TUẦN : 01 Ngày Soạn :04/9/08 TIẾT : 01 CHƯƠNG I : CƠ HỌC BÀI 1 : CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC I/- MỤC TIÊU : - Nêu được ví dụ về chuyển động cơ học trong đời sống hàng ngày, nêu được vật làm mốc. - Nêu được ví dụ về tính tương đối của chuyển động đứng yên, xác đònh được vật làm mốc trong mỗi trạng thái. - Nêu được ví dụ về các dạng chuyển động cơ học thường gặp : chuyển động thẳng, chuyển động cong, chuyển động tròn. II/- CHUẨN BỊ : - Tranh vẽ H1.2,1.4, 1.5 phóng to, xe lăn, con búp bê, khúc gỗ, quả bóng bàn. III/- TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG Hoạt động 1 : Tổ chức tình huống học tập (3’) - Giới thiệu chương. - Tạo tình huống học tập. - Đặt vấn đề như SGK - Trong cuộc sống ta thường nói một vật là đang chuyển động hay đứng yên. - Dựa vào căn cứ nào để nói vật đó chuyển động hay đứng yên? Hoạt động 2 : Tìm hiểu cách xác đònh vật chuyển động hay đứng yên (12’) I/-Làm thế nào để biết một vật chuyển động hay đứng yên? - HS nêu 2 ví dụ về vật chuyển động, 2 ví dụ về vật đứng yên. - Tại sao nói vật đó chuyển động? Gv: - Vò trí vật đó so với gốc cây thay đổi chứng tỏ vật đó đang chuyển động. - Vò trí vật đó so với gốc cây không đổi chứng tỏ vật đó đứng yên. - Khi nào vật chuyển động, khi nào vật đứng yên? - 02 HS đọc lại kết luận. Trả lời C1 Kết luận : Khi vò trí của vật so với vật làm mốc thay đổi theo thời gian thì vật chuyển động so với vật mốc. (Sự thay đổi vò trí của vật so với vật khác goi là chuyển động cơ học) - Yêu cầu HS trả lời C2. Trả lời C2 - C3: Khi nào vật được coi là đứng yên? - HS nêu ví dụ và chỉ rõ vật mốc. - Cái cây trồng bên đường là đứng yên hay chuyển động? Nếu là đứng yên thì đúng hoàn toàn không? Hoạt động 3 : Tính tương đối của chuyển động và đứng yên (10’) II/-Tính tương đối của chuyển động và đứng yên? - Treo tranh 1.2 - Gv: Hành khách đang ngồi trên 01 toa tàu đang rời nhà ga. - Yêu cầu HS đọc, trả lời C4 và xem H 1.2 SGK C4: Hành khách chuyển động so với nhà ga vì vò trí của hành khách so với nhà ga là thay đổi. - Yêu cầu HS đọc và trả lời C5. C5: So với toa tàu, hành khách đứng yên vì vò trí của hành khách so với toa tàu là không đổi. - Yêu cầu HS đọc và trả lời C6. C6: Một vật có thể là chuyển động đối với vật này nhưng lại là đứng yên đối với vật kia. - Yêu cầu HS lấy 01 vật bất kỳ, xét nó chuyển động so với vật nào, đứng yên so với vật nào? - Nhận xét : Vật chuyển động hay đứng yên là phụ thuộc vào yếu tố nào? * Nhận xét : Vật chuyển động hay đứng yên phụ thuộc vào việc chọn vật làm mốc. Ta nói chuyển động hay đứng yên có tính tương đối. - Yêu cầu HS lấy ví dụ cho câu C7. - Yêu cầu HS đọc và trả lời C8. Gv: Trong Thái dương hệ, Mặt trời có khối lượng rất lớn so với các hành tinh khác, tâm của Thái dương hệ sát với vò trí của Mặt trời, vậy coi Mặt trời là đứng yên còn các hành tinh khác chuyển động. C8: Nếu coi một điểm gắn với trái đất làm mốc thì vò trí của mặt trời thay đổi từ đông sang