? – 2/Nêu những điểm cơ bản của NST trong quá trình nguyên phân.Kết quả nguyên phân? BÀI 10 GIẢM PHÂN Thế nào là giảm phân? Giảm phân là sự phân chia của tế bào sinh dục Bài 10 GIẢM PHÂN I/Những diễn biến cơ bản của NST trong giảm phân I: Các em hãy xem 1đoạn phim và ghi nhớ diễn biến của giảm phân 1. TẾ BÀO MẸ KỲ TRUNG GIAN I TẾ BÀO MẸ KỲ ĐẦU ITẾ BÀO MẸ KỲ TRUNG GIAN I KỲ GIỮA I TẾ BÀO MẸ KỲ TRUNG GIAN I KỲ ĐẦU I KỲ SAU I TẾ BÀO MẸ KỲ TRUNG GIAN I KỲ ĐẦU I KỲ GIỮA I KỲ CUỐI I TẾ BÀO MẸ KỲ TRUNG GIAN I KỲ ĐẦU I KỲ GIỮA I KỲ SAU I Trình bày những diễn biến cơ bản của NST trong quá trình nguyên phân? - Là sự phân chia tế bào sinh dục (2n NST) ở thời kì chín. Giảm phân diễn ra ở đâu? Vào thời kì nào? Quá trình giảm phân gồm bao nhiêu lần phân bào? - Gồm: 2 lần phân bào liên tiếp. Mỗi lần phân bào diễn ra 4 kì: Kì đầu, kì giữa, kì sau, kì cuối. Trước khi bước vào lần phân bào 1 NST có hình thái như thế nào? Tiết 10: GIẢM PHÂN - Trước khi bước vào lần phân bào thứ nhất NST nhân đôi tạo thành các NST kép. I. GIẢM PHÂN: Sơ đồ giảm phân Giảm phân 1 Giảm phân 2 II. NHỮNG DIỄN BIẾN CƠ BẢN CỦA NST TRONG GIẢM PHÂN: Các kì Những diễn biến cơ bản của NST Lần phân bào I Lần phân bào II Kì đầu Kì giữa Kì sau Kì cuối Các NST xoắn, co ngắn. Các NST kép trong cặp tương đồng tiếp hợp và có thể bắt chéo, sau đó tách rời nhau. NST co lại cho thấy số lượng NST kép trong bộ đơn bội Các NST kép tập trung và xếp song song thành 2 hàng ở mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào Các NST kép phân li độc lập với nhau về 2 cực tế bào NST kép xếp thành một hàng ở mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào. Từng NST tách nhau ở tâm động thành NST đơn phân ly về 2 cực tế bào Các NST đơn nằm gọn trong nhân mới được tạo thành và đều chứa bộ NST đơn bội (nNST) Các NST kép nằm gọn trong 2 nhân mới được tạo thành và đều chứa bộ NST đơn bội (NST) kép Bài tập 1: So sánh nguyên phângiảm phân? Nguyên phân Giảm phân Xảy ra ở tế bào sinh dưỡng Xảy ra ở Gồm phân bào Gồm phân bào liên tiếp Tạo ra tế bào con có như tế bào mẹ Tạo ra tế bào con có bộ NST………………. tế bào sinh dục 1 lần 2 lần 2 bộ NST 4 giảm đi một nửa (đơn bội) 1 2 Nêu những diễn biến cơ bản của NST trong quá trình nguyên phân ? Kì đầu: NST kép bắt đầu đóng xoắn, co ngắn nên có hình thái rõ rệt . Các NST kép dính vào các sợi tơ của thoi phân bào ở tâm động. Kì giữa: Các NST kép đóng xoắn cực đại và xếp thành hàng ở mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào. Kì sau: Từng NST kép tách nhau ở tâm động và phân ly về hai cực của tế bào. Kì cuối: Các NST đơn dãn xoắn dài ra, ở dạng sợi mảnh dần thành nhiễm sắc chất. 3 Trường THCS Tân Bình GV : TRẦN THỊ THU HỒNG 4 4 Giảm phân là gì ? Giảm phân là hình thức phân bào có thoi vô sắc, diễn ra ở thời kì chín của tế bào sinh dục, qua 2 lần phân bào liên tiếp nhưng NST chỉ nhân đôi có một lần ở kì trung gian trước lần phân bào I (kì trung gian của lần phân bào II diễn ra rất ngắn). Mỗi lần phân bào đều diễn ra 4 kì : Kì đầu, kì giữa, kì sau, kì cuối. 5 6 Kì trung gian I : Trung thể nhân đôi thành 2 trung tử và phân ly về 2 cực của tế bào .Màng nhân và nhân con tiêu biến . NST tự nhân đôi thành NST kép gồm 2 cromatít gắn nhau ở tâm động Kì trung gian I diễn ra như thế nào ? Kì trung gian I 7 Nêu những diễn biến cơ bản của NST trong lần phân bào I? Nhóm 1: Kì đầu 1 Nhóm 2 : Kì giữa 1 Nhóm 3 : Kì sau 1 Nhóm 4 : Kì cuối 1 Kì đầu I : Các NST bắt đầu đóng xoắn và co ngắn. Các