Bài 6. Phản xạ

11 307 0
Bài 6. Phản xạ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài 6 phản xạ Bài 6 phản xạ Vì sao khi tay ta chạm phải vật nóng thì thụt ngay lại? Hiện tượng rụt tay lại khi chạm tay vào vật nóng, khi đánh búa cao su vào đầu gối chân ta tự động nhấc lên, gặp chó dữ ta cảm thấy sợ và bỏ chạy?Những hiện tượng đó được gọi là gì? Cơ chế như thế nào? Bài 6 sẽ giải đáp các vấn đề trên Hoạt động 1 Hoạt động 1 Tìm hiểu cấu tạo và chức năng của nơ ron Tìm hiểu cấu tạo và chức năng của nơ ron Các em quan sát hình 6-1 Các em quan sát hình 6-1 trả lời câu hỏi: trả lời câu hỏi: - Hãy mô tả cấu tạo của Hãy mô tả cấu tạo của một nơ ron điển hình một nơ ron điển hình - Các chức năng cơ bản Các chức năng cơ bản của nơ ron là gì? của nơ ron là gì? Cấu tạo và chức năng của nơ ron Cấu tạo và chức năng của nơ ron Cấu tạo nơ ron điển hình: Thân nơ ron, sợi trục, Cấu tạo nơ ron điển hình: Thân nơ ron, sợi trục, sợi nhánh, trong thân có nhân và trên sợi trục có sợi nhánh, trong thân có nhân và trên sợi trục có bao miêlin hay không có bao miêlin bao miêlin hay không có bao miêlin Các chức năngchính của nơ ron: cảm ứng và dẫn Các chức năngchính của nơ ron: cảm ứng và dẫn truyền truyền Các em hãy đọc thông tin ở phần I SGK, quan sát hình, Các em hãy đọc thông tin ở phần I SGK, quan sát hình, đoạn phim, thảo luận nhóm trả lời câu hỏi đoạn phim, thảo luận nhóm trả lời câu hỏi Có những loại nơ ron nào? Có những loại nơ ron nào? Nhận xét gì về hướng dẫn truyền xung thần kinh ở nơ ron hướng Nhận xét gì về hướng dẫn truyền xung thần kinh ở nơ ron hướng tâm và nơ ron ly tâm tâm và nơ ron ly tâm Cã 3 lo¹i n¬ ron : n¬ ron h­íng t©m, n¬ ron li Cã 3 lo¹i n¬ ron : n¬ ron h­íng t©m, n¬ ron li t©m, n¬ ron trung gian t©m, n¬ ron trung gian H­íng lan truyÒn cña xung thÇn kinh: Tõ c¬ quan H­íng lan truyÒn cña xung thÇn kinh: Tõ c¬ quan thô c¶m (da) ®Õn thÇn kinh trung ­¬ng, tõ trung ­ thô c¶m (da) ®Õn thÇn kinh trung ­¬ng, tõ trung ­ ¬ng thÇn kinh ®Õn c¬ quan ph¶n øng (b¾p c¬) ¬ng thÇn kinh ®Õn c¬ quan ph¶n øng (b¾p c¬) Các em hãy làm bài tập sau bằng cách điền Các em hãy làm bài tập sau bằng cách điền vào chỗ trống thể hiện các con số trên hình vào chỗ trống thể hiện các con số trên hình Hoạt động 2: Hoạt động 2: Tìm hiểu thành phần cung phản xạ Tìm hiểu thành phần cung phản xạ và vòng phản xạ và vòng phản xạ Các em đọc phần thông tin trong SGK và trả lời các câu Các em đọc phần thông tin trong SGK và trả lời các câu hỏi sau hỏi sau theo nhóm theo nhóm + Phản xạ là gì? Cho thêm ví dụ về phản xạ ở + Phản xạ là gì? Cho thêm ví dụ về phản xạ ở người và động vật. người và động vật. + Nêu điểm khác nhau giữa phản xạ ở người và + Nêu điểm khác nhau giữa phản xạ ở người và tính cảm ứng ở thực vật (cụp lá) tính cảm ứng ở thực vật (cụp lá) Kết luận Kết luận Phản xạphản ứng của cơ thể trả lời kích thích Phản xạphản ứng của cơ thể trả lời kích thích từ môi trường dưới sự điều khiển của hệ thần từ môi trường dưới sự điều khiển của hệ thần kinh. kinh. Phân biệt sự phản xạ với cảm ứng của thực vật: Phân biệt sự phản xạ với cảm ứng của thực vật: Phản xạ có sự tham gia của hệ thần kinh, cảm Phản xạ có sự tham gia của hệ thần kinh, cảm ứng của thực vật không có sự tham gia của hệ ứng của thực vật không có sự tham gia của hệ thần kinh thần kinh Các em đọc phần thông tin và xem đoạn phim sau trả Các em đọc phần thông tin và xem đoạn phim sau trả lời câu hỏi: lời câu hỏi: + Có những loại nơ ron nào + Có những loại nơ ron nào tham gia vào cung phản xạ? tham gia vào cung phản xạ? + Các Tiết PHẢN XẠ I.CẤU TẠO VÀ CHỨC NĂNG CỦA NƠRON Hãy nêu thành phần mô thần kinh? Tiết PHẢN XẠ I.CẤU TẠO VÀ CHỨC NĂNG CỦA NƠRON Mô tả cấu tạo nơron điên hình? Nơron gồm ba phần chính: + Phần thân: chứa nhân + Sợi nhánh + Sợi trục Tiết PHẢN XẠ I.CẤU TẠO VÀ CHỨC NĂNG CỦA NƠRON Nơron có chức gì? Nơron có chức năng: + Cảm ứng + Dẫn truyền xung thần kinh Tiết PHẢN XẠ I.CẤU TẠO VÀ CHỨC NĂNG CỦA NƠRON Nơron có loại chính? Đó loại nào? Nơron có ba loại chính: + Nơron hướng tâm (nơron cảm giác) + Nơron trung gian (nơron liên lạc) + Nơron li tâm (nơron vận động) Tiết PHẢN XẠ I.CẤU TẠO VÀ CHỨC NĂNG CỦA NƠRON Chức loại nơron? + Nơron hướng tâm có chức dẫn truyền xung thần kinh trung ương thần kinh + Nơron trung gian có chức liên lạc nơron + Nơron li tâm có chức truyền xung thần kinh tới quan phản ứng Tiết PHẢN XẠ I.CẤU TẠO VÀ CHỨC NĂNG CỦA NƠRON II CUNG PHẢN XẠ PHẢN XẠ Phản xạ gì? + Phản xạ phản ứng thể trả lời kích thích môi trường hay môi trường thông qua hệ thần kinh Tiết PHẢN XẠ I.CẤU TẠO VÀ CHỨC NĂNG CỦA NƠRON II CUNG PHẢN XẠ PHẢN XẠ CUNG PHẢN XẠ Các loại nơron tạo nên cung phản xạ? Cung phản xạ gồm thành phần chính? Tiết PHẢN XẠ I.CẤU TẠO VÀ CHỨC NĂNG CỦA NƠRON II CUNG PHẢN XẠ PHẢN XẠ CUNG PHẢN XẠ VÒNG PHẢN XẠ Trung ương thần kinh Cơ quan thụ cảm Cơ quan phản ứng Tiết PHẢN XẠ I.CẤU TẠO VÀ CHỨC NĂNG CỦA NƠRON II CUNG PHẢN XẠ PHẢN XẠ CUNG PHẢN XẠ VÒNG PHẢN XẠ Trung ương thần kinh Cơ quan thụ cảm Cơ quan phản ứng Tiết PHẢN XẠ I.CẤU TẠO VÀ CHỨC NĂNG CỦA NƠRON II CUNG PHẢN XẠ PHẢN XẠ CUNG PHẢN XẠ VÒNG PHẢN XẠ Hãy lấy ví dụ phản xạ? Tiết PHẢN XẠ I.CẤU TẠO VÀ CHỨC NĂNG CỦA NƠRON II CUNG PHẢN XẠ PHẢN XẠ CUNG PHẢN XẠ VÒNG PHẢN XẠ Học theo câu hỏi sách giáo khoa, theo ghi sách giáo khoa Đọc trước “Bộ xương” Vì sao khi tay ta chạm phải vật nóng thì thụt ngay lại? Hiện tượng rụt tay lại khi chạm tay vào vật nóng, khi đánh búa cao su vào đầu gối chân ta tự động nhấc lên, gặp chó dữ ta cảm thấy sợ và bỏ chạy? Những hiện tượng đó được gọi là gì? Cơ chế như thế nào? Bài 6 sẽ giải đáp các vấn đề trên. Bài 6 phản xạ Bài 6 phản xạ I. Cấu tạo và chức