Tuần: 9 Ngày soạn: Tiết:17 Ngày dạy: I.Mục tiêu: 1.Kiến thức: - Học sinh trả lời câu hỏi thân to ra do đâu? - Phân biệt được dác và ròng:Tập xác đònh tuổi của cây qua việc đếm vòng gỗ hằng năm 2.Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng quan sát, so sánh, nhận biết kiến thức 3.Thái độ: Có ý thức bảo vệ thực vật II. Phương pháp: - Quan sát tìm tòi - Thảo luận nhóm - Nêu và giải quyết vấn đề III. Phương tiện: - Giáo viên:Đoạn thân gỗ già cưa ngang;tranh phóng to hình 15.1,16.1;16.2 sgk - Học sinh: chuẩn bò một thớt cây bằng lăng, 1 đoạn thân cây IV. Tiến trình bài giảng 1. Ổn đònh (1phút): - Giáo viên:Kiểm tra sỉ số - Học sinh báo cáo só số Kiểm tra bài cũ( 4 phút): - Chỉ trên hình vẽ các phần của thân non và nêu chức năng của mỗi phần - So sánh cấu tạo trong của thân non và miền hút củarễ 2. vào bài (1 phút): Trong quá trình sống cây không những cao lên mà còn to ra. Vậy thân to ra nhờ bộ phận nào?Thân cây gỗ trưởng thành có cấu tạo như thế nào? Bài học hôm nay sẽ trả lời câu hỏi trên 3. Phát triển bài Nội dung tiết dạy Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Tiểu kết 1: Tầng phát sinh Thân cây gỗ to rado sự phân chia các tế bào mô phân sinh ở tầng sinh vỏ và tầng sinh trụ Hoạt động 1:Xác đònh tầng phát sinh (15 phút) - Giáo viên treo hình 15.1 và 16.1 sgk yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi cấu tạo trong của thân trưởng thành khác thân non như thế nào? Theo em nhờ bộ phận nào mà thân to ra được? Mục tiêu: phân biệt được tầng sinh vỏ và tầng sinh trụ - Học sinh quan sát tranh vẽ trao đổi nhóm trong 3 phút Thân trưởng thành khác với thân non là có tầng sinh vỏ và tầng sinh trụ Thân cây to ra nhờ cả vỏ và trụ - Gọi 1 học sinh chỉ trên tranh vẽ điểm khác nhau giữa thân non và thân trưởng thành - Từ tranh vẽ cho 1 học sinh ghi lại sơ đồ cấu tạo từ ngoài vào trong của 1 thân cây trưởng thành - Cho các nhóm đem mẫu vật 1 phần thân cây hoạc cành ra làm theo hướng dẫn: dựa theo trình tự cấu tạo của thân để xác đònh các phần: cạo lớp vỏ màu nâu ở ngoài (vỏ) để lộ lớp màu xanh(tầng sinh vỏ) dùng dao cắt sâu cho đến phần gỗ cứng tách vỏ ra lấy tay sờ thấy nhớt(tầng sinh trụ) cho học sinh xác đònh các bộ phậncó trên 1vỏ tách ra dựa trên sơ đồ - Cho học sinh đọc thông tin sgk các nhóm thảo lận 4 phút + Vỏ cây to ra nhờ bộ phận nào? + Trụ giữa to ra nhờ bộ phận nào? + Vậy thân cây to ra nhờ bộ phận nào? - Cho các nhóm báo cáo nhận xét bổ sung để hoàn chỉnh kiến thức giữa - Học sinh chỉ trên tranh vẽ điểm khác nhau giữa thân non và thân trưởng thành - Một học sinh hoàn thành: vỏ → tầng sinh vỏ → thòt vỏ mạch rây→ tầng sinh trụ → mạch gỗ - Các nhóm đem mẫu thân cây,dao nhọn và làm theo hướng dẫn. Học sinh dựa trên sơ đồ cấu tạo của thân để xác đònh,lớp vỏ màu nâu ngoài cùng là vỏ lớp vỏ màu xanh là tầng sinh Kiểm tra cũ Cho các từ: Mô phân sinh ngọn, chồi ngọn, chồi hoa, chồi lá, phân chia tế bào Lựa chọn từ thích hợp điền vào các chỗ trống sau: phân sinh ngọn -Thân dài sự phân chia …… tế bào ở mô .