Bài 18. Trai sông

28 652 0
Bài 18. Trai sông

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tuần 10 ngày soạn:01/11/2007 Tiết 19 ngày dạy :06/11/2007 CHƯƠNG IV NGÀNH THÂN MỀM Bài 18 : TRAI SÔNG I.Mục tiêu bài học 1.Kiến thức - Tìm hiểu được đặc điểm cấu tạo và cách di chuyể của trai sông,một đại diện của thân mềm. - Hiểu được cách dinh dưỡng, cách sinh sản của trai sông thích nghi với lối sống thụ động, ít di chuyển. 2 .Kĩ năng Quan sát - Hoạt động nhóm 3 .Thái độ Yêu thiên nhiên, yêu thích động vật. II.Thiết bị dạy học Tranh phóng to các hình tronh sách Vật mẫu Trai sông thả trong bình nước. III.Phương pháp dạy học : . IV.Tiến trình tổ chức tiết học. 1.Hoạt động 1(2 phút): Giới thiệu bài. Thân mềm là ngành có lối sống ít hoạt động. Trai sông là đại diên điển hình cho lối sống đó ở thân mềm. 2.Hoạt động 2: Tìm hiểu hình dạng và cấu tạo trai sông. -Mục tiêu: Thấy được hình dạng cấu tạo ngoài thích nghi với lối sống ít hoạt động. -Tiến hành hoạt động 2 TG NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS 13 I. Hình dạng, cấu tạo . 1. Vỏ trai - Vỏ trai có 2 mảnh gắn với nhau nhờ bản lề ở phía lưng. - Vỏ trai có 3 lớp : lớp sừng, lớp đá vôi và lớp xà cừ ở trong. 2. Cơ thể trai. - Dưới vỏ là áo trai :mặt ngoài tiết ra lớp vỏ đá vôi, mặt trong áo tạo thành khoang áo là môi trường hoạt động dinh dưỡng của trai. - Tiếp đến là hai tấm mang ở mỗi bên. - Trung tâm cơ thể : phía trong là thân trai và phía ngoài là chân trai. Cho hs quan sát mẫu vật kết hợp với hình 18.1,2,3 và TT . ? Hai mảnh vỏ trai gắn với nhau nhờ bộ phận nào. ? Vỏ trai gồm những lớp nào. ? Phía trong vỏ trai là bộ phận nào của trai.Bộ phận đó có chức năng gì? ? Phía trong khoang áo là những bộ phận nào. Cho hs thảo luận lệnh.(5 p) Thực hiện theo yêu cầu của GV - Hai mảnh vỏ của trai gắn vói nhau nhờ bản lề ở phía lưng. - Vỏ trai gồm 3 lớp : Lớp sừng, lớp đá vôi và lớp xà cừ. - Trong vỏ trai là áo trai, Phía ngoài tiết lớp vỏ đá vôi, bên trong là khoang áo. - Trong khoang áo là hai tấm mang ở mỗi bên. Trung tâm cơ thể thân trai,phía ngoài là chân trai 3. Hoạt động 3: nghiên cứu sự di chuyển và dinh dưỡng của trai sông. -Mục tiêu : thấy được sự liên quan giữa di chuyển và dinh dưỡng của trai sông. -Tiến hành hoạt động 3 TG NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS 13 II. Di chuyển Trai di chuyển chậm chạp trong bùn với tốc độ 20 – 30 Cm một giờ. III. Dinh dưỡng. Trai hút nước qua ống hút để vào khoang áo rồi qua mang vào miệng, nhờ sự rung động của các lông trên tấm miệng. Qua mang, Ôxi được tiếp nhận , đến miệng thức ăn được