1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Phương pháp hô hấp nhân tạo

17 2,5K 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 1,41 MB

Nội dung

GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÁC PHƯƠNG THỨC HẤP NHÂN TẠOI. THÔNG KHÍ NHÂN TẠO ÁP LỰC DƯƠNG NGẮT QUÃNG (IPPV)(Intermitent Positive Pressure Ventilation)1.1. Khái niệmLà phương thức mà máy thở đưa vào phổi bệnh nhân một thể tích khí với tần số cố định đặt trước và áp lực đẩy vào luôn (+) còn thì thở ra là thụ động và áp lực đường dẫn khí cuối thì thở ra bằng 0. Gọi là ngắt quãng vì áp lực (+) trong thì thở vào và bằng 0 ở thì thở ra 1.2. Chỉ địnhTrong đa số trường hợp suy hấp có giảm thông khí phế nang do các nguyên nhân tại thần kinh trung ương như: viêm não, màng não, xuất huyết não-màng não, ngộ độc thuốc phiện, thuốc ngủ, hôn mê các loại và cả các trường hợp suy hấp do các bệnh phổi khác .1.3. Thiết kế chống xẹp phổi 1.3.1. Tăng PEEP Trong máy thở EVITA 2 và 4 thì cứ 3 phút /1 lần máy tự động tăng PEEP lên trong 2 lần thở liền nếu ấn định nút này trên máy 1.3.2. Thở dài Một số loại máy được thiết kế cứ sau 100 chu kỳ lại có 1 lần thở có Vt gấp rưỡi hoặc gấp đôi Vt đặt trước để tăng sự phân phối khí trong phổi . Ví dụ:- Máy Life care PLV- 102 thì cứ 1/100 nhịp có Vt gấp 1,5 lần- Máy Bird 6400 ST hoặc 8400 ST, Puritan Bennett 720 hoặc Puritan Bennett 2801 có 3 lần thở dài /10 phút - Servo C Ventilator 900 cứ 1/100 lần có Vt gấp 2 lầnLà phương thức được sử dụng nhiều nhất trong hồi sức do có nhiều khả năng điều chỉnh các thông số nhằm đảm bảo thông khí đúng cho từng bệnh nhân trong đa số các trường hợp 1.4. Các thông số cần điều chỉnh- Vt 4 - 10 ml /kg tùy từng loại máy- Đặt tần số thở theo tuổi : • sơ sinh 40 nhịp/phút• 1-11 tháng 35 nhịp/phút• 1-2 tuổi 30 nhịp/ phút• 3-5 tuổi 25 nhịp/phút• 6-10 tuổi 20 nhịp/phút• 11-15 tuổi 15 nhịp/phút- Đặt T i /Te • sơ sinh: 1/1 - 1/1,5• 1 tháng - 5 tuổi: 1/1,5 - 1/2• 5-10 tuổi: 1/2 - 1/2,5 • 10-15 tuổi: 1/2,5 - 1/3 - Đặt Vmax Flow: 10 - 40 lít / phút tùy trường hợp• Dòng chảy giảm dần hay dòng chảy cao cho phép đưa khí vào phổi nhanh với cao nguyên thời gian tăng• Dòng chảy tăng dần hay dòng chảy thấp nghĩa là đưa khí vào phổi từ từ để tránh áp lực đỉnh cao trong trường hợp có tăng áp lực đường dẫn khí - Đặt PIP: 20 - 40 cm H2O- Điều chỉnh FiO2 Lúc đầu đặt 100 % sau giảm dần xuống còn 0,4 - 0,6 tuỳ tình trạng bệnh nhân II. THÔNG KHÍ NHÂN TẠO ÁP LỰC DƯƠNG LIÊN TỤC (CPPV)(Continuous Positive Pressure Ventilation)2.1. Khái niệm Là phương thức hấp nhân tạo trong đó áp lực thở vào và thở ra đều dương nhờ 1 van cản gọi là PEEP Phương thức thở này chính là IPPV+ PEEP = CPPV2.2. Ích lợi của PEEP:- Trong 1 số trường hợp suy hấp cấp khi thở IPPV với FiO2 cao nhưng PaO2 vẫn giảm nặng. Chúng ta không thể tăng FiO2 kéo dài được vì có những tác hại của thở máy với FiO2 cao. PEEP giữ lại trong phổi 1 dung tích cặn chức năng (FRC - Function Residental Capacity ) nhưng không gây tràn khí màng phổi, ít ảnh hưởng đến huyết động và không ảnh hưởng đến thông khí phế nang.