Đáp án:Câu 1: Liên kết cộng hóa trị là liên kết được hình thành giữa hai nguyên tử bằng một hay nhiều cặp electron dùng chung.. Khái niệm: Công thức cấu tạo biểu diễn thứ tự và cách th
Trang 1CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ GIÁO ĐẾN
DỰ GIỜ MÔN HÓA HỌC LỚP 11N2
Sở GD và ĐT Hà Nội Trường THPT Hồng Hà
Trang 2Câu 1 Nêu khái niệm liên kết cộng hóa trị?
Viết công thức electron, công thức cấu tạo của các hợp chất sau: C2H6 , C2H4 , C2H2 .
Câu 2 Nêu đặc điểm chung của các hợp chất
hữu cơ?
Trang 3Đáp án:
Câu 1: Liên kết cộng hóa trị là liên kết được hình thành
giữa hai nguyên tử bằng một hay nhiều cặp electron dùng chung
Câu 2: Đặc điểm chung của hợp chất hữu cơ:
- Đặc điểm cấu tạo: - Chủ yếu trong phân tử là các phi kim.
- Liên kết chủ yếu là liên kết cộng
hóa trị.
- Tính chất vật lý: - Nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi thấp.
- Hầu như không tan trong nước, tan nhiều trong dung môi hữu cơ
- Tính chất hóa học: - hchc thường kém bền với nhiệt, dễ
cháy.
- Phản ứng xảy ra chậm và thường tạo
ra
hỗn hợp sản phẩm
Trang 4CẤU TRÚC PHÂN TỬ HỢP CHẤT HỮU CƠ
Bài 22
Trang 5CẤU TRÚC
CTPT
Thuyết Cấu tạo
Đồng đẳng Đồng phân
Liên kết Hóa học
CẤU TRÚC
Trang 6Nhìn vào CTCT của
hiểu thế nào là CTCT?
Trang 7I CÔNG THỨC CẤU TẠO (CTCT)
1 Khái niệm: Công thức cấu tạo biểu diễn thứ tự và cách thức liên kết (liên kết đơn, liên kết bội) của các nguyên tử trong phân tử.
Trang 8CTCT khai triển CTCT thu gọn
C
H H H H
H H H
H H
Biểu diễn trên mặt
phẳng giấy tất cả các
Chỉ biểu diễn lk giữa các ng tử C và với nhóm chức mỗi đầu đoạn hoặc điểm gấp khúc là 1 ng tử C, không biểu thị H lk với C.
Quan sát bảng sau, hãy cho biết cĩ
mấy loại CTCT?
Thu gọn nhất
Trang 92 Các loại CTCT:
-Cơng thức cấu tạo khai triển: viết tất cả các nguyên tử và các liên kết giữa chúng.
-Cơng thức cấu tạo thu gọn: viết gộp nguyên tử cacbon và
các nguyên tử khác liên kết với nĩ thanh từng nhĩm
-Cơng thức cấu tạo thu gọn nhất: chỉ viết các liên kết và
nhĩm chức, đầu mút của các liên kết chính là các nhĩm CH x với x đảm bảo hĩa trị 4 của C.
Trang 10
Vậy, CTCT của C2H6 , C2H4 ,
C2H2 thuộc loại nào? Em hãy chuyển chúng sang hai loại
CTCT còn lại?
Trang 11BÚT – LÊ – RỐP ( 1828-1886 )
II THUYẾT CẤU TẠO HÓA HỌC
Trang 12VÍ DỤ 1: Hãy viết CTCT có thể có của C2H6O?
Trang 14Hãy so sánh CTPT, CTCT, tính chất của Acol Etylic và Đimetyl ete?
Từ đó, ta thấy tính chất của
các chất phụ thuộc vào gì?
CTCT biểu diễn thứ tự liên kết Vậy có nhận xét gì về mối liên quan giữa hchc với thứ tự liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử?
Trang 151 Nội dung
II THUYẾT CẤU TẠO HĨA HỌC
a Lu n i m 1: ận điểm 1: điểm 1: ểm 1: Trong phân tử hợp chất hữu cơ, các
nguyên tố liên kết với nhau theo đúng hoá trị và theo một trật tự nhất định Thứ tự liên kết đó gọi là cấu tạo hoá học Sự thay đổi thứ tự liên kết (tức là thay đổi cấu tạo hoá học) sẽ tạo ra hợp chất khác.
Trang 17
- Vậy C trong phân tử hchc có hóa trị mấy?
- C có khả năng liên kết với những nguyên tử của nguyên tố nào?
- Từ đó em rút ra kết luận gì về
hóa trị và khả năng liên kết của
C trong phân tử hchc?
Trang 18b Lu n i m 2: ận điểm 1: điểm 1: ểm 1: Trong phân tử hợp chất hữu cơ, cacbon có hoá trị IV Nguyên tử cacbon không những có thể liên kết với các nguyên tử của nguyên tố khác mà còn liên kết với nhau tạo thành mạch cacbon (mạch nhánh, mạch không nhánh, mạch vòng, mạch không vòng).
Trang 19Từ luận điểm 1 và 2, ta thấy: Từ một CTPT ta có thể viết được nhiều CTCT khác nhau, chỉ cần đảm bảo hóa trị của các nguyên
H – hóa trị I
O – hóa trị II
N – hóa trị III
Trang 21Theo ví dụ 1, ta
thấy tính chất của hchc phụ thuộc vào
đâu?
Trang 22Ví dụ 3:
CH4
Tính chất:
- ts = -162 o C
- Không tan trong nước, bị
cháy khi đốt với Oxi
- ts = 77,5 0C
không cháy khi đốt với Oxi
Từ ví dụ 1 và 3, em có kết luận gì về sự phụ thuộc tính chất của hchc?
Trang 23c Lu n i m 3: ận điểm 1: điểm 1: ểm 1: Tính chất của
các chất phụ thuộc vào thành
phần phân tử (bản chất, số
lượng các nguyên tử) và cấu tạo hoá học (thứ tự liên kêt các
nguyên tử).
Trang 24Không tan trong nước, cháy trong oxi
Không tan trong nước, không cháy trong oxi
CH3-CH2-OH
CH3-O-CH3
Tan nhiều trong nước,tác dụng với natriTan ít trong nước,không tác dụng với natri
CH3-CH2-OH
CH3-CH2-CH2-OH
Tan nhiều trong nước,tác dụng với natriTan nhiều trong nước,tác dụng với natri
Khác về loại
Trang 25Hãy nêu nội dung chính của thuyết CTHH?
Trang 26Nội dung thuyết CTHH gồm 3 luận điểm:
a Lu n i m 1: ận điểm 1: điểm 1: ểm 1: Trong phân tử hợp chất hữu cơ, các nguyên tố liên kết với nhau theo đúng hoá trị và theo một trật tự nhất định Thứ tự liên kết đó gọi là cấu tạo hoá học Sự
thay đổi thứ tự liên kết (tức là thay đổi cấu tạo hoá học) tạo
ra hợp chất khác.
b Lu n i m 2: ận điểm 1: điểm 1: ểm 1: Trong phân tử hợp chất hữu cơ, cacbon có
hoá trị IV Nguyên tử cacbon không những có thể liên kết với các nguyên tử của nguyên tố khác mà còn liên kết với nhau tạo thành mạch cacbon (mạch nhánh, mạch không nhánh, mạch vòng, mạch không vòng).
c Lu n i m 3: ận điểm 1: điểm 1: ểm 1: Tính chất của các chất phụ thuộc
vào thành phần phân tử (bản chất, số lượng các nguyên tử) và cấu tạo hoá học (thứ tự liên kêt các nguyên tử).
Trang 272 Ý nghĩa của thuyết CTHH
sự phát triển hóa học hữu cơ ở thế kỉ XIX – XX.
Vậy hiện tượng đồng đẳng, đồng phân là gì?
Trang 28Dựa vào bảng trên, hãy viết CTCT các
Trang 30DẶN DÒ:
- Thuộc Thuyết cấu tạo hóa học
- Bài tập 1,2,6,8 SGK T101, 102
Trang 31Tiết học đến đây kết thúc
Chào tạm biệt
Xin chân thành cảm ơn
sinh