giữ lại, đó là cách dinh dưỡng thụ động ở trai. Yêu cầu hs xem hình 18.4 và giải thích cơ chế giúp trai di chuyển dược trong bùn theo chiều mũi tên. Cho hs nghiên cứu tt và thảo luận lệnh. Giải thích : Trai thò chân và vươn dài trong bùn về hướng muốn đi tới để mở đường , sau đó trai co chân đồng thời vói việc khép vỏ lại, tạo ra lực đẩy do nước phụt ra ở phía sau, làm trai tiến về phía trước . KQ_TL : Dòng nước đi vào cơ thể trai mang theo Oxi và vụn hữu cơ. Trai dinh dưỡg theo kiểu thụ động. 3. Hoạt động 3: nghiên cứu sự sinh sản của trai sông. -Mục tiêu : thấy được sự sinh sản và phát tán của trai sông. -Tiến hành hoạt động 3 TG NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS 8 IV. Sinh sản Cơ thể trai phân tính,. Đến mùa sinh sản, trai cái nhân tinh trùng của trai đực Cho hs thảo luận nhanh lệnh Trứng phát triển thành ấu trùng trong mang trai mẹ sẽ được bảo vệ tốt hơn. Ấu trùng trai bám vào mang và da cá giúp chúng phát tán đi xa. 4. Hoạt động 5(7 phút): Kiểm tra – Đánh giá ? Trai tự vệ bàng cách nào. Cấu tạo nào của trai dảm bảo cách tự vệ đó có hiệu quả ? Cách dinh dưỡng của trai có ý nghĩa gì đối với môi trường nước ? * Cho hs đọc phần kết luận. 5. Hoạt động 6(2 phút): Dặn dò :Để học tốt được bài 2 các em cần chuẩn bị : HỆ THỐNG LẠI CÁC CHƯƠNG Đà HỌC - Chương I: Ngành động vật nguyên sinh: trùng roi, trùng đế giày,trùng biến hình… - Chương II: Ngành ruột khoang: Thủy tức - Chương III: Các ngành giun: Ngành giun dẹp: Sán gan Ngành giun tròn: Con giun đũa Ngành giun đốt: Con giun đất Chương 4: NGÀNH THÂN MỀM Trai sông Bạch tuột Sò Mực Ốc sên Ốc vặn Chương 4: NGÀNH THÂN MỀM Tiết 19-Bài 18: TRAI SÔNG I Hình dạng, cấu tạo: Vỏ trai: - Trai sông sống đâu? - Sống đáy hồ ao, sông ngòi; bò ẩn nửa bùn cát Chương 4: NGÀNH THÂN MỀM Tiết 19-Bài 18: TRAI SÔNG I Hình dạng, cấu tạo: Vỏ trai: Đỉnh vỏ Bản lề vỏ Đầu vỏ Đuôi vỏ Vòng tăng trưởng vỏ Các thành phần vỏ trai Chương 4: NGÀNH THÂN MỀM Tiết 19-Bài 18:TRAI SÔNG I Hình dạng, cấu tạo Bản lề vỏ 1.Vỏ trai Đỉnh vỏ Đầu vỏ Hãy quan sát phân biệt đầu đuôi trai sông? Đuôi vỏ Vòng tăng trưởng vỏ Chương 4: NGÀNH THÂN MỀM Tiết 19-Bài 18: TRAI SÔNG I Hình dạng, cấu tạo: Vỏ trai: Gồm mảnh gắn với nhờ lề phía lưng Vỏ trai gồm mảnh? Chương 4: NGÀNH THÂN MỀM Tiết 19-Bài 18: TRAI SÔNG I Hình dạng, cấu tạo: Vỏ trai: Gồm mảnh gắn với nhờ lề phía lưng - Nhờ lề có dây chằng hai khép vỏ mặt Bản lề vỏ → vỏ mở ra, khép vỏ đóng vào - Để mở vỏ trai quan sát bên trong, phải luồn lưỡi dao vào qua khe vỏ cắt khép vỏ Cơ khép vỏ bị cắt, - Để mở vỏ trai quan sát bên vỏ trai mở => chứng tỏ thể, phải làm nào? Trai chết mở vỏ làvỏdotrai tínhcó tự động trai - Tại thể đóng mở vỏ mở, sao? Vì trai bị chết vỏ thường mở được? Chương 4: NGÀNH THÂN MỀM Tiết 19-Bài 18: TRAI SÔNG I Hình dạng, cấu tạo: Vỏ trai: Gồm mảnh gắn với nhờ lề phía lưng - Nhờ lề có dây chằng hai khép vỏ mặt vỏ → vỏ mở ra, đóng vào - Cấu tạo gồm lớp: lớp Lớp sừng sừng bọc ngoài, lớp đá vôi lớp xà cừ Nêu cấu tạo vỏ trai? Lớp đá vôi Lớp xà cừ Cấu tạo vỏ Chương 4: NGÀNH THÂN MỀM Tiết 19-Bài 18: TRAI SÔNG I Hình dạng, cấu tạo: Vỏ trai: Gồm mảnh gắn với nhờ lề phía lưng - Nhờ lề có dây chằng hai khép vỏ mặt vỏ → vỏ mở ra, đóng vào - Cấu tạo gồm lớp: lớp sừng bọc ngoài, lớp đá vôi lớp xà cừ - Vì phía lớp -sừng, Mài nên mặt vỏ trai ta màicủa nóng cháy, thấy Vì sao? chúngmùi có khét, múi khét Mặt vỏ Chương 4: NGÀNH THÂN MỀM Tiết 19-Bài 18: TRAI SÔNG I Hình dạng, cấu tạo: II Di chuyển: - Chân trai thò ra, thụt vào kết hợp với đóng mở vỏ → trai di chuyển phía trước Trai Traisông di di chuyển chuyển chậm nhanh chạp bùn với tốc độ hay chậm? 20 - 30cm/giờ III Dinh dưỡng: III Dinh dưỡng ▼ Quan sát hình đây, thảo luận nhóm trả lời câu hỏi sau: Dòng nước qua ống hút vào khoang áo mang theo chất vào miệng mang trai? Quá trình hô hấp trai diễn đâu? Quá trình biến đổi thức ăn trai diễn đâu? Em có nhận xét kiểu dinh dưỡng trai? Tấm miệng Chất thải Cacbonic Ống thoát Oxi Nước Lỗ miệng (Thức ăn, oxi) Thức ăn Mang Ống hút Chương 4: NGÀNH THÂN MỀM Tiết 19-Bài 18: TRAI SÔNG I Hình dạng, cấu tạo: II Di chuyển: III Dinh dưỡng: - Dòng nước theo ống hút vào khoang áo mang theo chất vào miệng mang trai? - Thức ăn ôxi - Thức ăn trai gì? -Thức ăn: Động vật nguyên sinh vụn hữu Chương 4: NGÀNH THÂN MỀM Tiết 19-Bài 18: TRAI SÔNG I Hình dạng, cấu tạo: II Di chuyển: III Dinh dưỡng: -Thức ăn: Động vật nguyên sinh vụn hữu - Quá trình lọc thức ăn trai sông diễn đâu? - Quá trình lọc thức ăn trai sông diễn lỗ miệng trai nhờ rung động lông miệng - Em có nhận xét kiểu dinh dưỡng Lỗ miệng trai? - Dinh dưỡng kiểu thụ động Chương 4: NGÀNH THÂN MỀM Tiết 19-Bài 18: TRAI SÔNG I Hình dạng, cấu tạo: II Di chuyển: III Dinh dưỡng: -Thức ăn: Động vật nguyên sinh vụn hữu - Dinh dưỡng kiểu thụ động - Quá trình lọc thức ăn trai sông diễn lỗ miệng trai nhờ rung động lông miệng Quá ởdiễn mang Quá trình trình hô hô hấp hấp diễn trai đâu? - Em giải thích Tấm nhiều bể nước người miệng ta thường thả trai vào để lọc nước (làm nước hơn) Mang Chương 4: NGÀNH THÂN MỀM Tiết 19-Bài 18: TRAI SÔNG I Hình dạng, cấu tạo: II Di chuyển: III Dinh dưỡng: IV Sinh sản: - Trai động vật phân tính hay lưỡng tính? - Trai