tây. Hoạt động 4 : Nghiên cứu một số chuyển động thường gặp (5’) III/-Một số chuyển động thường gặp: - Quỹ đạo chuyển động là gì? - Nêu các quỹ đạo chuyển động mà em biết. - Quỹ đạo chuyển động là đường mà vật chuyển động vạch ra. - Quỹ đạo : Thẳng, cong, tròn … - Thả quả bóng bàn xuống đất xác đònh quỹ đạo. - Yêu cầu HS đọc và trả lời C9. - Treo tranh vẽ để HS xác đònh quỹ đạo. Trả lời C9 Hoạt động 5 : Vận dụng (13’) - Treo tranh vẽ H1.4. HS trả lời C10 (cá nhân) C10: Người lái xe chuyển động so với ………… …… đứng yên so với …….………………. Ô tô chuyển động so với ………… …… đứng yên so với …….………………. Người đứng bên cột điện đứng yên so với ………… …… chuyển động so với ……. ………………. - Yêu cầu HS đọc và trả lời C11. C11: Muốn xét vật chuyển động hay đứng yên là phải xét vò trí của vật đó với vật làm mốc. Gv: Ném một vật nằm ngang quỹ đạo chuyển động của nó là gì? * Hướng dẫn về nhà : (2’) - Học phần ghi nhớ. - Làm bài tập từ 1.1 1.6 SBT trang 3-4. - Đọc thêm mục “Có thể em chưa biết” - Hãy tìm một vật vừa chuyển động thẳng, vừa chuyển động cong quỹ đạo chuyển động của nó là gì? - NĂM HỌC 2016- 2017 SINH HỌC BÀI BÀI MỞ ĐẦU NỘI NỘIDUNG: DUNG: I Vị trí người tự nhiên II Nhiệm vụ mơn thể Người vệ sinh III.Phương pháp học tập mơn học Cơ thể người vệ sinh I- VỊ TRÍ CỦA CON NGƯỜI TRONG TỰ NHIÊN ? Trong chương học Sinh học lớp 7, ngành động vật ? 1- Động vật nguyên sinh 2- Ruột khoang 3- Giun dẹp 4- Giun tròn 5- Giun đốt 6- Thân mềm 7- Chân khớp 8- ĐV có xương sống Lớp động vật ngành ĐV có xương sống có vị trí tiến hóa cao ? Lớp cá Lớp lưỡng cư Lớp bò sát Lớp chim Lớp thú Em xác đònh đặc điểm có người , động vật : Đi chân Sự phân hóa xương phù hợp với chức lao động tay hai chân Nhờ lao động có mục đích , người bớt lệ thuộc thiên nhiên Răng phân hóa thành cửa , nanh , hàm Có tiếng nói , chữ viết , có tư trừu tượng hình thành ý thức Phần thân thể có khoang : ngực bụng , ngăn cách hoành Biết dùng lửa để nấu chín thức ăn Não phát triển , sọ lớn mặt S Đ Đ S Đ S Đ Đ Kết luận : Người động vật thuộc lớp Thú Đặc điểm phân biệt người với động vật : biết chế tạo sử dụng cơng cụ lao động vào mục đích định , có tư , tiếng nói , chữ viết II- NHIỆM VỤ CỦA MÔN CƠ THỂ NGƯỜI VÀ VỆ SINH Thảo luận nhóm: 1- SGK nêu lên nhiệm vụ ? 2- Nhiệm vụ quan trọng ? 3- Vì phải nghiên cứu thể mặt : cấu tạo , chức vệ sinh ? Đáp án : • 1SGK nêu lên nhiệm vụ • Nhiệm vụ 1: Vì hiểu rõ đặc điểm cấu tạo chức sinh lí thể , thấy lồi người có nguồn gốc ĐV vượt lên vị trí cao mặt tiến hóa nhờ có lao động • Nhiệm vụ 2: Vì muốn hiểu rõ chức quan , cần hiểu rõ cấu tạo quan Mặt khác , rõ cấu tạo chức quan ta đề biện phap vệ sinh quan Quan sát hình ảnh , cho biết kiến thức thể người vệ sinh có quan hệ mật thiết với ngành nghề xã hội ? • Ngành Y TẾ • NgànhTDTT • Ngành GIÁO DỤC Kết luận Sinh học cung cấp : Những kiến thức đặc điểm cấu tạo chức thể người mối quan hệ với mơi trường Những hiểu biết phòng chống bệnh tật rèn luyện thân thể Kiến thức thể người có liên quan mật thiết tới nhiều ngành khoa học : y học , tâm lí giáo dục học , hội họa , thể dục thể thao III- PHƯƠNG PHÁP HỌC TẬP MÔN HỌC CƠ THỂ NGƯỜI VÀ VỆ SINH Kết luận • Phương pháp học tập phù hợp với đặc điểm mơn học kết hợp quan sát , thí nghiệm vận dụng kiến thức kỹ vào thực tế sống Giống : Củng cố - Có lơng mao - Đẻ ?Nêu đặc Có tuyến sữa điểm giống ni khác sữa người Khác : động vật - Người biết lao thuộc lớp Thú ? động - Có tư - Có tiếng nói chữ viết Hãy lựa chọn phương pháp học tập để đạt mục đích , nhiệm vụ môn học : CẤU TẠO CHỨ C NĂN G VỆ SINH vận dụng quan sát thí nghiệ Ngày soạn: Ngày dạy : Bài mở đầu Tiết 1 - Giới thiệu môn học Âm nhạc ở trờng Trung học cơ sở - Tập hát Quốc ca I. Mục tiêu 1. Kiến thức: - Học sinh bớc đầu hiểu đợc thế nào là nghệ thuật âm nhạc nói chung và âm nhạc ở trờng Trung học cơ sở nói riêng, biết đợc tác dụng của âm nhạc trong cuộc sống. - Học sinh đợc biết sơ lợc về các phân môn sẽ đợc học trong bộ môn âm nhạc ở trờng THCS. - Học sinh hát đúng đợc giai điệu và lời ca bài Quốc ca (Tiến quân ca). 2. Kĩ năng: - Có đợc hiểu biết ban đầu về nghệ thuật âm nhạc các em sẽ dần rèn đợc kĩ năng chọn lựa bài hát phù hợp với lứa tuổi, biết nghe và cảm thụ âm nhạc. 3. Giáo dục: - Qua phần tìm hiểu về âm nhạc ở trờng THCS giúp các em hình thành thẩm mĩ âm nhạc, yêu thích bộ môn âm nhạc, phát huy óc tởng tợng sáng tạo của các em. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Bảng phụ bài Quốc ca, nhạc cụ (đàn Organ) 2. Học sinh: Tìm hiểu bài trớc khi lên lớp, đầy đủ SGK và vở ghi chép. III. Tiến trình Dạy - Học 1. Kiểm tra: Kiểm tra SGK và vở ghi chép của học sinh. 2. Bài mới: - Giới thiệu: Hàng ngày trong cuộc sống các em đợc tiếp xúc với âm nhạc hoặc các em có thể cất lên những lời ca lúc vui hay buồn. Vậy âm nhạc là gì? Âm nhạc có tác dụng nh thế nào? Âm nhạc ở trờng THCS các em sẽ đợc học những gì? Chúng ta hãy cùng đi tìm hiểu về Âm nhạc trong bài học đầu tiên của bộ môn âm nhạc ở trờng THCS. Nội dung Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh I. Giới thiệu môn học âm nhạc ở trờng THCS ? Nếu nh Hội hoạ là nghệ thuật của đờng nét, sắc màu thì theo em âm nhạc là nghệ thuật dùng chất liệu gì để làm nên đặc tr- ng riêng? ? Trong cuộc sống các em đợc tiếp xúc nhiều với âm nhạc, vậy theo em âm nhạc có tác dụng nh thế nào? -> Âm nhạc sử dụng âm thanh để diễn tả nội dung -> Âm nhạc giúp con ngời giải trí, phát huy óc tởng tợng, sáng tạo, 1. Học hát 2. Nhạc lí và Tập đọc nhạc 3. Âm nhạc th- ờng thức II. Tập hát Quốc ca ?Vậy để có thể nghe và hiểu âm nhạc thì các em cần phải làm gì? ? Qua tìm hiểu nội dung SGK ở nhà, em hãy cho biết môn âm nhạc ở trơng THCS gồm có mấy phân môn? Đó là những phân môn nào? - Giáo viên lần lợt giới thiệu sở lợc về các phân môn trong bộ môn âm nhạc ở trờng THCS: Giới thiệu về số lợng kiến thức, tác dụng của từng phân môn đối với các em khi đợc học âm nhạc. ? Quan sát trong bản nhạc bài hát