năng của nơ ron I. Cấu tạo và chức năng của nơ ron Hoạt động 1 Hoạt động 1 Tìm hiểu cấu tạo và chức năng của nơ Tìm hiểu cấu tạo và chức năng của nơ ron ron Các em quan sát hình 6-1 trả Các em quan sát hình 6-1 trả lời câu hỏi: lời câu hỏi: - Hãy mô tả cấu tạo của một Hãy mô tả cấu tạo của một nơ ron điển hình? nơ ron điển hình? - Tìm những từ ghép có hai Tìm những từ ghép có hai âm tiết thể hiện chức năng âm tiết thể hiện chức năng cụ thể của nơ ron? cụ thể của nơ ron? - Có phải một nơ ron bất kì Có phải một nơ ron bất kì nào thực hiện cùng một lúc nào thực hiện cùng một lúc 2 chức năng đó? 2 chức năng đó? (Có 3 loại nơ ron đảm nhiệm (Có 3 loại nơ ron đảm nhiệm các chức năng khác nhau -> các chức năng khác nhau -> chuyên hoá) chuyên hoá) Cấu tạo và chức năng của nơ ron : Cấu tạo và chức năng của nơ ron : Cấu tạo nơ ron điển hình: Thân nơ ron, sợi trục, Cấu tạo nơ ron điển hình: Thân nơ ron, sợi trục, sợi nhánh, trong thân có nhân và trên sợi trục có sợi nhánh, trong thân có nhân và trên sợi trục có bao miêlin hay không có bao miêlin. bao miêlin hay không có bao miêlin. Các chức năngchính của nơ ron: cảm ứng và dẫn Các chức năngchính của nơ ron: cảm ứng và dẫn truyền truyền ? Hãy nhận xét về hướng dẫn truyền xung thần kinh ? Hãy nhận xét về hướng dẫn truyền xung thần kinh của hai loại nơ ron cảm giác và vận động? của hai loại nơ ron cảm giác và vận động? Ngược nhau. Ngược nhau. Các em hãy đọc thông tin ở phần I SGK, quan sát hình, Các em hãy đọc thông tin ở phần I SGK, quan sát hình, thảo luận nhóm trả lời câu hỏi thảo luận nhóm trả lời câu hỏi Có những loại nơ ron nào? Hãy hoàn thành phiếu học tập sau? Có những loại nơ ron nào? Hãy hoàn thành phiếu học tập sau? Nhận xét gì về hướng dẫn truyền xung thần kinh ở nơ ron hướng Nhận xét gì về hướng dẫn truyền xung thần kinh ở nơ ron hướng tâm và nơ ron ly tâm tâm và nơ ron ly tâm ? Hoàn thành phiếu học tập sau: ? Hoàn thành phiếu học tập sau: Các loại nơ ron Các loại nơ ron Vị trí Vị trí Chức năng Chức năng Các loại nơ ron Các loại nơ ron Vị trí Vị trí Chức năng Chức năng Nơ ron hướng tâm Nơ ron hướng tâm (Nơ ron cảm giác) (Nơ ron cảm giác) Thân nằm bên Thân nằm bên ngoài trung ương ngoài trung ương thần kinh thần kinh Truyền xung thần Truyền xung thần kinh từ cơ quan đến kinh từ cơ quan đến trung ương thần trung ương thần kinh(thụ cảm) kinh(thụ cảm) Nơ ron trung gian Nơ ron trung gian (Nơ ron liên lạc) (Nơ ron liên lạc) Nằm trong TƯTK Nằm trong TƯTK Liên lạc giữa các nơ Liên lạc giữa các nơ ron ron Nơ ron li tâm (Nơ Nơ ron li tâm (Nơ ron vận động) ron vận động) Thân nằm trong Thân nằm trong TƯTK, sợi trục hư TƯTK, sợi trục hư ớng ra cơ quan phản ớng ra cơ quan phản ứng. ứng. Truyền xung thần Truyền xung thần kinh từ trung ương kinh từ trung ương tới cơ quan phản tới cơ quan phản ứng. ứng. - Cã 3 lo¹i n¬ ron : n¬ ron h­íng t©m, n¬ ron li t©m, - Cã 3 lo¹i n¬ ron : n¬ ron h­íng t©m, n¬ ron li t©m, n¬ ron trung gian n¬ ron trung gian - H­íng lan truyÒn cña xung thÇn kinh: Tõ c¬ quan - H­íng lan truyÒn cña xung thÇn kinh: Tõ c¬ quan thô c¶m (da) ®Õn thÇn kinh trung ­¬ng, tõ trung ­ thô c¶m (da) ®Õn thÇn kinh trung ­¬ng, tõ trung ­ ¬ng thÇn kinh ®Õn c¬ quan ph¶n øng (b¾p c¬) ¬ng thÇn kinh ®Õn c¬ quan ph¶n øng (b¾p c¬) Các em hãy làm bài tập sau bằng cách điền Các em hãy làm bài tập sau bằng cách điền vào chỗ trống thể hiện các Câu1: Mô thần kinh có cấu tạo như thế nào? Trả lời:Mô thần kinh gồm các tế bào thần kinh (nơron)và các tế bào thần kinh đệm. Nơron có thân nối với các sợi nhánh và sợi trục. Câu 2. Mô thần kinh có chức năng gì? Trả lời:Mô thần kinh tạo nên hệ thần kinh có chức năng tiếp nhận kích thích, xử lý thông tin và điều khiển sự hoạt động các cơ quan để trả lời kích thích của môi trường. - Sờ tay vào vật nóng → Rụt tay lại - Nhìn thấy quả me chua → Tiết nước bọt - Hiện tượng rụt tay lại, tiết nước bọt đó là phản xạ. Vậy phản xạ thực hiện nhờ cơ chế nào? Cơ sở vật chất hoạt động của phản xạ là gì? → Học bài Phản xạ - Hãy mô tả cấu tạo của một nơron điển hình. I/-CẤU TẠO VÀ CHỨC NĂNG CỦA NƠRON: 1/- Cấu tạo của nơron: Nơron gồm: - Thân: Chứa nhân, xung quanh gốc thân là tua ngắn gọi là sợi nhánh. - Tua dài: Là sợi trục có bao miêlin, tận cùng là các cúc xináp là nơi tiếp nối nơron khác hoặc cơ quan phản ứng. 2/- Chức năng nơron: - Chức năng của nơron là gì? - Cảm ứng:( SGK tr.20) - Dẫn truyền:( SGK tr.20) - Đại diện một HS đọc nội dung ở SGK I/-CẤU TẠO VÀ CHỨC NĂNG CỦA NƠRON: 1/- Cấu tạo của nơron: 2/- Chức năng nơron: 3/- Các loại nơron: Các loại Vị trí Chức năng Nơron hướng tâm(cảm giác) Nơron trung gian(liên lạc) Nơron li tâm (vận động) Thân nằm ngoài trung ương TK Thân nằm trong trung ương TK Thân nằm trong trung ương TK. Sợi trục hướng ra cơ quan phản ứng Truyền xung TK từ cơ quan về trung ương TK Liên hệ giữa nơron hướng tâm và li tâm Truyền xung TK từ trung ương tới các cơ quan phản ứng - Hãy giới thiệu các loại nơron ,vị trí và chức năng các nơron trong sơ đồ cung phản xạ( Thảo luận nhóm) II/- CUNG PHẢN XẠ: 1/- Phản xạ: -Phản xạ là gì? Cho thí dụ. -Phản xạ thực hiện được nhờ bộ phận nào điều khiển? Phản xạphản ứng của cơ thể trả lời các kích thích của môi trường thông qua hệ thần kinh. Thí dụ: Tay lở chạm vào nước nóng, tay ta rụt lại. 2/- Cung phản xạ: - Nêu sự khác biệt giữa phản xạ ở động vật với hiện tượng cảm ứng ở thực vật. - Phản xạ ở người là do hệ TK điều khiển còn tính cảm ứng ở thực vật cụp lá là do sự thay đổi trương nước ở các tế bào gốc lá. *Cung phản xạ là con đường mà xung TK truyền từ cơ quan thụ cảm qua trung ương TK đến cơ quan phản ứng. - Kể các loại nơron tạo nên một cung phản xạ? Thành