động vật phân tính Có trai đực, trai - Quá trình sinh sản phát triển diễn trai diễn nào? Chương 4: NGÀNH THÂN MỀM Tiết 19-Bài 18: TRAI SÔNG IV Sinh sản: - Trai động vật phân tính Có trai đực, trai Trai đực Tinh trùng Trai sông (Theo dòng nước) Trứng thụ tinh Trai1cái Trai (ở4 bùn) Trứng Ấu trùng bám vào da cá (ở mang trai cái) Ấu trùng (ở mang mẹ) - Em cho biết ý nghĩa giai đoạn ấu trùng bám vào -mang Ý nghĩa giai tin đoạn triển ấu trùng - Nghiên cứu thông sgktrứng tìm từphát thích hợpthành điền vào vị trí da cá? mang củacác trai -tương Ấu trùng sống da cá cung cấp ôxi ứng với sốmẹ? 1, mang 2, 3, 4và sơ đồ sau? -vàTrứng bảođược vệ tốt tăng lượng ôxi được bảo vệ, cáhơn, đưa xa Vai trò trai tự nhiên đời sống người? Lọc môi trường nước, làm thực phẩm Làm đồ trang sức, khảm mỹ nghệ… Ồ! tiết Xin chúc mừng bạn Vỏ trai có đặc điểm sau ? a mảnh, gồm lớp sừng , lớp vỏ đá vô b mảnh, gồm lớp sừng, lớp đá vôi, lớp xà cừ c mảnh vỏ xoắn lại theo chiều không gian d mảnh gồm lớp sừng, lớp đá vôi lớp xà cừ Trò chơi giải ô chữ .gồm Cơ Xà thể hai cừ trai mảnh Lớp Trai, 7.phía Lớp lớp Kiểu xàgắn Vỏ sò, cừ dinh trai ốc, với mỏng hến ... CHÀO MỪNG QUÍ THẦY CÔ VỀ DỰ GiỜ THĂM LỚP TỔ: HÓA – SINH – ĐỊA GV: DƯƠNG XUÂN SANG Trai Sông Sò Sèng ë n­íc mÆn B ch Tu c ạ ộ Ốc TRAI T¦îNG Sèng ë n­íc mÆn NGÀNH THÂN MỀM NGÀNH THÂN MỀM CHƯƠNG 4 CHƯƠNG 4 Bài 18 TRAI SÔNG Trai sông sống ở đâu? Có hình dạng như thế nào? Trai sông sống ở đáy hồ ao, sông ngòi; bò và ẩn nửa mình trong bùn cát. Thân trai mềm nằm trong 2 mảnh vỏ. Đầu vỏ hơi tròn, đuôi hơi nhọn. Tiết 20 Tiết 20 Bài 18 TRAI SÔNG I/ HÌNH DẠNG, CẤU TẠO 1. Vỏ trai Líp sõng Líp x cà ừ Líp ®¸ v«i Đỉnh vỏ Bản lề vỏ Đuôi vỏ Đầu vỏ Vòng tăng trưởng vỏ 4 32 CÊu t¹o vá CÊu t¹o vá Đầu vỏ 1 5 Hình dạng ngoài Hình dạng ngoài 3 2 1 Hỡnh dng ngoi Hỡnh dng ngoi Chương 4 Bi 18 I/ HèNH DNG, CU TO 1. V trai u v nh v Bn l v uụi v Vũng tng trng v NGNH THN MM TRAI SễNG Khớp bản lề vỏ Khớp bản lề vỏ Cơ khép vỏ Cơ khép vỏ Bản lề Bản lề động tác đóng động tác mở Mi mt ngoi v trai ngi thy cú mựi khột, vỡ sao? Vỡ phớa ngoi l lp sng cú thnh phn ging t chc sng ng vt khỏc nờn khi mi núng chỏy, chỳng cú mựi khột. NGNH THN MM TRAI SễNG CHNG 4 I/ HèNH DNG, CU TO 1. V trai V trai gm hai mnh gn vi nhau nh bn l phớa lng. V cú 3 lp Lp sng Lp ỏ vụi Lp x c 2. C th trai ầu vỏ ỉnh vỏ Bản lề vỏ uôi vỏ Hỡnh dng v Hỡnh dng v Bản lề Bản lề Khớp bản lề vỏ Khớp bản lề vỏ Cơ khép vỏ Cơ khép vỏ đóng Mở m v trai quan sỏt bờn trong c th, phi lm gỡ? Bi 18 CHƯƠNG 4: NGÀNH THÂN MỀM BÀI 18: TRAI SÔNG Đầu vỏ Đuôi vỏ BÀI 18: TRAI SÔNG I. HÌNH DẠNG VÀ CẤU TẠO II. DI CHUYỂN III. DINH DƯỠNG IV. SINH SẢN I. Hình dạng và cấu tạo 1) Vỏ Trai: Đỉnh vỏ Đầu vỏ Bản lề vỏ Đuôi vỏ Vòng tăng trưởng vỏ Lớp sừng Lớp đá vôi Lớp xà cừ Vỏ trai có đặc điểm gì?  