Bài 54. Ancol: Tính chất hoá học, điều chế và ứng dụng tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập...
Trang 1ANCOL: TÍNH CHẤT HÓA HỌC,
ĐIỀU CHẾ VÀ ỨNG DỤNG
(tiết 1)
Trang 2I.TÍNH CHẤT HÓA HỌC
II ĐIỀU CHẾ VÀ ỨNG DỤNG
Trang 3C H
→ o
Sự phân cực nhóm C –O –H ancol
Phản ứng
Thế H của nhóm OH Thế nhóm OH
Tách nước (OH tách với nguyên tử H ở gốc hiđrocacbon)
Oxi hóa
Dự đoán ancol có phản ứng
gì?
Trang 41 Phản ứng thế H của nhóm OH ancol
a Phản ứng chung của ancol
Thí nghiệm 1:
Cho mẫu natri kim loại vào ống nghiệm khô có 1-2 ml etanol khan Quan sát hiện tượng xảy ra, rút ra nhận xét ?
Trang 51 Phản ứng thế H của nhóm OH ancol
a Phản ứng chung của ancol
Tổng quát:
Natri etylat
Natri ancolat
Trang 6b Phản ứng riêng của glixerol
Thí nghiệm 2
- Cho 3 - 4 giọt C2H5OH khan vào ống nghiệm có Cu(OH)2.
-Cho 3 - 4 giọt glixerol : C3H5(OH)3 vào ống nghiệm có Cu(OH)2
-Quan sát hiện tượng xảy ra ở 2 ống nghiệm và rút ra nhận xét.
Trang 7b Phản ứng riêng của glixerol
Glixerol + Cu(OH)2
H2O
2
2 C3H5(OH)3 + Cu(OH)2 [C3H5(OH)2O]2Cu + 2 H2O
Đồng (II) glixerat, màu xanh da trời
Dùng để nhận biết ancol đơn chức với ancol đa chức có các nhóm –OH cạnh nhau
phức chất tan , màu xanh da trời
CH2 OH HO
CH O
CH2 OH HO
CH2
Cu O CH
CH2
CH
CH2 HO
O
CH2 OH
Cu
Trang 82 Phản ứng thế nhóm OH ancol
a Phản ứng với axit
Trang 92 Phản ứng thế nhóm OH ancol
a Phản ứng với axit
(CH3)2CHCH2CH2– OH +H2SO4, đặc (CH3)2CHCH2CH2–OSO3H + HOH
Isoamyl hidrosunfat (tan trong H2SO4)
R – OH + HA R – A + H2O
Trang 102 Phản ứng thế nhóm OH ancol
b Phản ứng với ancol
C2H5– OH + H –O–C2H5 H2SO4đ,
140oC C2H5 – O – C2H5 + HOH
Nếu đun nóng hỗn hợp có n ancol đơn chức khác nhau, ở 140oC thì thu được tối đa
ete.
2 1) n(n +
Trang 112 Phản ứng thế nhóm OH ancol
b Phản ứng với ancol
CH3–OH + H–O–C2H5
H2SO4đ, 140 0C
CH3–O–CH3 + H2O
C2H5–O–C2H5 + H2O
CH3–O–C2H5 + H2O
Trang 123 Phản ứng tách nước
CnH2n+1OH
H2SO4đặc
H2SO4®,170 0C CH2 – CH2
n ≥ 2
CH2= CH2 + H –OH
Tổng quát
Trang 133 Phản ứng tách nước
CH3 – CH =CH – CH3
Butan-2-ol
CH2 – CH – CH - CH3
H OH H
(1) (2)
But-2-en (2)
H2SO4, đặc, t0
-H2O
CH2 = CH – CH2 – CH3
But-1-en (1)
Trang 14Nhóm OH ưu tiên tách ra cùng với H ở nguyên tử C có bậc cao hơn bên cạnh để tạo thành liên kết
Trang 15Câu 1:
Cho 16,60 gam hỗn hợp 2 ancol no, đơn chức mạch hở, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng, tác dụng hết với Na thu được 3,36 lít H2 (đktc) Hai ancol là:
B C3H7OH, C4H9OH
C C4H9OH, C5H11OH
D CH3OH, C2H5OH
A
Trang 16Câu 2:
HO–CH2–CH2–OH (X) ; HO – CH2 – CH2 – CH2 –OH (Y);
HO–CH2 –CH(OH) – CH2 – OH (Z) ; CH3 –CH2–O–CH2 –CH3 (R)
CH3 – CH(OH) –CH2(OH) (T)
Cho các chất sau:
Những chất nào tác dụng được với Cu(OH)2 tạo dung dịch màu xanh?
A X, Y, R, T.
B X, Z, T.
C Z, R, T
D X, Y, Z, T B
Trang 17Câu 3:
Ancol no, đơn chức, mạch hở X tạo được ete Y Tỉ khối hơi của Y so với X gần bằng 1,61 Tên của X là:
A Metanol.
B Etanol
C Propanol
D Propan-2-ol
B