Quốc ca, em hãy cho biết Quốc ca còn có tiêu đề là gì và của tác giả nào? - Giới thiệu sơ lợc về nhạc sĩ Văn Cao cho học biết: Nhạc sĩ Văn Cao quê ở Hải Phòng, là nhạc sĩ có nhiều sáng tác hay đ- ợc nhiều ngời yêu thích nh Suối mơ, Đàn chim Việt, Thiên Thai, ngoài ra ông còn là một thi sĩ và là một hoạ sĩ tài năng - Bài hát Tiến quân ca đợc ông sáng tác năm 1945 và đã đợc chọn làm Quốc ca n- ớc Việt Nam. Bài hát có giai điệu khoẻ mạnh, cần hát với lòng tự hào, hành khúc. - Cho học sinh đọc toàn bộ cả 2 lời ca của bài hát. - Cho học sinh nghe giai điệu bài hát trên đàn. - Vì đây là bài hát học sinh đã đợc học ở bậc Tiểu học nên giáo viên cho các em tập hát lại và sửa sai cho các em (nếu sai) -> Để nghe và hiểu âm nhạc cần phải học tập và tiếp xúc thờng xuyên với âm nhạc. -> 3 Phân môn gồm: - Học hát - Nhạc lí và Tập đọc nhạc - Âm nhạc thờng thức. -> Quốc ca hay Tiến quân ca của tác giả Văn Cao. -> Học sinh đọc lời ca. -> Học sinh nghe giai điệu bài hát. -> HS hát theo hớng dẫn của giáo viên. 3. Củng cố bài học: Cho HS hát toàn bộ bài Quốc ca 1 lợt. Hớng dẫn HS làm 1 số bài tập trong sách bài tập. 4. Hớng dẫn học ở nhà: - Năm vững nội dung kiến thức đã học trong bài mở đầu, tập hát Quốc ca chính xác. - Làm các bài tập còn lại trong sách bài tập. - Tìm hiểu về bài hát Phòng GD&ĐT Đam Rông Trường THCS Đạ M’rông Tuần 1 Ngày soạn: 08/08/2010 Tiết 1 Ngày dạy : 10/08/2010 BÀI MỞ ĐẦU I. MỤC TIÊU: Sau bài này HS phải: 1. Kiến thức : Biết hoá học là gì và biết vai trò quan trọng của hóa học trong đời sống. 2. Kỹ năng : Biết làm thí nghiệm , biết quan sát , biết tư duy , suy luận sáng tạo 3.Thái độ : Bước đầu hình thành sự yêu thích môn học mới này. II. CHUẨN BỊ : 1. GV: Hóa chất: Dung dịch NaOH , CuSO 4 , HCl, và vài cây đinh sắt. Dụng cụ: Khay nhựa, giá ống nghiệm, ống nghiệm sạch. 2. HS: Xem bài trước ở nhà. III. TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY : 1. Ổn định lớp(1’): 8A1……/…… 8A2……./…… 8A3……/…… 2. Tiến trình dạy học: a.Giới thiệu bài : Hoá học có vai trò rất quan trọng trong cuộc sống và trong sản xuất ? Vậy hoá học là gì ? Làm thế nào để các em học tốt môn hoá học ? Chúng ta cùng tìm hiểu trong bài học hôm nay . b. Các hoạt động chính: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1. Tìm hiểu hoá học là gì?(20) - GV: Hướng dẫn HS làm thí nghiệm 1. Yêu cầu HS nhận xét của về sự biến đổi các chất trong ống nghiệm ? - GV: Nhận xét , bổ sung câu trả lời . -GV: hướng dẫn TN 2 . Yêu cầu HS nêu hiện tượng sảy ra trong ống nghiệm. Giải thích? - GV nhận xét câu trả lời . -GV hỏi: Hoá học là gì ? -GV: Kết luận. - HS: Dung dịch Natrihiđrôxít không màu , dung dịch đồng sun fát màu xanh , khi cho 2 chất vào ống nghiệm biến đổi thành chất không tan trong nước ( kết tủa ). Đồng (II) hyđroxit Cu(OH) 2 ↓ màu xanh. -HS: Lắng nghe, ghi nhớ. -HS: Trong ống nghiệm có bọt khí, do có sự biến đổi của sắt và axit Clohyđrit. -HS: lắng nghe, ghi nhớ. - HS : Hoá học là khoa học nghiên cứu các chất , sự biến đổi và ứng dụng của chúng . -HS: Lắng nghe và ghi vào vở. I- HOÁ HỌC LÀ GÌ ? 1- Thí nghiệm : - Cho dung dịch natri đroxit vào dung dịch đồng (II) hiđroxit -Cho sắt lim loại vào dung dịch axit clohiđric. 2- Quan sát : 3- nhận xét : Hoá học là khoa học nghiên cứu các chất , sự biến đổi và ứng dụng của chúng . Hoạt động 2: Tìm hiểu vai trò của hoá học trong cuộc sống(15) - GV: Cho HS đọc và trả lời các câu hỏi trong SGK ( Yêu cầu HS không trả lời theo nội dung trong sách ). -HS: nêu câu hỏi - HS: trả lời trong thực tế cuộc sống mà các em biết . II-HOÁ HỌC CÓ VAI TRÒ QUAN TRỌNG NHƯ THẾ NÀO TRONG CUỘC SỐNG: GV: Lê Anh Linh Trang 1 Phòng GD&ĐT Đam Rông Trường THCS Đạ M’rông - GV: Nhận xét câu trả lời . - GV: Cho HS đọc phần trả lời trong SGK . -GV: Cho Hs quan sát 1 số tranh ảnh , tư liệu hoặc kể cho HS nghe những ứng dụng của hoá học để từ đó rút ra kết luận . -GV hỏi: Hoá học có vai trò quan trọng như thế nào trong cuộc sống ? -HS: nghe và ghi nhớ. - HS: tự đọc lại phần trả lời trong sách để nhận xét phần trả lời của mình -HS: Dựa vào những ví dụ nói về ứng dụng của hoá học trong các lĩnh vực cuộc sống hàng ngày : Vật dụng gia đình , trong đồ dùng học tập , trong y học , trong nông nghiệp , công nghiệp , … HS có thể rút ra vai trò của hoá học . Hoá học có vai trò rất quan trọng trong cuộc sống chúng ta: làm vật dụng, trong y học, sản xuất… Hoạt động 3: Tìm hiểu phương pháp học tốt môn hoá học(5’) - GV: Hướng HS vào các hoạt động cần làm khi hoạt động môn hoá học. -GV hỏi: Phương pháp học tập môn hoá học như thế nào là tốt? -HS: Các hoạt động cần làm khi học tập là : Thu thập thông tin , xử lí thông tin , vận dụng và ghi nhớ . -HS: Để học tốt môn hoá học cần phải : + Biết làm thí nghiệm , biết quan sát hiện tượng. + Hứng thú say mê môn học , rèn luyện óc tư duy , suy luận sáng tạo . + Nhớ bài một cách chọn lọc , thông minh . + Đọc thêm sách. III- CẦN PHẢI LÀM GÌ ĐỂ HỌC TỐT MÔN HOÁ HỌC : + Tự thu thập tìm kiếm thông tin + Xử lí thông tin + Vận dụng + Ghi nhớ - Học tốt môn hoá học là nắm vững và có khã năng vận dụng kiến thức đã học 3. Đánh giá(3’): GV yêu cầu HS nhắc lại nội dung cơ bản của bài học. 4. Dặn dò(1’) : Về nhà học bài Chuẩn bị bài mới: chất. 5. Rút kinh Tiết 1- Bài 1 Bài mở đầu Tiết 1- Bài 1 BÀI MỞ ĐẦU 1. Vị trí của con người trong tự nhiên - Trong ch¬ng tr×nh sinh häc 7 c¸c em ®· häc c¸c ngµnh ®éng vËt nµo? 1- Động vật nguyên sinh 2- Ruột khoang 3- Giun dẹp 4- Giun tròn 5- Giun đốt 6- Thân mềm 7- Chân khớp 8- ĐV có xương sống Lớp động vật nào trong ngành ĐV có xương sống có vò trí tiến hóa cao nhất ? Lớp cá Lớp lưỡng cư Lớp bò sát Lớp chim Lớp thú Tiết 1- Bài 1 BÀI MỞ ĐẦU 1. Vị trí của con người trong tự nhiên Em hãy xác đònh đặc điểm nào dưới đây chỉ có ở người , không có ở động vật : 1- Đi bằng 2 chân . 2- Sự phân hóa của bộ xương phù hợp với chức năng lao động bằng tay và đi bằng hai chân . 3- Nhờ lao động có mục đích , người đã bớt lệ thuộc thiên nhiên . 4- Răng phân hóa thành răng cửa , răng nanh , răng hàm . 5- Có tiếng nói , chữ viết , có tư duy trừu tượng và hình thành ý thức . 6- Phần thân của cơ thể có 2 khoang : ngực và bụng , ngăn cách nhau bởi cơ hoành . 7- Biết dùng kửa để nấu chín thức ăn . 8- Não phát triển , sọ lớn hơn mặt . Đ Đ Đ S Đ S Đ Đ Tiết 1- Bài 1 BÀI MỞ ĐẦU 1. Vị trí của con người trong tự nhiên Người là động vật thuộc lớp Thú. Đặc điểm cơ bản phân biệt người với động vật là : biết chế tạo và sử dụng công cụ lao động vào những mục đích nhất đònh , có tư duy , tiếng nói , chữ viết. Tiết 1- Bài 1 BÀI MỞ ĐẦU 1. Vị trí của con người trong tự nhiên 2. Nhiệm vụ của mơn cơ thể người và vệ sinh: Quan sát hình ảnh , hãy cho biết kiến thức về cơ thể người và vệ sinh có quan hệ mật thiết với những ngành nghề nào trong xã hội ? • Ngành Y TẾ • NgànhTDTT • Ngành Giáo dục - Bé m«n sinh häc 8 cung cÊp nh÷ng kiÕn thøc vỊ cÊu t¹o, sinh lÝ, chøc n¨ng cđa c¸c c¬ quan trong c¬ thĨ. mèi quan hƯ gi÷a c¬ thĨ vµ m«i trêng, nh÷ng hiĨu biÕt vỊ phßng chèng bƯnh tËt vµ rÌn lun th©n thĨ B¶o vƯ c¬ thĨ. - KiÕn thøc c¬ thĨ ngêi vµ vƯ sinh cã liªn quan ®Õn khoa häc kh¸c: y häc, t©m lÝ häc, héi ho¹, thĨ thao . Tit 1- Bi 1 BAỉI Mễ ẹAU 1. V trớ ca con ngi trong t nhiờn 2. Nhim v ca mụn c th ngi v v sinh: 3. Phng phỏp hc tp mụn hc c th ngi va v sinh - Quan sát mô hình, tranh ảnh, tiêu bản, mẫu vật thật . để hiểu rõ về cấu tạo, hình thái. - Thí nghiệm để tìm ra chức năng sinh lí các cơ quan, hệ cơ quan. - Vận dụng kiến htức để giải thích hiện tượng thực tế, có biện pháp vệ sinh, rèn luyện thân thể. Củng cố • Nêu những đặc điểm giống nhau và khác nhau giữa người và động vật thuộc lớp Thú . Giống nhau : • - có lông mao • - đẻ con • - có tuyến sữa và nuôi con bằng sữa . Khác nhau : • - người biết lao động • - có tư duy • - có tiếng nói và chữ viết Tiết 1- Bài 1 BÀI MỞ ĐẦU 1. Vị trí của con người trong tự nhiên 2. Nhiệm vụ của mơn cơ thể người và vệ sinh: 3. Phương pháp học tập mơn học cơ thể người va vệ sinh Hãy lựa chọn phương pháp học tập để đạt được mục đích , nhiệm vụ môn học : CẤU TẠO CHỨC NĂNG VỆ SINH bằng vận dụng bằng quan sát bằng thí nghiệm Tiết 1- Bài 1 BÀI MỞ ĐẦU 1. Vị trí của con người trong tự ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC LỚP I.Mục đích yêu cầu: - Giúp học sinh nhận biết tên sách giáo khoa, vở bài tập Tiếng Việt. - Làm quen với bạn bè trong lớp học, biết sử dụng đồ dùng học tập. - Có ý thức cố gắng học tập. II.Đồ dùng dạy - học: - GV: SGK , bộ ghép chữ Tiếng Việt - HS: SGK, bộ ghép chữ Tiếng Việt III.Các hoạt động dạy - học: Nội dung Cách thức tiến hành Tiết 1 A.Kiểm tra bài cũ (3 phút) B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: (5 phút) 2. Nội dung : a. Xây dựng nề nếp:( 22 ph) GV: Điểm danh học sinh, thực hiện ổn định tổ chức GV: Giới thiệu môn học. GV: Phân lớp trưởng, lớp phó, tổ trưởng, các tổ nhóm học tập. GV: Giới thiệu tên SGK, vở bài tập, cách sử dụng sách, Nghỉ giải lao(5 phút ) Tiết 2 b. Cách học: (30 phút ) 3. Củng cố, dặn dò: (5 phút) HS: Thực hiện đúng cách cầm sách, tư thế ngồi, cách cầm bút, đặt bảng, giơ bảng, HS: Hát, múa HS: Thực hiện cách học nhóm, - Cách sử dụng đồ dùng ghép chữ. HS: Thực hiện theo yêu cầu của giáo viên. GV: quan sát, uốn nắn. GV: Dặn học sinh thực hiện tốt các ND đã học trên lớp. HS: Về nhà xem bài chuẩn bị giờ học sau. CÁC NÉT CƠ BẢN I.Mục đích yêu cầu: - Giúp học sinh nhận biết các nét cơ bản - Biết viết đúng các nét cơ bản. - Có ý thức học tập tự giác, tích cực. II.Đồ dùng dạy - học: - GV: Bảng phụ, Bộ đồ dùng học Tiếng việt. - HS: Bảng con, phấn. Bộ đồ dùng học Tiếng việt. III. Các hoạt động dạy - học: Nội dung Cách thức tiến hành Tiết 1 A. Kiểm tra bài cũ: (3 phút) B. Bài mới: 1.Giới thiệu bài: (2 phút) 2.Nội dunGV: a.Đọc các nét chữ (15 phút) b.Viết bảng con các nét chữ (15 phút) GV: Kiểm tra đồ dùng học tập. GV: Giới thiệu các nét chữ cơ bản. GV: Treo bảng phụ (Đã chép các nét chữ). HS: Đọc đồng thanh, đọc cá nhân. GV: Viết mẫu lên bảng - Hướng dẫn cụ thể điểm đặt bút và dừng bút. - Cách viết từng nét. Tiết 2 c. Luyện đọc: (30 phút) 3. Củng cố, dặn dò: (5 phút) HS: Quan sát mẫu, viết bảng con.(Nhiều lần) H+GV: Nhận xét, sửa lỗi HS: Đọc bài trên bảng lớp (Cá nhân, đồng thanh, nhóm đôi ) GV: Quan sát, nghe, sửa lỗi cho HS GV: Nhận xét giờ học. HS: Đọc lại bài( 1 lượt ). HS: Chuẩn bị bài e Ngày giảng:12.9.07 Bài 1: e I.Mục đích yêu cầu: - Học sinh làm quen và nhận biết được chữ e. - Nhận biết được mối liên hệ giữa chữ và tiếng chỉ đồ vật, sự vật. - Phát triển là lời nói tự nhiên theo nội dunGV: Trẻ em với loài vật. II.Đồ dùng dạy học: - GV: Bảng phụ ghi chữ e, sợi dây, tranh minh họa, SGK. - HS: SGK, bảng con. III. Các hoạt động dạy học: Nội dung Cách thức tiến hành Tiết 1 A. Kiểm tra bài cũ: (4 phút) - Các nét cơ bản B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: (3 phút) 2. Dạy chữ ghi âm: a. Nhận diện chữ e: (5 phút) b. Phát âm: e (16 phút) c.Viết bảng con: e (7 phút) Tiết 2 3. Luyện tập: a- Luyện đọc: (23 phút) b-Luyện viết: (10 phút) HS: Đọc các nét cơ bản (3 em) - Viết các nét cơ bản( Bảng con) H+GV: Nhận xét, đánh giá. GV: Giới thiệu trực tiếp HS: Quan sát trang SGK GV: Đặt câu hỏi gợi mở -> dẫn dắt nội dung bài. GV: Viết chữ e ( Chậm, rõ qui trình cho HS quan sát nhận biết) GV: Sử dụng sợi dây thẳng vắt chéo thành chữ e cho HS quan sát. GV: Phát âm mẫu chữ e. HS: Phát âm đồng thanh -> cá nhân. GV: Nhận xét.Sửa lỗi. GV: Viết mẫu lên bảng (Nêu rõ quy trình). HS: Viết bảng con ( vài lần) C. Củng cố, dặn dò: (2 phút) HS: Đọc bài trên bảng. HS: Đọc bài SGK (đồng thanh, cá nhân, nhóm (2 em). GV: Quan sát, uốn nắn. HS: Quan sát mẫu vở Tập viết. GV: Hướng dẫn cách trình bày. HS: Viết bài vào vở . GV: Chốt nội dung bài. Dặn học sinh về nhà đọc bài và chuẩn bị bài sau. ...BÀI BÀI MỞ ĐẦU NỘI NỘIDUNG: DUNG: I Vị trí người tự nhiên II Nhiệm vụ mơn thể Người vệ sinh III.Phương