Vỏ trai gồm hai mãnh gắn với nhau nhờ bản lề ở phía lưng  Vỏ trai gồm 3 lớp: - Lớp sừng bọc ngoài - Lớp đá vôi ở giữa - Lớp xà cừ óng ánh ở trong I. Hình dạng và cấu tạo 2) Cơ thể trai Cơ Khép vỏ trước Vỏ Chỗ bám cơ khép vỏ sau Ống thoát Ống hút Mang Chân Thân Lỗ miệng Tấm miệng Áo trai 1. Để mở vỏ trai quan sát bên trong cơ thể thì phải làm thế nào? 2. Tại sao khi trai chết thì vỏ lại tự mở ra? 3. Vì sao khi mài mặt ngoài vỏ trai ngửi thấy có mùi khét? Để mở vỏ trai quan sát bên trong phải luồn lưỡi dao vào khe vỏ cắt cơ khép vỏ trước và cơ khép vỏ sau. Cơ khép vỏ bị cắt lập tức vỏ trai sẽ mở ra. Để mở vỏ trai quan sát bên trong phải luồn lưỡi dao vào khe vỏ cắt cơ khép vỏ trước và cơ khép vỏ sau. Cơ khép vỏ bị cắt lập tức vỏ trai sẽ mở ra. Dây chằng ở bản lề có tính đàn hồi cùng với hai cơ khép vỏ điều chỉnh động tác đóng mở vỏ nên khi trai chết thì cơ khép vỏ không hoạt động nữa do đó vỏ trai sẽ tự mở ra Phía ngoài vỏ trai là lớp sừng nên khi mài, lớp sừng này sẽ cháy do ma sát nên ta ngửi thấy có mùi khét I. Hình dạng và cấu tạo 2) Cơ thể trai - Cơ thể có hai mảnh vỏ bằng đá vôi che chở bên ngoài - Cấu tạo: + Phía ngoài: Áo trai tạo thành khoang áo, có ống hút và ống thoát nước + Ở giữa: Là tấm mang + Bên trong: Là thân trai với phần đầu tiêu giảm, chân dạng rìu I. Hình dạng và cấu tạo II. Di chuyển: Giải thích cơ chế giúp trai di chuyển được trong bùn theo chiều mũi tên. Ống hút nước Ống thoát nước Hướng di chuyển - Di chuyển Chậm, Trai có lối sống chui rúc trong bùn - Chân rìu thò ra thụt vào kết hợp với sự đóng mở vỏ giúp trai di chuyển [...]... đem vào ăn Traihai thứcqua ống hútchỉ nhờthứcáo mang lấy đôi ăn ốngôxi vào giúp trai Nước qua và mang khoang cơ Dòng nước lấy miệng vào ôxiăn vàlà mang trai? chếđếnnhững hútthứcVậytraimang trai lọc được vào, đến kiểu theo nước g trai, miệng đóvàôxi dinh Ống hút nước dưỡng chủ động hay thụ động? THỤ ĐỘNG IV Sinh sản: 1 Ý nghĩa của giai đoạn trứng phát triển thành ấu trùng trong mang của trai mẹ? 2 Ý... trong mang trai mẹ để được bảo vệ tốt hơn và nơi đây cũng rất giàu khí ôxi và thức ăn IV Sinh sản: Ở giai đoạn trưởng thành Trai ít di chuyển Vì thế ấu trùng bám vào mang và da cá để được phát tán đi xa IV Sinh sản: • Cơ thể trai phân tính • Trứng phát triển qua giai • đoạn ấu trùng Câu hỏi: 1 Nhiều ao đào thả cá, Trai không thả mà tự nhiên có, tại sao? 2 Trai tự vệ bằng cách