phần một cung phản xạ? * Cung phản xạ gồm 5 thành phần: Cơ quan thụ cảm, nơron hướng tâm, nơron trung gian, nơron li tâm và cơ quan phản ứng. - Thế nào là 1 cung phản xạ? Hình II/- CUNG PHẢN XẠ: 1/- Phản xạ: 2/- Cung phản xạ: 3/- Vòng phản xạ: Trung ương thần kinh Cơ quan thụ cảm Cơ quan phản ứng (1) Xung TK hướng tâm Xung TK li tâm (2) (3) (3) Xung TK thông báo ngược SƠ ĐỒ VÒNG PHẢN XẠ Vòng phản xạ để điều chỉnh phản ứng nhờ có luồng thông tin ngược báo về trung ương TK ( gồm cung phản xạ và đường phản hồi) - Thế nào là vòng phản xạ? (4) Xung TK li tâm điều chỉnh II/- CUNG PHẢN XẠ: 1/- Phản xạ: 2/- Cung phản xạ: 3/- Vòng phản xạ: 4/- Ý nghĩa của cung phản xạ: - Giúp cơ thể thích nghi kịp thời với sự thay đổi của môi trường. - Cung phản xạ có ý nghĩa gì trong đời sống con người? Câu 1.SGK Phản xạ là gì? Cho thí dụ . Câu 2. SGK Từ một thí dụ cụ thể đã nêu, hãy phân tích đường đi của xung thần kinh trong phản xạ đó. GIÁO ÁN SINH HỌC 8 Bài 6: PHẢN XẠ SV : Trần Thị Phương Dung Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi: Hãy nêu thành phần cấu tạo của mô thần kinh? -Mô thần kinh gồm các tế bào thần kinh( nơron) và các tế bào thần kinh đệm. - Nơron có thân nối các sợi trục và sợi nhánh. BÀI 6 I.MỤC TIÊU 1.Kiến thức Học xong bài này học sinh có khả năng: - Biết được chức năng cơ bản của nơron - Hiểu được phản xạ là gì? - Hiểu được 5 thành của một cung phản xạ và đường dẫn truyền thần kinh trong một cung phản xạ. - Vận dụng giải thích các hiện tượng trong thực tế. 2. Kĩ năng. - Quan sát phân tích - Vẽ hình vận dụng kiến thức vào thực tế 3. Thái độ. - Hình thành thế giới quan duy vật biện chứng - Giáo dục ý thức bảo vệ cơ thể I.CẤU TẠO VÀ CHỨC NĂNG CỦA NƠRON 1.Cấu Tạo Quan sát hình và trả lời câu hỏi: -Hãy mô tả cấu tạo của một nơron điển hình?  Kết luận: Nơron gồm: - Thân: Chứa nhân, xung quanh là tua ngắn gọi là sợi nhánh - Tua dài: Sợi trục có bao mielin. 2. Chức năng Thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi: Câu 1: Nơron có chức năng gì? Câu 2: Em có nhận xét gì về hướng dẫn truyền xung thần kinh ở nơron hướng tâm và nơron li tâm? Kết luận: Nơron có chức năng: - Chức năng cảm ứng + Tiếp nhận kích thích + Phản ứng lại bằng cách phát sinh xung thần kinh - Chức năng dẫn truyền: + Xung thần kinh lan truyền theo một chiều nhất định từ nơi phát sinh hoặc nơi tiếp nhận về thân nơron và truyền đi dọc theo sợi trục. Hoàn thiện bảng sau: Câu 3: Có tất cả mấy loại nơron? -3 loại + Nơron hướng + Nơron li tâm + Nơron trung gian [...]