- PEEP làm tăng thể tích cặn chức năng nên tăng trao đổi khí ở phổi Theo Folke thì cứ tăng PEEP lên 1 cm H2O sẽ tăng được13 mmHg PaO2 (Xem thêm bài cách đặt PEEP)2.3. Chỉ định PEEP sử dụng trong suy hấp cấp tiến triển (Hội chứng ARDS). Về mặt sinh lí bệnh của hội chứng này là giảm thể PHƯƠNG PHÁP CẤP CỨU BỆNH NHÂN NGỪNG HẤP – NGỪNG TUẦN HOÀN Hoàng Thị Thanh Nga Phòng Tổng Hợp Có phương pháp hấp nhân tạophương pháp Ép tim lồng ngực Hà thổi ngạt Kết hợp phương pháp I Ép tim lồng ngực: Mục đích: Ép tim lồng ngực thủ thuật dùng áp lực mạnh, liên tục nhịp nhàng ép lên 1/3 xương ức, giúp cho lưu thông máu tim quan khác thể, đồng thời kích thích tim đập lại tim ngừng đập Kỹ thuật tiến hành: Đặt ván khay lớn rộng lưng nạn nhân - Ðặt nạn nhân nằm ngửa mặt phẳng cứng, chân cao đầu Nếu nằm giường đệm lót ván khay lưng - Cấp cứu viên quỳ bên cạnh nạn nhân (ngang tim) - Ðặt bàn tay trái lên 1/3 xương ức, hướng sang bên trái, bàn tay phải úp lên mu bàn tay trái, tay duỗi thẳng hai vai hướng thẳng vào hai tay Phải xác định rõ vị trí trước đặt tay lên ngực nạn nhân - Dồn sức nặng toàn thân ép xuống lồng ngực nạn nhân nhịp nhàng, liên tục 60-80 lần/1 phút Kỹ thuật tiến hành: Vị trí ép tim Kỹ thuật tiến hành: - Kiên trì ép tim đập trở lại Khi cần thiết thay người khác, phải đảm bảo liên tục - Trong cấp cứu phải theo dõi sắc mặt, mạch, đồng tử nạn nhân Sau 60 phút tim không đập trở lại, đồng tử giãn to - Khi tim đập trở lại, toàn trạng ổn định, cho nạn nhân nằm thoải mái, đắp ấm tiếp tục theo dõi mạch, nhịp thở nạn nhân Ghi hồ sơ: -Tình trạng nạn nhân trước, sau ép tim -Thời gian tiến hành -Tên người tiến hành Lưu ý: - Cấp cứu ép tim lồng ngực phải tiến hành tức khắc, chỗ liên tục - Trong tiến hành tay cấp cứu viên không nhắc rời khỏi lồng ngực nạn nhân (đề phòng sai vị trí tay) ép 80 lần/ phút - Ðối với trẻ em từ tuổi đến tuổi cần dùng tay ÉP TỪ 80-100 LẦN/1 PHÚT II Phương pháp thổi ngạt: Định nghĩa: Thổi ngạt phương pháp cấp cứu nạn nhân ngừng thở đột ngột nhiều nhân khác gây nên: sập hầm, điện giật, trúng độc tim đập Thổi ngạt tiến hành cách người cứu nạn thổi trực tiếp qua mồm người bị nạn II Phương pháp thổi ngạt: Dụng cụ - Gạc miếng, khăn vải - Gối, chăn vải trải giường Các bước tiến hành - Làm thông đường hấp - Nới rộng quần áo, thắt lưng, cravat, áo lót phụ nữ - Kê gối vai để đầu ngửa phía sau - Cấp cứu viên quỳ bên ngang đầu nạn nhân, đứng nạn nhân nằm giường - Một tay đặt cằm, đẩy cằm phía trước, lên Tay đặt lên trán nạn nhân, ngón trỏ ngón bịt mũi nạn nhân thổi vào - Cấp cứu viên hít vào thật sâu áp miệng vào miệng nạn nhân thổi mạnh, đồng thời quan sát lồng ngực nạn nhân xem có phồng lên, xẹp xuống theo nhịp thổi không Các bước tiến hành - Ngẩng đầu hít vào thật sâu đồng thời bỏ tay bịt mũi nạn nhân - Tiếp tục thổi 15-20 lần/phút cho người lớn, 20-25 