nào? Cấu tạo nào của trai đảmBÀI GIẢNG SINH HỌC 7 BÀI 18: TRAI SÔNG Trai SôngSống ở nước mặn Bạch Tuộc Ốc TRAI TƯỢNG Sống ở nước mặn NGÀNH THÂN MỀM NGÀNH THÂN MỀM CHƯƠNG 4 CHƯƠNG 4 Bài 18 TRAI SÔNG Trai sông sống ở đâu? Có hình dạng như thế nào? Trai sông sống ở đáy hồ ao, sông ngòi; bò và ẩn nửa mình trong bùn cát. Thân trai mềm nằm trong 2 mảnh vỏ. Đầu vỏ hơi tròn, đuôi hơi nhọn. Bài 18 TRAI SÔNG I/ HÌNH DẠNG, CẤU TẠO 1. Vỏ trai Lớp sừng Lớp xà cừ Lớp đá vôi Đỉnh vỏ Bản lề vỏ Đuôi vỏ Đầu vỏ Vòng tăng trưởng vỏ 4 32 Cấu tạo vỏ Cấu tạo vỏ Đầu vỏ 1 5 Hình dạng ngoài Hình dạng ngoài 3 2 1 Hình dạng ngoài Hình dạng ngoài CHƯƠNG 4 Bài 18 I/ HÌNH DẠNG, CẤU TẠO 1. Vỏ trai Đầu vỏ Đỉnh vỏ Bản lề vỏ Đuôi vỏ Vòng tăng trưởng vỏ NGÀNH THÂN MỀM TRAI SÔNG Khớp bản lề vỏ Khớp bản lề vỏ Cơ khép vỏ Cơ khép vỏ Bản lề Bản lề ĐỘNG TÁC ĐÓNG ĐỘNG TÁC MỞ Mài mặt ngoài vỏ trai ngửi thấy có mùi khét, vì sao? Vì phía ngoài là lớp sừng có thành phần giống tổ chức sừng ở động vật khác nên khi mài nóng cháy, chúng có mùi khét. NGÀNH THÂN MỀM TRAI SÔNG CHƯƠNG 4 I/ HÌNH DẠNG, CẤU TẠO 1. Vỏ trai Vỏ trai gồm hai mảnh gắn với nhau nhờ bản lề ở phía lưng. Vỏ có 3 lớp Lớp sừng Lớp đá vôi Lớp xà cừ 2. Cơ thể trai Đầu vỏ Đỉnh vỏ Bản lề vỏ Đuôi vỏ Hình dạng vỏ Hình dạng vỏ Bản lề Bản lề Khớp bản lề vỏ Khớp bản lề vỏ Cơ khép vỏ Cơ khép vỏ ĐÓNG Mở  Để mở vỏ trai quan sát bên trong cơ thể, phải làm gì? Bài 18 [...]... Thân C Trai traibảo vệ bằng cách nào? thể tự gồm: TRAI 2 ỐNG - Ngoài: điểm cấu tạo phù hợp Nêu đặc Áo trai tạo thành HÚT - Giữa: vệ đó? ống hút và ống Mang khoang Tấmcó cách tự áo, mang Chân ÁO thoát nước Trai Thânbằng cách co chân, miệng, tấm - Trong: tự vệmang.chân trai, lỗ khép vỏ lại Nhờ vỏ TRAI - Giữa: Tấm v trai, cơ khép vỏ vững chắc nên kẻ thù cứng miệng.hai rắn không thể trai, chân trai, phần... CHUYỂN IV/ SINH SẢN - Cơ thể trai phân tính - Thụ tinh ngoài - Trứng phát triển qua giai đoạn ấu trùng Những câu dưới đây là đúng hay sai? Viết chữ Đ (đúng) hoặc S (sai) vào ô trống Đ 1 Trai xếp vào ngành thân mềm vì có thân mềm không phân đốt S 2 Cơ thể trai gồm 3 phần đầu trai, thân trai và chân trai Đ 3 Trai di chuyển nhờ chân rìu Đ 4 Trai lấy thức ăn nhờ cơ chế lọc từ nước hút vào S 5 Trai lưỡng... với các số trong sơ đồ sau? Trai đực Trai sông Theo dòng nước 1 Trai cái Trai con 4 (ở bùn) Tinh trùng 2 Trứng Bám vào da và mang cá Trứng đã thụ tinh ẤU TRÙNG 3 IV SINH SẢN Nhiều ao đào thả cá, trai IV Sinh sản không thả mà tự nhiên có, tại HS đọc thông tin sgk, thảo sao? luận 2 ph trả lời câu hỏi: 1 Ý nghĩa của giai đoạn trứng phát triển