... quan phản ứng 3 Vòng phản xạ Thảo luận nhóm Đọc thông tin sgk, quan sát h6-2( sgk-21) và h6-3( sgk-22)  Trung ương thần kinh Cơ quan thụ cảm Cơ quan phản ứng Thảo luận: 1.Tìm sự sai khác giữa vòng phản xạ và cung phản xạ? 2.Thế nào là vòng phản xạ? 3 Vòng phản xạ có ý nghĩa như nào trong đời sống? 1 Vòng phản xạ có thêm yếu tố là đường hướng tâm ngược, chạy từ cơ quan phản ứng về trung ương sau khi phản. .. phản xạ đã xảy ra làm cho phản xạ chính xác hơn 2 Vòng phản xạ thực chất để điều chỉnh phản xạ nhờ có luồng thông tin ngược báo về trung ương 3 Nhờ hoạt động của của phản xạ mà cơ thể thích nghi kịp thời với sự thay đổi của môi trường Kết luận -Vòng phản xạ thực chất để điều chỉnh phản xạ nhờ có luồng thông tin ngược báo về trung ương -Phản xạ chính xác hơn Chọn câu trả lời đúng 1 Một cung phản xạ. .. thần kinh - Sợi trục hướng ra cơ quan phản ứng -Truyền xung thần kinh tới cơ quan phản ứng II CUNG PHẢN XẠ 1 .Phản xạ Thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi: Câu 1: Phản xạ là gì? Cho ví dụ về phản xạ ở người và động vật? Câu 2: Nêu sự khác biệt giữa phản xạ ở động vật với hiện tượng cảm ứng ở thực vật ( ví dụ chạm tay vào cây hoa trinh nữ thì lá cụp lại) Phản xạ là những phản ứng của cơ thể trả lời các kích... 1: Có những loại nơron nào tham gia vào cung phản xạ? *3 loại nơron tạo nên cung phản xạ là - Nơron hướng tâm - Nơron li tâm - Nơron trung gian Câu 2: Nêu các thành phần của một cung phản xạ? Thành phần của một cung phản xạ gồm: - Cơ quan thụ cảm - BÀI 6 : PHẢN XẠ I . MỤC TIÊU : 1 . Kiến thức : – Mô tả cấu tạo 1 nơron điểm hình – Trình bày chức năng cơ bản của nơron – Trình bày được 5 thành phần của 1 cung phản xạ và đường dẫn truyền xung thần kinh trong 1 cung phản xạ . 2 . Kỹ năng : – Quan sát tranh để mô tả cấu tạo nơron và các thành phần tham gia một cung phản xạ . – Qua sơ đồ HS nhận biết và phân biệt cung phản xạ – Vòng phản xạ . 3 . Thái độ : II . ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 1 . Giáo viên :  Tranh vẽ 6.1 :Nơron và hướng lan truyền xung thần kinh.  Tranh 6. 2 ( Câm ) : Cung phản xạ .  Sơ đồ 6.3 : Sơ đồ phản xạ . 2 . Học sinh :  Xem lại bài Mô  Mô thần kinh  Xem SGK bài phản xạ  Tìm và nêu 1 số phản xạ ở người mà em biết . III . HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1 . Ổn định lớp : 2 . Kiểm tra bài cũ :  Khái niệm mô ? Trong cơ thể người có mấy loại mô chính ?  Nêu cấu tạo và chức năng của mô thần kinh? 3 . Mở Bài : – Khi chạm tay vào vật nóng , chúng ta có phản ứng gì ? ( Giật tay lại ) . Phản ứng trên của cơ thể được gọi là phản xạ . Vậy phản xạ là gì ? Cơ chế phản xạ diễn ra như thế nào ? Chúng ta sẽ tìm hiểu trong bài học hôm nay : BÀI 6 : PHẢN XẠ Hoạt động 1 : Tìm hiểu cấu tạo và chức năng của nơron . Mục tiêu : Nhận biết và hiểu được cấu tạo , chức năng của 1 Nơron . Hoạt động Giáo Viên Hoạt động Học sinh Nội dung ghi – Nêu thành ph ần cấu tạo của – Gồm : N ơron và  Nơron có 2 mô thần kinh? – Gv treo tranh 6 . 1  GV yêu c ầu 1 HS mô tả lại cấu tạo 1 nơron? – Gv ch ốt lại cấu tạo chính của nơron gồm :  Thân : có nhân  Sợi : gồm sợi nhánh v à sợi trục có bao mielin – Chuy ển ý : VỚi cấu tạo như vậy thì nơron thực hiệ n chức năng gì ? – Yêu c ầu 1 HS đọc thông tin trong SGK.  