NSTkép trong cặp tương đồng tiếp hợp theo chiều dọc và có thể xảy ra hiện tượng bắt chéo với nhau, sau đó tách nhau ra. Kì giữa I :Các NST kép tương đồng tập trung và xếp song song thành 2 hàng ở mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào. Kì sau I :Các cặp NST kép tương đồng phân li độc lập với nhau về 2 cực của tế bào . Kì cuối I : Các NST kép nằm gọn trong 2 nhân mới được tạo thành với số lượng là bộ đơn bội (kép) 8 8 I/ Những diễn biến cơ bản của NST trong quá trình giảm phân I: a) Kì đầu I : - Các NST kép đóng xoắn và co ngắn c) Kì sau I: Các NST kép trong cặp NST tương đồng phân li độc lập với nhau về 2 cực của tế bào d) Kì cuối I: Các NST kép nằm gọn trong 2 nhân mới được tạo thành với số lượng là bộ đơn bội kép. - Các NST kép trong cặp tương đồng tiếp hợp theo chiều dọc và có thể xảy ra hiện tượng bắt chéo với nhau, sau đó tách nhau ra. b) Kì giữa I : Các NST kép trong cặp tương đồng tập trung và xếp song song thành 2 hàng ở mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào 9 9 Kì trung gian II Kì trung gian II diễn ra như thế nào ? Sau kì cuối I là kì trung gian tồn tại rất ngắn, không diễn ra sự tự nhân đôi NST 10 Kì đầu II : NST co lại cho thấy số lượng NST kép trong bộ đơn bội. Kì giữa II :Các NST kép xếp thành 1 hàng ở mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào. Kì sau II :Từng NST kép chẻ dọc ở tâm động thành 2 NSTđơn phân li về 2 cực của tế bào Kì cuối II : Các NST đơn nằm gọn trong nhân mới được tạo thành với số lượng NST là bộ đơn bội . Nêu những diễn biến cơ bản của NST trong lần phân bào II ? Nhóm 1 : Kì đầu 1 Nhóm 2 : Kì giữa 2 Nhóm 3 : Kì sau 2 Nhóm 4 : Kì cuối 2 [...]... phẳng xích đạo của thoi phân bào Kì sau I các NST đơn ở trạng thái kép trong từng cặp NST tương đồng phân li về 2 cực tế bào Kết quả : Qua 2 lần phân bào liên tiếp tạo ra các giao tử có bộ NST giảm đi một nửa (n) 16 khác nhau về nguồi gốc So sánh sự khác nhau giữa nguyên phângiảm phân ? Nguyên phân Giảm phân Xảy ra ở các tế bào sinh dưỡng Chỉ xảy ra ở tế bào sinh dục thời kì chín Hoạt động NST - Không... dọc ở tâm động thành 2 NSTđơn phân li về 2 cực của tế bào Kì cuối NST co lại cho thấy số lượng NST kép trong bộ đơn bội Các NST đơn nằm gọn trong nhân mới được tạo thành với số lượng NST là bộ đơn 12 bội Kết quả của quá trình giảm phân ? Kết quả giảm phân : Từ 1 tế bào mẹ với 2n ... NST kì giảm phân Những diễn biến NST kì giảm phân Những diễn biến NST Các kì Lần phân bào I Lần phân bào II Kì đầu Kì Kì sau Kì cuối BÀI 10 I Những diễn biến NST kì giảm phân LẦN GIẢM PHÂN I... nguyên phân: tế bào mẹ (2n NST) Nguyên phân tế bào (2n NST) BÀI 10 Giảm phân hình thức phân bào có thoi phân bào nguyên phân, diễn vào thời kì chín tế bào sinh dục Quan sát sơ đồ giảm phân có... (2n NST) qua lần phân bào liên tiếp tạo tế bào mang NST đơn bội (n NST) Nêu điểm khác kì giảm phân I giảm phân II Giảm phân I Kì đầu Kì Kì sau Kì cuối Các tế bào Giảm phân II Bài tập Ruồi giấm

Ngày đăng: 19/09/2017, 01:55

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Giảm phân cũng là hình thức phân bào có thoi phân bào như nguyên phân, diễn ra vào thời kì  chín của tế bào sinh dục. - Bài 10. Giảm phân
i ảm phân cũng là hình thức phân bào có thoi phân bào như nguyên phân, diễn ra vào thời kì chín của tế bào sinh dục (Trang 3)
- Quan sát hình 10. Sơ đồ giảm phân. - Bài 10. Giảm phân
uan sát hình 10. Sơ đồ giảm phân (Trang 6)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w