thành ấu trùng trong mang của trai mẹ? 2 Ý nghĩa của giai đoạn... miệng, tấmcơ thể Cấu tạo cơ thể trai chúng miệng CHƯƠNG 4 NGÀNH THÂN MỀM TRAI SÔNG I/ HÌNH DẠNG, CẤU TẠO II/ DI CHUYỂN Hướng di chuyển Ống thoát nước Ống hút nước Trai di chuyển như thế nào? Chân trai hình rìu thò ra thụt vào, kết hợp đóng mở vỏ di chuyển H18.4 Trai di chuyển và dinh dưỡng Trai thò chân và vươn dài trong bùn về hướng muốn đi tới để mở đường, sau đó trai co chân đồng thời với việc... mang trai mẹ  được bảo vệ và tăng lượng ôxi Ấu trùng bám vào mang và da cá giúp tăng lượng oxi và giúp phát tán nòi giống Nhiều ao đào thả cá, trai không thả mà tự nhiên có, vì ấu trùng trai thường bám vào mang và da cá Khi mưa, cá vượt bờ mang theo ấu trùng trai vào ao IV SINH SẢN - Cơ thể trai phân tính - Thụ tinh ngoài - Trứng phát triển qua giai đoạn ấu trùng CHƯƠNG 4 NGÀNH THÂN MỀM TRAI SÔNG... nước phụt ra ở rảnh phía sau, làm trai tiến về phía trước CHƯƠNG 4 NGÀNH THÂN MỀM TRAI SÔNG I/ HÌNH DẠNG, CẤU TẠO Hs đọc thông tin, quan sát h18.3,4, thảo II/ DI CHUYỂN luận (2 ph) Bài 19 Một số Thân mềm khác I MỘT SỐ ĐẠI DIỆN THÂN MỀM: 10 25 06 05 08 17 26 02 01 04 07 16 15 14 13 12 11 09 19 18 22 21 24 30 29 28 27 20 03 23 - Thân mềm có số lồi lớn ( khoảng 70 nghìn lồi ): ốc, mực, bạch tuộc, sò,… - Sống cạn, nước ngọt, nước mặn,… - Chúng có lối sống vùi lấp, bò chậm chạp, di chuyển với tốc độ cao (bơi),… Kểđa têndạng Nêu sốcủa thân mềm khác gặp ởcủa địamỗi phương em ? đặc điểm đặc trưng đại diện Sự thân mềm thể nào? II MỘT SỐ TẬP TÍNH THÂN MỀM: Mực săn mồi ? Hỏa mù mực có tác dụng săn mồi hay tự vệ ? Vì người ta thường dùng ánh sáng để câu mực ? Ốc sên tự vệ cách ? HTK Ý thân sinh mềm học phát triển tập cơtính sở cho quan tập tính nghĩa đàogiác lỗ đẻ trứng phát triển thích nghi vớicủa đời ốc sống ? đảm bảo tồn lồi sên Vd: Tập tính đẻ trứng ốc sên, tập tính săn mồi, tự vệ mực,… EM ường ốc sên N êuthmột sốthấy tập tính mực? sống đâu? Khi bò, ốc sên để lại dấu vết nào? ... diễn trai diễn nào? Chương 4: NGÀNH THÂN MỀM Tiết 19 -Bài 18: TRAI SÔNG IV Sinh sản: - Trai động vật phân tính Có trai đực, trai Trai đực Tinh trùng Trai sông (Theo dòng nước) Trứng thụ tinh Trai1 cái... NGÀNH THÂN MỀM Trai sông Bạch tuột Sò Mực Ốc sên Ốc vặn Chương 4: NGÀNH THÂN MỀM Tiết 19 -Bài 18: TRAI SÔNG I Hình dạng, cấu tạo: Vỏ trai: - Trai sông sống đâu? - Sống đáy hồ ao, sông ngòi; bò... MỀM Tiết 19 -Bài 18: TRAI SÔNG I Hình dạng, cấu tạo: Vỏ trai: Đỉnh vỏ Bản lề vỏ Đầu vỏ Đuôi vỏ Vòng tăng trưởng vỏ Các thành phần vỏ trai Chương 4: NGÀNH THÂN MỀM Tiết 19 -Bài 18 :TRAI SÔNG I Hình