lần/phút cho trẻ em, 30-40 lần/phút cho trẻ nhỏ trẻ sơ sinh, thổi nạn nhân tự thở lại Khi cần thay đổi người khác cần phải trì động tác, không để gián đoạn - Lấy gối vai ra, cho nạn nhân nằm thoải mái đắp ấm - Theo dõi sát mạch, nhịp thở chăm sóc nạn nhân tình trạng ổn định - Lau mồm, mặt cho nạn nhân Thu dọn dụng cụ: Ghi hồ sơ: - Tình trạng nạn nhân trước, sau thổi ngạt - Thời gian thổi ngạt -Tên người thực Lưu ý: - Kỹ thuật thổi ngạt cần thực tức khắc, chỗ liên tục - Trong thổi ngạt phải đồng thời theo dõi mạch, đồng tử nạn nhân để kết hợp đánh giá tình trạng nạn nhân - Ðối với trẻ nhỏ: miệng cấp cứu viên trùm kín miệng mũi trẻ thổi với nhịp nhanh nhẹ - Luôn đảm bảo đường thở thông suốt III Phối hợp ép tim thổi ngạt: - Ðể bệnh nhân nằm cứng - Khai thông hấp - Dùng nắm đấm bàn tay đấm lần vào điểm 1/3 xương ức với độ cao tay đấm 50cm Ngay sau đấm, bắt mạch bẹn cổ thấy có mạch đấm tiếp tục (thay ép tim) với tần số 60-80 lần/phút - Thổi ngạt (hoặc bóp bóng ambu) tần số 15-20 lần/phút III Phối hợp ép tim thổi ngạt: Phối hợp ép tim (bóp bóng) thổi ngạt: + Phương pháp có người:thổi ngạt lần, ép tim 15 lần Làm ép với tần số 80 lần/phút + Phương pháp người: người thổi ngạt, người ép tim phối hợp nhịp nhàng cho ép tim thổi ngạt không tiến hành lúc Cứ lần ép tim lần thổi ngạt Tần số ép tim 60-80 lần/phút * Thời gian cấp cứu: xử trí quy cách mà tim không đập lại, đồng tử giãn to sau 60 phút, ngừng cấp cứu III Phối hợp ép tim thổi ngạt: Thank You Bài 23: Bài 23: Thực hành: Thực hành: hấp nhân tạo hấp nhân tạo Mục tiêu: Mục tiêu: Kiến thức: học xong bài này hs có khả năng: Kiến thức: học xong bài này hs có khả năng: + Hiểu rõ cơ sở khoa học của hấp nhân tạo. + Hiểu rõ cơ sở khoa học của hấp nhân tạo. + Xác định được trình tự hấp nhân tao. + Xác định được trình tự hấp nhân tao. Kỹ năng: Kỹ năng: + Sơ cứu người bị nạn. + Sơ cứu người bị nạn. + Biết cách và thực hành được phương pháp hà hơi thổi + Biết cách và thực hành được phương pháp hà hơi thổi ngạt và ấn lồng ngực. ngạt và ấn lồng ngực. Thái độ: Thái độ: +Không thờ ơ khi thấy người bị nạn. +Không thờ ơ khi thấy người bị nạn. +Tự bảo vệ bản thân tránh các nguyên nhân gây nguy +Tự bảo vệ bản thân tránh các nguyên nhân gây nguy hiểm cho bản thân về vấn đề hấp hiểm cho bản thân về vấn đề hấp Nạn nhân bị ngừng hấp đột ngột thường Nạn nhân bị ngừng hấp đột ngột thường hay gặp ở các bãi tắm biển(sông) hoặc trong lao hay gặp ở các bãi tắm biển(sông) hoặc trong lao động Vậy, cần phải làm như thế nào để cấp động Vậy, cần phải làm như thế nào để cấp cứu họ? cứu họ? Bài hôm nay sẽ giúp chúng ta trả lời câu hỏi Bài hôm nay sẽ giúp chúng ta trả lời câu hỏi trên. trên. I.Nguyên nhân làm gián đoạn hấp: I.Nguyên nhân làm gián đoạn hấp: Câu hỏi: Có những nguyên nào làm Câu hỏi: Có những nguyên nào làm hấp của người bị gián đoạn? hấp của người bị gián đoạn? Nguyên nhân làm hấp ở người bị Nguyên nhân làm hấp ở người bị gián đoạn: gián đoạn: - Khi bị chết đuối -> nước vào phổi-> - Khi bị chết đuối -> nước vào phổi-> cần loại bỏ nước. cần loại bỏ nước. Khi bị điện giật -> ngắt dòng điện. Khi bị điện giật -> ngắt dòng điện. Khi bị thiếu khí hay có nhiều khí độc Khi bị thiếu khí hay có nhiều khí độc ->khiêng nạn nhân ra khỏi khu vực. ->khiêng nạn nhân ra khỏi khu vực. II. hấp nhân tạo: II. hấp nhân tạo: a. a. Phương pháp hà hơi thổi ngạt: Phương pháp hà hơi thổi ngạt: Câu hỏi: phương pháp hà hơi thổi Câu hỏi: phương pháp hà hơi thổi ngạt được tiến hành như thế nào? ngạt được tiến hành như thế nào? Các bước tiến hành: Các bước tiến hành:  Đặt nạn nhân nằm ngửa, đầu ngửa ra phía Đặt nạn nhân nằm ngửa, đầu ngửa ra phía sau. sau.  Bịt mũi nạn nhân bằng hai ngón tay. Bịt mũi nạn nhân bằng hai ngón tay.  Tự hít một hơi đầy lồng ngực rồi ghé môi Tự hít một hơi đầy lồng ngực rồi ghé môi sát miệng nạn nhân và thổi hết sức vào sát miệng nạn nhân và thổi hết sức vào phổi nạn nhân không để không khí thoát phổi nạn nhân không để không khí thoát ra ngoài chổ tiếp xúc với miệng. ra ngoài chổ tiếp xúc với miệng.  Ngừng thở để hít vào rồi lại thở tiếp. Ngừng thở để hít vào rồi lại thở tiếp.  Thổi liên tục 12-20 lần/phút cho tới khi Thổi liên tục 12-20 lần/phút cho tới khi quá trình tự hấp của nạn nhân được ổn quá trình tự hấp của nạn nhân được ổn định bình thường. định bình thường. [...]... nạn nhân nằm ngửa, dưới lưng kê cao bằng một gối mềm đầu hơi ngửa ra phí sau Cầm 2 cẳng tay hay cổ tay nạn nhân và dùng sức mạnh của cơ th ép vào lồng ngực nạn nhân cho không khí trong phổi bị ép ra ngoài(khoảng 200ml)sau đó dang tay nạn nhân đưa về phía đầu nạn nhân Th c hiện liên tục 12-20 Giáo án sinh 8 Ngời soạn và giảng dạy: GV : nguyễn văn lực Tuần: 12 - Tiết: 24. Ngày soạn: . /10/2010 Ngày dạy: . /11/2010 Bài : 23 Thực hành hấp nhân tạo I. Mục tiêu: - Hiểu rõ cơ sở khoa học của hấp nhân tạo. - Nắm đợc trình tự các bớc tiến hành hấp nhân tạo. - Biết phơng pháp hà hơi thổi ngạt và phơng pháp ấn lồng ngực. ii. Các kĩ năng sống cơ bản đợc giáo dục trong bài - Kĩ năng ứng phó với tình huống làm gián đoạn hấp (ngạt nớc, điện giật, thiếu khí). - Kĩ năng thu thập và sử lí thông tin về hấp nhân tạo. - Kĩ năng viết thu hoạch. - Kĩ năng hợp tác, lắng nghe tích cực trong hoạt động nhóm. - Kĩ năng quản lí thời gian và đảm nhận trách nhiệm. III. phơng pháp dạy- học - Dạy học nhóm. - Trình bày 1 phút. - Trực quan. - Thc h nh quan sát IV. phơng tiện dạy- học - Tranh hình SGK phóng to. - Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. V. tiến trình dạy học 1. ổn định tổ chức lớp. 2. Kiểm tra bài cũ. Kiểm tra sự chuẩn bị của các tổ, nhóm. 3. Bài mới. Giáo án sinh 8 Ngời soạn và giảng dạy: GV : nguyễn văn lực Hoạt động 1 các nguyên nhân làm gián đoạn hấp Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung - GV yêu cầu: ? Có những nguyên nhân nào làm hấp của ngời bị gián đoạn? - HS nghiên cứu SGK tr.75 trả lời câu hỏi, nhóm khác bổ sung. - Khi bị đuối nớc nớc vào phổi cần loại bỏ nớc. - Khi bị điện giật ngắt dòng điện. - Khi bị thiếu khí hay có nhiều khí độc khiêng nạn nhân ra khỏi khu vực. Hoạt động 2 Tiến hành hấp nhân tạo Mục tiêu: Nắm đợc các bớc tiến hành khi hà hơi thổi ngạt và ấn lồng ngực. Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung - GV nêu yêu cầu: + Phơng pháp hà hơi thổi ngạt đợc tiến hành nh thế nào? - Cá nhân tự nghiên cứu và ghi nhớ kiến thức - HS tiếp tục trao đổi nhóm trả lời câu hỏi. - Đại diện nhóm trình bày nhóm khác bổ sung. 1. Phơng pháp hà hơi thổi ngạt. (SGK). - GV yêu cầu: + Thực hiện phơng pháp ấn lồng ngực ở nhóm. + Giám sát các nhóm và gọi 1 vài nhóm kiểm tra. + Đánh giácông việc của các nhóm. - Tập tiến hành nhóm và thay phiên nhau. - Một vài nhóm biểu diễn thao tác của phơng pháp ấn lồng ngực và trình bày từng thao tác các nhóm khác thao tác nhận xét 2. Phơng pháp ấn lồng ngực. (SGK). VI. Kiểm tra đánh giá. GV nhận xét chung buổi thực hành về kết quả học tập và ý thức kỷ luật, Cho điểm nhóm làm việc tốt, Nhắc nhở rút kinh nghiệm nhóm còn yếu. VII. Dặn dò. - Viết báo cáo thu hoạch theo mẫu SGK tr.77 - Ôn tập kiến thức về hệ tiêu hoá ở lớp 7. Bổ sung kiến thức sau tiết dạy. . Tim ngưng đập thì biết cách sơ cấp cứu rồi, còn nếu nạn nhân ngừng thở thì sao? quá dễ dàng . - Mục đích: Thổi ngạt là phương pháp cấp cứu nạn nhân ngừng thở đột ngột do nhiều nhân khác nhau gây nên: sập hầm, điện giật, trúng độc . nhưng tim vẫn còn đập.Thổi ngạt được tiến hành bằng cách người cứu nạn thổi trực tiếp hơi của mình qua mồm người bị nạn. - Tiến hành: a) Làm thông đường hấp trên - Ðặt nạn nhân nằm ngửa, đầu nghiêng sang một bên. - Dùng một nút gạc chèn giữa 2 hàm răng phía má để miệng nạn nhân mở ra. - Dùng ngón tay trỏ cuốn gạc móc đờm dãi, lấy hết ngoại vật, răng giả, nếu có. b) Nới rộng quần áo, thắt lưng, cravat, áo lót phụ nữ. c) Kê gối dưới vai để đầu ngửa ra phía sau (làm thông đường hấp) d) Cấp cứu viên quỳ một bên ngang đầu nạn nhân, hoặc đứng nếu nạn nhân nằm trên giường. e) Một tay đặt dưới cằm, đẩy cằm ra phía trước, lên trên. Tay kia đặt lên trán nạn nhân, ngón trỏ và ngón cái bịt mũi nạn nhân khi thổi vào. f) Cấp cứu viên hít vào thật sâu rồi áp miệng mình vào miệng nạn nhân và thổi mạnh, đồng thời quan sát lồng ngực nạn nhân xem có phồng lên, xẹp xuống theo nhịp thổi không Phải đảm bảo miệng mình trùm kín lên miệng nạn nhân. Lúc bắt đầu thổi nên thổi tiếp 5 lần liền để phổi nạn nhân có nhiều oxy. Nếu không thấy lồng ngực nạn nhân phồng lên trong khi thổi vào, phải kiểm tra lại tư thế của đầu và cằm, xem đường hấp có thông không. g) Ngẩng đầu hít vào thật sâu đồng thời bỏ tay bịt mũi nạn nhân. h) Tiếp tục thổi 15-20 lần/phút cho người lớn, 20-25 lần/phút cho trẻ em, 30-40 lần/phút cho trẻ nhỏ và trẻ sơ sinh, thổi cho đến khi nạn nhân tự thở lại được. Khi cần thay đổi người khác cần phải duy trì động tác, không được để gián đoạn. i) Lấy gối dưới vai ra, cho nạn nhân nằm thoải mái và đắp ấm. j) Theo dõi sát mạch, nhịp thở và chăm sóc nạn nhân cho đến khi tình trạng ổn định. Lau mồm, mặt cho nạn nhân. Thế là các bạn có thể an tâm hơn một chút khi gặp tình huống này rồi đó, các bạn sẽ trở thành thần tượng của nạn nhân đó. Cấp cứu người bị ngất xỉu Ngất xỉu là sự mất tỉnh táo trong chốc lát do lượng máu chảy đến não tạm thời bị giảm. Không giống như bị sốc, mạch đập rất chậm mặc dù chẳng bao lâu nó sẽ trở lại mức bình thường. Việc hồi phục diễn ra nhanh và hoàn toàn. Ngất xỉu có thể là phản ứng khi bị đau hay sợ sệt hoặc do tức tối, kiệt sức và đói Tuy nhiên, nó thường xảy ra hơn sau một thời thời gian dài không hoạt động thể chất, đặc biệt là ở nơi nóng bức. Máu chảy xuống phần phía dưới cơ thể làm giảm lượng máu hiện có trong não. Cách nhận biết: Người bệnh tự nhiên thấy choáng váng, hoa mắt, chóng mặt, ù tai . rồi ngã lăn ra; có khi toát mồ hôi, da nhợt nhạt, chân tay lạnh mạch đập chậm Tuần hoàn và hấp ngừng hoặc rất yếu, huyết áp hạ, đồng tử giãn. Những điều nên làm : Tăng lượng máu chảy đến não. Trấn an khi bệnh nhân tỉnh lại và làm bệnh nhân cảm thấy dễ chịu, thoải mái. Đặt bệnh nhân nằm xuống, nâng và đỡ chân bệnh nhân lên. Bảo đảm cho bệnh nhân thở nhiều không khí trong lành; nếu cần thiết thì hãy mở cửa sổ ra.Sau khi đặt bệnh nhân nằm và nới lỏng quần áo, cần xoa bóp, kích thích lên cơ thể như giật tóc mai, tát vào má, đắp khăn ướt lên mặt, xoa bóp bằng cồn long não, cho ngửi amoniac, giấm . Tìm xem bệnh nhân có còn bị thương tích nào do bị ngã gây ra không và điều trị cho bệnh nhân. Nếu bệnh nhân không hồi tỉnh lại nhanh, hãy kiểm tra nhịp thở và mạch đập của bệnh nhân. Nếu bệnh nhẩn bắt đầu cảm thấy muốn ngất xỉu trở lại, hãy đặt đầu bệnh nhân giữa hai đầu gối họ và bảo họ hít sâu vào. Đồng thời gọi hân viên y tế để tiêm thuốc trợ tim. Nếu có điều kiện, cần châm cứu các huyệt 1. CÁC PHƯƠNG THỨC HẤP NHÂN TẠO 1. Các thể tích và dung tích thở : Thể tích khí lưu thông ký hiệu là TV ( Tidal Volume ) là thể tích của một lần hít vào hoặc thở ra bình thường. Ở người trưởng thành bình thường, thể tích khí lưu thông khoảng 0,5lít, bằng 12% dung tích sống. Thể tích khí dự trữ hít vào ký hiệu IRV ( Inspiratory Reserve Volume ) là thể tích khí hít vào thêm được tối đa sau khi hít vào bình thường. Thể tích này ở người bình thường khoảng 1,5 – 2lít, chiếm khoảng 56% dung tích sống. Thể tích khí dự trữ thở ra ký hiệu ERV ( Expiratory Reserve Volume ) là thể tích khí thở ra tối đa thêm được sau khi thở ra bình thường. Ở người bình thường thể tích này khoảng 1,1 – 1,5lít, chiếm 32% dung tích sống. Thể tích khí cặn ký hiệu RV ( Residual Volume ) là thể tích khí còn lại trong phổi sau khi đã thở ra tối đa. Bình thường thể tích khí cặn khoảng 1 – 1,2lít. Dung tích là tổng của hai hay nhiều thể tích. Ký hiệu dung tích là C ( Capacity ) Dung tích sống ký hiệu VC ( Vital Capacity ) là thể tích khí thở ra tối đa sau khi đã hít vào tối đa. Dung tích sống bao gồm thể tích khí lưu thông, thể tích khí dự trữ hít vào và thể tích khí dự trữ thở ra (VC = TV + IRV + ERV). Dung tích sống thể hiện khả năng tối đa của một lần hấp. Người Việt Nam trưởng thành bình thường có dung tích sống khoảng 3,5 – 4,5lít ở nam giới và 2,5 – 3,5lít ở nữ giới. VC phụ thuộc vào tuổi tác, giới tính, chiều cao. VC tăng lên nhờ luyện tập, giảm nhiều ở một số bệnh phổi hay bệnh của lồng ngực như tràn dịch màng phổi, u phổi, gù, vẹo cột sống. Dung tích toàn phổi ký hiệu TLC ( Total Lung Capacity ) là thể tích khí chứa trong phổi sau khi đã hít vào tối đa, bao gồm dung tích sống và thể tích khí cặn (TLC = VC + RV). Bình thường dung tích toàn phổi khoảng 5lít, thể hiện khả năng chứa đựng tối đa của phổi. Dung tích cặn chức năng (FRC) là số lít khí có trong phổi cuối kỳ thở ra bình thường tức là ở vị trí nghỉ ngơi, các cơ hấp thư giãn hoàn toàn. Vị trí nghỉ thở này cùng với thông số FRC có ý nghĩa rất đặc biệt trong sinh lý và bệnh lý hấp : FRC = ERV + RV Dung tích hít vào (IC) là số lít khí hít vào được tối đa kể từ vị trí nghỉ thở thư giãn, vậy : IC = TV + IRV. Dung tích sống là lượng khí huy động được, tức là thở ra ngoài được nên dung tích sống và các thể tích thành phần có thể đo được. Dung tích sống thường là một tiêu chí của thể lực và khi giảm gọi là không khí hạn chế. Thể tích cặn là lượng không khí không huy động được tức là không thể ra ngoài được nên không trực tiếp đo được. 2. Thông khí nhân tạo điều khiển CMV ( Controlled mandatory ventilation ) Còn gọi là IPPV ( Intemlittent Positive Pressure Vention ) là phương thức hấp nhân tạo cần được tiến hành ngay sau khi có chỉ định máy thở. Đó là phương thức thông dụng nhất và đáp ứng được những trường hợp bệnh nhân đang trong cơn nguy kịch. Sau đó mới tính toán đến việc sử dụng các phương thức khác thích hợp hơn. [Only registered and activated users can see links. ] Phương thức thông khí nhân tạo điều khiển là bắt buộc người bệnh thở theo máy. Máy sẽ đẩy những áp lực không đổi, đều đặn vào cho bệnh nhân với tần số, lưu lượng đã được đặt từ trước. 3. Thông khí nhân tạo với áp lực dương ngắt quãng IPPB ( Intermittent Positive Pressure Breathing ) hấp áp lực với áp lực dương ngắt quãng ( Intermittent Positive Pressure Breathing – IPPB) ...Có phương pháp hô hấp nhân tạo Có phương pháp Ép tim lồng ngực Hà thổi ngạt Kết hợp phương pháp I Ép tim lồng ngực: Mục đích: Ép tim lồng ngực... ngực nạn nhân (đề phòng sai vị trí tay) ép 80 lần/ phút - Ðối với trẻ em từ tuổi đến tuổi cần dùng tay ÉP TỪ 80-100 LẦN/1 PHÚT II Phương pháp thổi ngạt: Định nghĩa: Thổi ngạt phương pháp cấp... tiến hành - Làm thông đường hô hấp - Nới rộng quần áo, thắt lưng, cravat, áo lót phụ nữ - Kê gối vai để đầu ngửa phía sau - Cấp cứu viên quỳ bên ngang đầu nạn nhân, đứng nạn nhân nằm giường -

Ngày đăng: 19/09/2017, 01:33

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w