(1) …….(2)……… (và gióng ở một sôố́ loài) -Khi bấm ngọn làm cho không cao lên chất dinh dưỡng tập trung cho chồi (3)….,….(4) phát triển hoa chồi lá -Khi tỉa cành,chồi ngọn phát triển mạnh, làm cho thân dài ….(5) ra, phát triển cao Đây là cấu tạo phận nào ? Miền hút rễ TRƯỜNG THCS DƯƠNG THỊ CẨM VÂN BÀI GIẢNG SINH HỌC Người thực hiện: Ngô Thị Gieo Cấu tạo thân non Hình 15 Cấu tạo thân non Cấu tạo thân non gồm bộ phận nào? Biểu bì Thịt vỏ Vỏ Mạch rây Mạch gỗ Ruột Trụ Thân non lá lôt Thân non tiêu Cấu tạo chức các bộ phận thân non các phận thân non (cột A) Cấu tạo từng phận Chức (cột B) Đáp án Biểu bì Gồm lớp tế bào suốt, xếp sát a Vận chuyển chất hữu 1- e 2- c Thịt vỏ Gồm nhiều lớp tế bào b Chứa chất dự lớn hơn.Một số tế bào trữ chứa chất diệp lục Mạch rây gồm tế bào sống, vách mỏng c Dự trữ và tổng hợp chất hữu 3- a Mạch gỗ gồm tế bào có vách hoá gỗ dày, chất tế bào d Vận chuyển nước và muối khoáng 4- d Gồm tế bào có vách mỏng e Bảo vệ các phận bên 5- b Ruột Bảng 1: CẤU TẠO TRONG VÀ CHỨC NĂNG CÁC BỘ PHẬN CỦA THÂN NON các phận Chức thân non Biểu bì Bảo vệ các phận bên Thịt vỏ dự trữ và tổng hợp chất hữu Mạch rây Vận chuyển chất hữu Mạch gỗ Vận chuyển nước và muối khoáng Ruột Chứa chất dự trữ So sánh cấu tạo thân non và miền hút rễ Lông hút Biểu bì Thịt vỏ Mạch rây Mạch gỗ Ruột Hình 1:Cấu tạo thân non Vỏ Biểu bì Trụ Thịt vỏ Mạch rây Mạch gỗ Ruột Hình 2:Cấu tạo rễ (miền hút) Quan sát hình, so sánh cấu tạo rễ (miền hút) cấu tạo thân non, hoàn thành bảng sau Cấu tạo rễ (miền hút) Giông Khác Cấu tạo thân non Lông hút Vỏ Biểu bì Thịt vỏ Trụ Mạch rây Mạch gỗ Ruột Cấu tạo miền hút rễ Cấu tạo thân non Mạch rây Mạch gỗ Cấu tạo của rễ (miền hút) Cấu tạo thân non So sánh cấu tạo thân non và miền hút rễ Cấu tạo rễ (miền hút) Cấu tạo thân non - Đều có cấu tạo từ tế bào Giông - Gồm các bộ phận: vỏ (biểu bì, thịt vỏ); trụ (bó mạch, ruột ) Khác -Biểu bì có lông hút - mạch rây, mạch gỗ xếp xen ke -Biểu bì không có lông hút - mạch rây ở ngoài, mạch gỗ ở T H 3Ị V Ỏ T Ạ C H G Ỗ M T H  N D À X E N K Ẽ 5 L Ô N G H Ú 6 N G O À T R O N G 7I R A T 5I KEY Loại Bộ phận cókhoáng chức dự mạch nào làm nhiệm vụ vận chuyển Hútnào nước vàthân muối hoà tantrữ Đây chức chồi ngọn Các bó Vị là mạch Vị trímột trí củacủa ởtrong mạch rễmạch được râygỗ ởởthân xếp thânnhư non? non? thếcủa nào? và tham gia quang hợpđảm nước và khoáng hoà tan muối phận nào nhiệm? M Ạ C H R  Y V Ò N G V Ỏ T H Ị T V Ỏ B Ả O V Ệ T R Ụ G I Ữ A T H  N T O R A Câu 4: Một phận thân non thực chức quang Câu 1:Câu BộCấu phận Câu 2:Câu Cách 5: nào 3:của Đây Một cóbộ là chức xếp chức phận bó năng mạch vận thân chuyển Biểu non thân bìchất non Câu 6: tạo này gồm bó mạch vàhữu ruộtcơ hợpphận và dự trữ Biểu 1bì Thịt2vỏ Vỏ Mạch rây Mạch gỗ Trụ7giữa Ruột Hình 15 Cấu tạo chi tiết một phần thân non Biểu bì Thịt vỏ I Vỏ Mạch rây Mạch gỗ II Trụ Ruột Hình 15 Cấu tạo chi tiết một phần thân non TRÂN TRọNG CHàO MừNG CáC THầY CÔ CùNG ToàN THể CáC EM ! 1 SINH HOC : 1 TÕ BµO THùC VËT TIET 7: BAI 7: CÊU T¹O CñA TÕ BµO THùC VËT A KIếN THứC C BảN:Ơ I/ Tế BàO THựC VậT: Tế bào là đơn vị cấu tạo cơ thể thực vật. Tế bào có hình dạng, kích thước rất khác nhau, tuỳ theo loài nhưng đều cấu tạo bởi các thành phấn sau : 1. VáCH Tế BàO : tạo độ cứng & hình dạng nhất định cho tế bào. 2. MàNG SINH CHấT :nằm phía trong & sát với vách tế bào. 3. Tế BàO CHấT : nằm bên trong màng sinh chất. Là nơi diễn ra các hoạt động sống của tế bào. 4. NHâN Tê BàO : Nhân có chức năng điều khiển mọi hoạt động sống và thực hiện chức năng di truyền của tế bào. 5. KHôNG BàO: chứa dịch tế bào. II M« M« lµ nhãm tÕ bµo cã h×nh d¹ng cÊu t¹o, vµ chøc n¨ng gièng nhau. B C©U HáI SGK : M« lµ g× ? KÓ tªn mét sè lo¹i m« ë thùc vËt . Trả lời: - Mô là nhóm các tế bào có hình dạng, cấu tạo và chức năng giống nhau. - ở thực vật có một số loại mô như sau : mô bì, mô cơ, mô dẫn, mô mềm, mô tiết , mô phân sinh. Bài tập về nhà: Vẽ sơ đồ cấu tạo và giải thích về kích thước, hình dạng, cấu tạo của một số cấu tạo tế bào thực vật. DÆn dß: 1. §äc l¹i bµi. 2. Lµm bµi tËp vÒ nhµ & trong sgk 3. Häc bµi cò. 4. §äc tríc bµi sau. 1 Giáo án sinh học lớp 6 - Bài 15: CẤU TẠO TRONG CỦA THÂN NON I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Học sinh nắm được đặc điểm cấu tạo trong của thân non, so sánh với cấu tạo trong của rễ (miền hút) - Nêu được những đặc điểm cấu tạo của vỏ, trụ giữa phù hợp với chức năng của chúng. 2. Kĩ năng - Rèn kĩ năng quan sát, so sánh. 3. Thái độ - Giáo dục lòng yêu thiên nhiên, bảo vệ thực vật. II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - GV: Tranh phóng to hình 15.1; 10.1 SGK. Bảng phụ: “Cấu tạo trong thân non” - HS: Ôn lại bài cấu tạo miền hút của rễ, kẻ bảng cấu tạo trong và chức năng của thân non vào vở. III.PHƯƠNG PHÁP Hoạt động nhóm nhỏ + Thuyết trình IV. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY 1. Ổn định tổ chức - Kiểm tra sĩ số. 2. Kiểm tra bài cũ - Cây dài ra do bộ phận nào? 3. Bài mới VB: GV giới thiệu thân non của tất cả các loại cây là phần ngọn ở thân và cành. Thân non thường có màu xanh lục. Hoạt động 1: I. CẤU TẠO TRONG CỦA THÂN NON Hoạt động của GV Hoạt động của HS + Vấn đề 1: Xác đ ịnh các bộ phận của thân non. - GV cho HS quan sát hình 15.1 SGK, ho ạt động cá nhân (GV treo tranh phóng to hình 15.1) - GV gọi HS lên b ảng chỉ tranh và trình bày c ấu tạo của thân non. - GV nhận xét v à chuyển sang vấn đề 2 + Vấn đề 2: Tìm hi ểu cấu tạo phù h ợp với chức năng c ủa các bộ phận thân non. - HS quan sát hình 15.1 đọc phần chú thích xác định cấu tạo chi tiết 1 phần của thân non. - Cả lớp theo dõi phần trình bày của bạn, nhận xét và bổ sung. - yêu cầu nêu được thân được chia thành 2 phần: Vỏ (biểu bì và thịt vỏ) và trụ giữa (mạch và ruột) - Các nhóm trao đổi thống nhất ý kiến để hoàn thành bảng SGK trang 49. Chú ý cấu tạo phù hợp - GV treo tranh, b ảng phụ, yêu c ầu HS hoạt động theo nhóm, ho àn thành bảng. - GV đưa đáp án đúng: + Biểu bì có tác d ụng bảo vệ bộ phận bên trong. + Thịt vỏ, dự trữ v à tham gia quang hợp. + Bó m ạch: Mạch rây: vận chuyển chất hữu c ơ. M ạch gỗ: vận chuyển muối khoáng và nước. + Ru ột: chứa chất dự trữ. với chức năng của từng bộ phận. - Đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung 1-2 nhóm lên viết vào bảng phụ trình bày kết quả. - Nhóm khác theo dõi rồi bổ sung. - HS sửa lại bài làm của mình nếu cần. - HS đọc to toàn bộ cấu tạo và chức năng các bộ phận của thân non. Tiểu kết: - Nội dung bảng đã hoàn thành. Hoạt động 2: II. SO SÁNH CẤU TẠO TRONG CỦA THÂN NON VÀ MIỀN HÚT CỦA RỄ Hoạt động của GV Hoạt động của HS - GV treo tranh hình 15.1 và 10.1 phóng to l ần lượt gọi 2 HS lên chỉ các b ộ phận cấu tạo thân non và rễ. - Yêu cầu HS làm bài tập SGK trang 50. - GV gợi ý: thân và rễ được cấu tạo bằng gì? Có những bộ phận nào? Vị - Nhóm thảo luận 2 nội dung: + Tìm đặc điểm giống nhau đều có các bộ phận. + Tìm đặc điểm khác nhau: vị trí bó mạch. trí của bó mạch? - GV lưu ý: dù đúng hay sai thì ý kiến của nhóm vẫn được tr ình bày hết, sau đó sẽ bổ sung, tìm ra ph ần trả lời đúng nhất chứ không được cắt ngang ý kiến của nhóm). - GV cho HS xem b ảng so sánh kẻ sẵn (SGV) để đối chiếu phần vừa tr ình bày. GV có thể đánh giá điểm cho nhóm làm tốt. - Đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung. Tiểu kết: - Kết luận SGK. 4. Củng cố - GV củng cố nội Kiểm tra bài cũ 1. Thân cây gồm những bộ phận nào? Thân cây đ ợc chia thành mấy loại, Nêu đặc điểm của từng loại?. 2. Điểm khác nhau giữa chồi lá và chồi hoa? Trả lời: 1.Thân cây gồm: Thân chính, cành, chồi nách và chồi ngọn. Có 3 loại thân: + Thân đứng: Thân gỗ: Cứng cao có cành. Thân cột:Cứng, cao,không có cành. Thân cỏ: Mềm, yếu, thấp + Thân leo: Leo bằng nhiều cách: Thân cuốn, tua cuốn + Thân bò: Mềm yếu, bò lan sát mặt đất. 2. - Chồi lá: Có mô phân sinh ngọn > phát triển thành cành mang lá. - Chồi hoa: Có mầm hoa > phát triển thành cành mang hoa . i. Cấu tạo trong và chức năng các bộ phận của thân non Thân non th ờng có ở những bộ phận nào của cây và có mu gì? Thân non của tất cả các loại cây là phần ở ngọn thân và cành. Thân non th ờng có mầu xanh lục. Hình 15. Cấu tạo trong của thân non. A. Sơ đồ chung; B. Cấu tạo chi tiết một phần của thân ( xem d ới kính hiển vi). I. Vỏ. II. Trụ giữa. 1. Biểu bì; 2. Thịt vỏ; 3. Mạch rây; 4. Mạch gỗ; 5. Ruột Quan sát hình 15- Sgk/49, em hãy cho biết: Cấu tạo trong của thân non gồm mấy phần chính, nêu đặc điểm cấu tạo từng bộ phận? Các bộ phận của thân non Cấu tạo từng bộ phận Biểu bì Vỏ Thịt vỏ - Gồm 1 lớp tế bào trong suốt, xếp sát nhau - Gồm nhiều lớp tế bào lớn hơn - Một số tế bào chứa chất diệp lục. Một vòng bó mạch Trụ giữa Ruột - Mạch rây: gồm những tế bào sống, vách mỏng. - Mạch gỗ: gồm những tế bào có vách hoá gỗ dày, không có chất tế bào - Gồm những tế bào có vách mỏng Trả lời: Vỏ Trụ giữa Biểu bì Thịt vỏ Mạch rây Mạch gỗ Ruột Dựa vào kiến thức đã học về cấu tạo và chức năng miền hút của rễ, hoàn thành nội dung bảng d ới đây vào vở. - Chứa chất dự trữ - Gồm những tế bào có vách mỏng - Vận chuyển n ớc và muối khoáng - Mạch gỗ: gồm những tế bào có vách hoá gỗ dày, không có chất tế bào - Vận chuyển chất hữu cơ - Mạch rây: gồm những tế bào sống, vách mỏng Một vòng bó mạch Trụ giữa Ruột - Dự trữ - Tham gia quang hợp - Gồm nhiều lớp tế bào lớn hơn - Một số tế bào chứa chất diệp lục Bảo vệ các bộ phận bên trong Gồm 1 lớp tế bào trong suốt, xếp sát nhau Biểu bì Vỏ Thịt vỏ Chức năng của từng bộ phận Cấu tạo từng bộ phậnCác bộ phận của thân non Cấu tạo trong và chức năng các bộ phận của thân non i. Cấu tạo trong và chức năng các bộ phận của thân non CU TO TRONG CA THN NON II. So sánh cấu tạo trong của thân non và miền hút của rễ Với kiến thức đã học em hãy trình by các bộ phận cấu tạo trong của thân non và miền hút của rễ trên hình vẽ. Hình 10.1. Lát cắt ngang qua miền hút của rễ. Hình 15. Cấu tạo trong của thân non. II. So sánh cấu tạo trong của thân non và miền hút của rễ Hình 10.1. Lát cắt ngang qua miền hút của rễ. Hình 15. Cấu tạo trong của thân non. Dựa vào kiến thức đã học và quan sát hình vẽ: Hoàn thành nội dung bảng d ới đây vào vở. Rễ ( Miền hút) Thân non Giống Khác - Biểu bì có lông hút. - Thịt vỏ không có diệp lục. - Bó mạch có mạch rây và mạch gỗ xếp xen kẽ - Biểu bì không có lông hút. - Thịt vỏ có diệp lục. - Bó mạnh có mạch rây nằm ở ngoài và mạch gỗ ở trong - Đều có cấu tạo từ tế bào. - Đều gồm các bộ phận: Vở ở ngoài và trụ giữa ở trong. + Vỏ gồm: Biểu bì và thịt vỏ. + Trụ giữa gồm: Bó mạch và ruột Bảng: So sánh cấu tạo trong của thân non và miền hút của rễ Bảng chuẩn kiến thức * Kiểm tra đánh Tóm tắt lý thuyết Giải 1,2 trang 50 SGK Sinh : Bài 15 Cấu tạo thân non A Tóm Tắt Lý Thuyết Bài 15 Cấu tạo thân non Cấu tạo thân non gồm hai phần : vỏ trụ Vỏ gồm biểu bì thịt vỏ Trụ gồm bó mạch xếp thành vòng (mỗi bó mạch có mạch rây ngoài, mạch gỗ trong) ruột Bài trước: Giải 1,2 trang 47 SGK Sinh : Bài 14 Thân dài đâu B Hướng dẫn giải tập SGK trang 50 Sinh Học lớp 6: Bài 15 Cấu tạo thân non Bài 1: (trang 50 SGK Sinh 6) Chỉ hình vẽ (hình 15) phần thân non Nêu chức phần Đáp án hướng dẫn giải 1: 1- Biểu bì 2- Thịt vỏ 3- Mạch rây 4- Mạch gỗ 5- Ruột ... chuyển Hútnào nước va thân muối hoà tantrữ Đây chức chồi ngọn Các bó Vị là mạch Vị trímột trí củacủa trong mạch rễmạch được râygỗ ở thân xếp thânnhư non? non? thê của nào? và tham... bào có vách mỏng e Bảo vệ các phận bên 5- b Ruột Bảng 1: CẤU TẠO TRONG VÀ CHỨC NĂNG CÁC BỘ PHẬN CỦA THÂN NON các phận Chức thân non Biểu bì Bảo vệ các phận bên Thịt vỏ dự trữ và tổng... nào? Biểu bì Thịt vỏ Vỏ Mạch rây Mạch gỗ Ruột Trụ Thân non lá lôt Thân non tiêu Cấu tạo chức các bộ phận thân non các phận thân non (cột A) Cấu tạo từng phận Chức (cột B) Đáp án