Ngày đăng: 18/09/2017, 21:09

Hình ảnh liên quan

I. Hình dạng, cấu tạo: 1. Vỏ trai: - Bài 18. Trai sông

Hình d.

ạng, cấu tạo: 1. Vỏ trai: Xem tại trang 4 của tài liệu.
I. Hình dạng, cấu tạo: 1. Vỏ trai: - Bài 18. Trai sông

Hình d.

ạng, cấu tạo: 1. Vỏ trai: Xem tại trang 5 của tài liệu.
I. Hình dạng, cấu tạo 1.Vỏ trai - Bài 18. Trai sông

Hình d.

ạng, cấu tạo 1.Vỏ trai Xem tại trang 6 của tài liệu.
I. Hình dạng, cấu tạo: 1. Vỏ trai: - Bài 18. Trai sông

Hình d.

ạng, cấu tạo: 1. Vỏ trai: Xem tại trang 7 của tài liệu.
I. Hình dạng, cấu tạo: 1. Vỏ trai: - Bài 18. Trai sông

Hình d.

ạng, cấu tạo: 1. Vỏ trai: Xem tại trang 8 của tài liệu.
I. Hình dạng, cấu tạo: 1. Vỏ trai: - Bài 18. Trai sông

Hình d.

ạng, cấu tạo: 1. Vỏ trai: Xem tại trang 9 của tài liệu.
I. Hình dạng, cấu tạo: 1. Vỏ trai: - Bài 18. Trai sông

Hình d.

ạng, cấu tạo: 1. Vỏ trai: Xem tại trang 10 của tài liệu.
I. Hình dạng, cấu tạo: 1. Vỏ trai: - Bài 18. Trai sông

Hình d.

ạng, cấu tạo: 1. Vỏ trai: Xem tại trang 11 của tài liệu.
I. Hình dạng, cấu tạo: 1. Vỏ trai: - Bài 18. Trai sông

Hình d.

ạng, cấu tạo: 1. Vỏ trai: Xem tại trang 12 của tài liệu.
I. Hình dạng, cấu tạo: - Bài 18. Trai sông

Hình d.

ạng, cấu tạo: Xem tại trang 13 của tài liệu.
I. Hình dạng, cấu tạo: - Bài 18. Trai sông

Hình d.

ạng, cấu tạo: Xem tại trang 14 của tài liệu.
▼ Quan sát hình dưới đây, thảo luận nhóm và trả lời các câu hỏi sau: - Bài 18. Trai sông

uan.

sát hình dưới đây, thảo luận nhóm và trả lời các câu hỏi sau: Xem tại trang 15 của tài liệu.
I. Hình dạng, cấu tạo: II. Di chuyển: - Bài 18. Trai sông

Hình d.

ạng, cấu tạo: II. Di chuyển: Xem tại trang 16 của tài liệu.
I. Hình dạng, cấu tạo: II. Di chuyển: - Bài 18. Trai sông

Hình d.

ạng, cấu tạo: II. Di chuyển: Xem tại trang 17 của tài liệu.
I. Hình dạng, cấu tạo: II. Di chuyển: - Bài 18. Trai sông

Hình d.

ạng, cấu tạo: II. Di chuyển: Xem tại trang 18 của tài liệu.
I. Hình dạng, cấu tạo: II. Di chuyển: - Bài 18. Trai sông

Hình d.

ạng, cấu tạo: II. Di chuyển: Xem tại trang 19 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan