1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài 34. Crom và hợp chất của crom

11 152 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 1,4 MB

Nội dung

- Crom bền với nước và không khí do có lớp màng oxit bảo vệ.. BTVN: So sánh tính chất hóa học của nhôm với crom?... Crom III oxit - Cr2O3 là oxit lưỡng tính, tan trong dung dịch axit v

Trang 1

1

Trang 2

 Hàm lượng của cacbon có trong thép cứng là:

 A Dưới 0.1%C B Trên 0.9%C

 C Trên 0.1%C D Dưới 0.9%C

Trang 3

3

Trang 4

I- VỊ TRÍ TRONG BTH VÀ CẤU HÌNH

ELECTRON NGUYÊN TỬ

Kí hiệu: Cr

Vị trí: Ô 24, nhóm VIB, chu kì 4

Bài 34: CROM VÀ HỢP CHẤT CỦA CROM

Trang 5

II TÍNH CHẤT VẬT LÍ.

-Độ cứng lớn: Cứng nhất trong số các kim loại

-Rất khó nóng chảy (t o nc = 1890 o C) -Là kim loại nặng (D=7,2g/cm 3 )

Cr

Trang 6

III- TÍNH CHẤT HOÁ HỌC

NHẬN XÉT:

-Crom tác dụng với phi kim (O 2 , S, Cl 2 … trừ

F 2 ) và dd axit ở nhiệt độ cao.

- Crom bền với nước và không khí do có lớp

màng oxit bảo vệ.

- Crom bị thụ động trong HNO 3 đặc và H 2 SO 4 đặc, nguội.

BTVN: So sánh tính chất hóa học của nhôm với crom?

Trang 7

IV HỢP CHẤT CROM

1 Hợp chất crom (III)

a Crom (III) oxit

- Cr2O3 là oxit lưỡng tính, tan trong dung

dịch axit và kiềm đặc Cr2O3 được dùng tạo màu lục cho đồ sứ, đồ thủy tinh

b Crom (III) hiđroxit: Cr(OH) 3

kết luận:

- Crom (III) hiđroxit là chất rắn, màu lục xám,

không tan trong nước

- Cr(OH)3 được điều chế bằng phản ứng trao

đổi giữa muối crom (III) và dd bazơ

- Cr(OH)3 là một hiđroxit lưỡng tính, tan được trong dung dịch axit mạnh và dung kiềm mạnh

*

Trang 8

c Muối crom (III)

8

- Trong môi trường axit, muối Cr(III) bị khử

thành muối Cr(II).

Vd:

2Cr 3+ + Zn  2Cr2+ +Zn2+

[oxh]

- Trong môi trường bazơ, muối Cr(III) bị oxi

hóa thành Cr(VI).

Vd:

2Cr 3+ + 3Br2 + 16OH _  2CrO 4 2- + 6Br _ + 8H 2 O

[kh] [oxh]

Trang 9

b Muối crom (VI)

9

- Trong dung dịch tồn tại cân bằng:

- màu da cam màu vàng

K2Cr2O7 6FeSO4 7H2SO4

3Fe2(SO4)3 Cr2(SO4)3 K2SO4 7H2O

+ +

+ + +

+6 +2

+3 +3

- Các muối cromat và đicrommat có tính oxi hóa mạnh trong môi trường axit, muối Cr(VI) bị khử thành muối Cr(III)

Ví dụ:

a crom (VI) oxit

CrO3 + H2O  H2CrO4

axit cromic

2CrO3 + H2O  H2Cr2O7 axit đicromic

2 Hợp chất crom (VI)

Trang 10

Cặp kim loại nào sau đây bền trong không khí và nước do có màng oxit bảo vệ:

BÀI TẬP CỦNG CỐ

Trang 11

SO SÁNH TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA NHÔM VÀ CROM:

Giống nhau:

- Phản ứng với phi kim.

- Bền trong không khí và thực tế không phản ứng với nước.

Khác nhau:

- Nhôm chỉ có một trạng thái oxi hoá là +3 còn crom có

loãng nhôm cho hợp chất Al(III) còn crom cho hợp chất Cr(II).

- Nhôm có tính khử mạnh hơn nên nhôm khử được crom(III) oxit.

Ngày đăng: 18/09/2017, 16:37

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

I- VỊ TRÍ TRONG BTH VÀ CẤU HÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬ - Bài 34. Crom và hợp chất của crom
I- VỊ TRÍ TRONG BTH VÀ CẤU HÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬ (Trang 4)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w