Thế nào là cảm ứng ?  Thế nào là dẫn truyền ? – Gv dựa vào hình vẽ để l àm rõ chức năng cảm ứng và d ẫn truyền :…. – Chuy ển ý : Các xung thần Tb thần kinh đệm – Hs đọc thông tin – HS dựa v ào SGK tr ả lời câu hỏi của GV :  C ảm ứng : …………  D ẫn truyền : ………… chức năng cơ bản là cảm ứng và d ẫn truyền  Có 3 loại nơron : Hướng tâm, liên lạc , Ly tâm kinh đư ợc dẫn truyền theo 1 chiều nhất định và căn cứ v ào hướng dẫn truyền ngư ời ta phân biệt 3 loại nơron. – Gv cho HS ho ạt động nhóm – Gv phát phi ều học tập cho từng nhóm Nơron hướng tâm Nơron trung gian Nơron li tâm Vị trí Chức năng – Gv yêu c ầu đại diện nhóm lên trình bày – Gv đặt câu hỏi :  Có nhận xét g ì vè hư ớng dẫn truyền xung thần kinh ở nơron hướng tâm v à – Hs ho ạt động nhóm làm phiếu học tập – Đ ại diện nhóm trình bày – Các nhóm khác nhận xét , bổ sung – Đ ại diện học sinh trả lời . Nơron li tâm ? – Gv chốt lại ý chính . Hoạt động 2 : Tìm hiểu các thành phần của cung phản xạ và vòng phản xạ . Mục tiêu : – HS Định nghĩa được phản xạ và các thành phần tham gia cung phản xạ . – HS phân biệt được cung phản xạ và vòng phản xạ. Hoạt động Giáo Viên Hoạt động Học Sinh 1 . Phản xạ : – Gv yêu cầu HS đọc thông tin 1 trang 21 SGK – Gv đặt câu hỏi :  Phản xạ là gì ? Cho ví dụ ? – Gv đặt vấn đề : Khi tay chạm vào cây trinh nữ thì hiện tượng gì xảy ra ?  Đó có – HS đọc thông tin trang 21 SGK – HS trả lời câu hỏi của GV đặt ra và cho ví dụ . – HS trả lời câu hỏi của GV  Phản xạphản ứng của cơ thể trả lời các kích thích môi trường thông qua hệ thần kinh . phải là phản xạ hay không ?  Gv rút ra kết luận : Ở cây trinh nữ chỉ là phản ứng vì không có sự điều khiển của hệ thần kinh. 2 . Cung phản xạ : – Gv cho HS tự đọc thông tin và quan sát hình 6.2 trang 21. – Treo tranh câm 6.2 lên bảng – Gv cho HS thảo luận trả lời câu hỏi :  Có mấy loại nơron tạo nên 1 cung phản xạ  Nêu các thành phần của 1 cung phản xạ – GV hoàn chỉnh kết luận : – HS tự đọc thông tin và Quan sát tranh – HS lên bảng điền vào ... CUNG PHẢN XẠ PHẢN XẠ CUNG PHẢN XẠ VÒNG PHẢN XẠ Trung ương thần kinh Cơ quan thụ cảm Cơ quan phản ứng Tiết PHẢN XẠ I.CẤU TẠO VÀ CHỨC NĂNG CỦA NƠRON II CUNG PHẢN XẠ PHẢN XẠ CUNG PHẢN XẠ VÒNG PHẢN XẠ... phản ứng Tiết PHẢN XẠ I.CẤU TẠO VÀ CHỨC NĂNG CỦA NƠRON II CUNG PHẢN XẠ PHẢN XẠ CUNG PHẢN XẠ VÒNG PHẢN XẠ Hãy lấy ví dụ phản xạ? Tiết PHẢN XẠ I.CẤU TẠO VÀ CHỨC NĂNG CỦA NƠRON II CUNG PHẢN XẠ PHẢN... quan phản ứng Tiết PHẢN XẠ I.CẤU TẠO VÀ CHỨC NĂNG CỦA NƠRON II CUNG PHẢN XẠ PHẢN XẠ Phản xạ gì? + Phản xạ phản ứng thể trả lời kích thích môi trường hay môi trường thông qua hệ thần kinh Tiết PHẢN

Ngày đăng: 18/09/2017, 22:57

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan