1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài 3. Sự điện li của nước, PH. Chất chỉ thị axit-bazơ

16 298 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 472 KB

Nội dung

Bài 3. SỰ ĐIỆN LI CỦA NƯỚC. pH. CHẤT CHỈ THỊ ACID-BAZ I. Nước là chất điện li rất yếu 1. Sự điện li của nước: H 2 O  H + + OH - Nước là chất điện li rất yếu. 2. Tích số ion của nước H 2 O  H + + OH - - Nồng độ ion H + và OH - bằng nhau. Môi trường trung tính là môi trường có [H + ] = [OH - ] 3. Ý nghĩa tích số ion của nước a. Môi trường axit * Tính nồng độ OH - của dung dịch HCl 1,0.10 -3 M. HCl → H + + Cl - - Ta có: [H + ] . [OH - ] = 1,0.10 -14 =1,0.10 -11 M. - Vậy môi trường axit là môi trường trong đó [H + ] > [OH - ] hay [H + ] >1,0.10 -7 M [ ] [ ] + − =⇒ H 10.0,1 OH 14 - 3 14 10.0,1 10.0,1 − − = b. Môi trường kiềm * Tính nồng độ [H + ]của dung dịch NaOH 1,0.10 -5 M NaOH → Na + + OH - - Ta có: [H + ] . [OH - ] = 1,0.10 -14 = 1,0.10 -9 M - Vậy môi trường kiềm là môi trường trong đó [H + ] < [OH - ] hay [H + ] <1,0.10 -7 M [ ] [ ] − − + =⇒ OH 10.0,1 H 14 5 14 10.0,1 10.0,1 − − = II. Khái niệm về pH 1. pH - Môi trường axit pH < 7. - Môi trường kiềm pH > 7. - Môi trường trung tính pH = 7. - pH là chỉ số đo độ hoạt động của các ion H + trong dung dịch và vì vậy là độ acid hay baz của dung dịch đó. * Công thức tính pH : pH = -lg[H + ] => [H + ] = 10 -pH 2. Chất chỉ thị axit - bazơ - Chất chỉ thị axit - bazơ là chất có màu sắc biến đổi phụ thuộc vào pH của dung dịch; cho biết giá trị gần đúng giá trị pH. - Chất chỉ thị hay dùng trong phòng thí nghiệm: quỳ tím và phenolphtalein. - Để xác định chính xác giá trị pH của dung dịch người ta dùng máy đo pH. X phũng v cht ty tng hp Xà phòng chất giặt rửa tổng hợp Xà phòng Chất giặt rửa tổng hợp Một số đặc điểm khác biệt Xà phòng Khái niệm Qui trình sản xuất Cơ chế giặt tẩy Xà phòng Khái niệm Xà phòng hỗn hợp muối Natri Kali axit béo Chúng ta xem xét kỹ thành phần cấu tạo nên xà phòng: axit béo, dd kiềm số chất phụ gia Xà phòng Khái niệm Axit béo: Đó axit hữu có nguồn gốc từ dầu thực vật mỡ động vật (có gốc Hydro cacbon dài thẳng) VD: Axit Panmitic (C15H31COOH); Axit Oleic (C17H33COOH) Xà phòng Khái niệm Dung dịch kiềm: dd NaOH, KOH Nếu dùng dd NaOH ta thu đợc xà phòng cứng Còn dùng dd KOH ta thu đợc xà phòng mềm Chất phụ gia: Chất tạo màu, chất tạo mùi thơm, chất tạo bọt chất độn Xà phòng Qui trình sản xuất Phơng pháp phổ biến để sản xuất xà phòng tiến hành phản ứng xà phòng hoá chất béo (este Glixerin axit béo) Khi đun chất béo với dung dịch kiềm ta thu đợc xà phòng thô Sản phẩm phụ nớc Glixerin Xà phòng Qui trình sản xuất Ngoài có phơng pháp khác phổ biến hơn: Thủy phân chất béo; tinh chế axit béo thu đ ợc trung hoà dd kiềm Oxi hoá Parafin (thu đợc từ dầu mỏ) thành axit béo Sau tiến hành kiềm hoá nh Trong trình xà phòng hoá, chất phụ gia thích hợp đợc đa vào Xà phòng Qui trình sản xuất Xà phòng Cơ chế tẩy rửa Bất kì phân tử xà phòng có cấu tạo gồm phần: Phần a nớc: nhóm COO- , dễ dàng bị phân tử nớc lôi kéo Phần kị nớc: phần gốc Hydrocacbon Chúng không tan nớc mà tan dầu mỡ Xà phòng Cơ chế tẩy rửa Chất giặt rửa tổng hợp Khái niệm & Cơ chế giặt rửa Khái niệm: Chất giặt rửa tổng hợp (còn gọi bột giặt) muối Natriankylsunfat RO-SO3Na, Natriankylsunfonat R-SO3Na, Natriankylbenzensunfonat R-C6H4-SO3Na (Gốc R có từ 10-18 C) Ngoài có chất phụ gia tơng tự nh xà phòng Chất giặt rửa tổng hợp Khái niệm & Cơ chế giặt rửa Cơ chế giặt rửa: Cấu tạo gồm phần: Phần a nớc: Nhóm SO3Na Phần kị nớc: Gốc Ankyl Aryl Cơ chế: Tơng tự xà phòng Một số điểm khác biệt Hiện bột giặt đợc sử dụng rộng rãi nhiều so với xà phòng có nhiều u điểm Một số điểm khác biệt Xà phòng Chất tẩy rửa tổng hợp Xà phòng khả giặt tẩy nớc cứng tạo kết tủa với Ca2+, Mg2+ làm vải cứng ố vàng, tạo cặn đáy chậu thùng giặt Dùng đợc nớc cứng Không tạo kết tủa nh xà phòng Có chứa gốc Photphat tạo phức tan với Ca2+ Mg2+ Không chứa chất tẩy trắng Có chất tẩy trắng làm quần áo trắng Sản xuất thành dang bánh nên khó sử dụng Thờng dạng bột nên dễ sử dụng Chương 1 : SỰ ĐỆN LI BÀI 3 SỰ ĐIỆN LI CỦA NƯỚC. pH CHẤT CHỈ THỊ AXIT – BAZƠ I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức - Biết được sự điện li của nước. - Biết được tích số ion của nước và ý nghĩa của đại lượng này. - Biết được khái niệm về pH và chất chỉ thị axit – bazơ. 2. Kỹ năng - Vận dụng tích số ion của nước để xác định nồng độ ion + H và − OH trong dung dịch. - Biết đánh giá độ axit, bazơ của dung dịch dựa vào nồng độ + H , − OH , pH và pOH. 3. Trọng tâm - Nắm được khái niệm pH và pOH. - Tích số ion của nước. - Vận dụng để giải bài tập. II. PHƯƠNG PHÁP - Trực quan. - Đàm thoại. - Nêu vấn đề. III. CHUẨN BỊ Tranh vẽ : - Hình 1.1 SGK trang 13 - Sự biến đổi màu của quỳ tím và phenolphtalein trong dung dịch ở các pH khác nhau. - Hình 1.2 SGK trang 14 - Màu của chất chỉ thị vạn năng ở các giá trị pH khác nhau. - Bảng - Giá trị pH của một số dung dịch lỏng – SGK trang 15 Hóa chất : - Dung dịch HCl hoặc H 2 SO 4 loãng. - Dung dịch bazơ: NaOH hoặc Ca(OH) 2 loãng. - Nước cất. - Chất chỉ thị axit – bazơ (quỳ tím, phenolphtalein, giấy pH). Dụng cụ : Cốc 50ml, kẹp, đũa thủy tinh. Bài 3 - SỰ ĐIỆN LI CỦA NƯỚC. pH. CHẤT CHỈ THỊ AXIT - BAZƠ Trang 1 Chương 1 : SỰ ĐỆN LI IV. KIỂM TRA BÀI CŨ 1. Định nghĩa axit – bazơ ? Cho ví dụ. 2. Viết phương trình điện li của các chất sau: a) Các axit yếu: H 2 S, H 2 CO 3 . b) Bazơ mạnh: LiOH. c) Các muối: K 2 CO 3 , NaClO, NaHS. d) Hiđroxit lưỡng tính: Sn(OH) 2 . 3. Tính nồng độ mol/l của các ion trong dung dịch HNO 3 0,10 M (nếu bỏ qua sự điện li của nước). V. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY BÀI MỚI Hoạt động 1 : Sự điện li của nước. Hoạt động 2 : Tích số ion của nước. Hoạt động 3 : Ý nghĩa tích số ion của nước trong môi trường axit. Hoạt động 4 : Ý nghĩa tích số ion của nước trong môi trường kiềm. Hoạt động 5 : Tổng kết về ý nghĩa tích số ion của nước. Hoạt động 6 : Khái niệm về pH. Hoạt động 7 : Chất chỉ thị axit – bazơ. Hoạt động 8 : Củng cố toàn bài. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC SINH NỘI DUNG Hoạt động 1 : Sự điện li của nước GV thông báo : Thực nghiệm cho thấy nước là chất điện li rất yếu. GV nêu dẫn chứng : Ở nhiệt độ thường cứ 555 triệu phân tử H 2 O chỉ có một phân tử ra ion. Phương trình điện li của nước : OH 2 → ¬  + H + − OH Hoạt động 2 : Tích số ion của nước GV : Nhìn vào phương trình điện li của H 2 O, các em hãy so sánh nồng độ ion + H và ion − OH trong nước nguyên chất. HS : Ta thấy một phân tử H 2 O phân li ra một ion + H và một ion − OH  Trong nước nguyên chất, nồng độ ion + H bằng nồng độ ion − OH . I - NƯỚC LÀ CHẤT ĐIỆN LI RẤT YẾU 1. Sự điện li của nước Nước điện li rất yếu. Phương trình điện li của nước: OH 2 → ¬  + H + − OH 2. Tích số ion của nước Môi trường trung tính: ][OH][H −+ = Tích số ion của nước: OH 2 K = ][H + . ][OH − Ở 25 o C: ][OH][H −+ = = 1,0. 7 10 − M OH 2 K = ][H + . ][OH − = 1,0. 14 10 − . Bài 3 - SỰ ĐIỆN LI CỦA NƯỚC. pH. CHẤT CHỈ THỊ AXIT - BAZƠ Trang 2 Chương 1 : SỰ ĐỆN LI GV thông báo : Nước nguyên chất là môi trường trung tính  Yêu cầu HS định nghĩa thế nào là môi trường trung tính? HS : Môi trường trung tính là môi trường trong đó ][OH][H −+ = . GV : Ở 25 o C, bằng thực nghiệm, người ta xác định được: ][OH][H −+ = = 1,0. 7 10 − M  GV hình thành khái niệm tích số ion của nước ( OH 2 K ) ở 25 o C. GV lưu ý với HS : - Tích số ion của nước là hằng số ở hiệt độ xác định. - Khi nhiệt độ không khác nhiều với 25 o C thì trong các phép tính, giá trị tích số ion của nước vẫn được xem như bằng 1,0. 14 10 − . - Một cách gần đúng , có thể coi giá trị tích số ion của nước là hằng số cả trong dung dịch loãng của các chất khác nhau. Hoạt động 3 : Ý nghĩa tích BÀI GIẢNG HÓA HỌC LỚP 11 Bài 3. Sự điện li của nước. pH. Chất chỉ thị axit- bazơ 1.Sự điện li của nước - Nước là chất điện li rất yếu: I. Nước là chất điện li rất yếu 2. Tích số ion của nước - Môi trường trung tính là môi trường trong đó: ở 25 0 C Ở 25 0 C ta có: 2 14 . 1,0.10 H O H OH K + − −     = =     BT.Hòa tan axit HCl vào nước được dung dịch có nồng độ ion H + bằng 1,0.10 -3 M. Tính nồng độ OH - ? So sánh nồng độ ion H + và ion OH - ? 3.Ý nghĩa tích số ion của nước a)Môi trường axit Gọi là tích số ion của nước Môi trường axit là môi trường trong đó: [H + ]>[OH - ] hay [H + ]>1,0.10 -7 M. 1,0.10 -14 OH - 1,0.10 -3 1,0.10 -11 M BT.Hòa tan axit HCl vào nước được dung dịch có nồng độ ion H + bằng 1,0.10 -3 M. Tính nồng độ OH - ? So sánh nồng độ ion H + và ion OH - ? Bài làm 2 14 . 1,0.10 H O H OH K + − −     = =     2 14 . 1,0.10 H O H OH K + − −     = =     b)Môi trường kiềm BT.Hòa tan NaOH vào nước có nồng độ của ion OH - bằng 1,0.10 -5 M. Tính nồng độ ion H + ? So sánh nồng độ ion H + và ion OH - ? 3.Ý nghĩa tích số ion của nước Môi trường kiềm là môi trường trong đó: [H + ]<[OH - ] hay [H + ]<1,0.10 -7 M. Môi trường trung tính:[H + ]= 1,0.10 -7 M. Môi trường axit:[H + ]> 1,0.10 -7 M. Môi trường kiềm:[H + ]< 1,0.10 -7 M. Vì vậy, độ axit và độ kiềm của dung dịch có thể được đánh giá chỉ bằng nồng độ H + : II. Khái niệm về pH. Chất chỉ thị axit-bazơ 1.Khái niệm về pH pH=-lg[H + ]  [H + ]= 10 -pH Ví dụ: [H + ]=10 -a  pH=a Để tránh ghi nồng độ H + với số mũ âm, người ta dùng giá trị pH Tương tự ta cũng có pOH = -log[OH - ]; nếu [OH - ] = 10 -b  pOH = b 10 -14 [H + ] (mol/l) Giá trị pH 10 -1 10 -13 10 -12 10 -2 10 -3 10 -4 10 -5 10 -6 10 -7 10 -8 10 -9 10 -11 10 -10 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 Độ axit tăng Độ kiềm tăngTrung tính  Môi trường axit: pH <7  Môi trường trung tính: pH =7  Môi trường kiềm: pH >7 II. Khái niệm về pH. Chất chỉ thị axit-bazơ 1.Khái niệm về pH 2. Chất chỉ thị axit - bazơ - Chất chỉ thị axit - bazơ là chất có màu sắc biến đổi phụ thuộc vào pH của dung dịch; cho biết giá trị gần đúng giá trị pH. - Chất chỉ thị hay dùng trong phòng thí nghiệm: quỳ tím và phenolphtalein. - Để xác định chính xác giá trị pH của dung dịch người ta dùng máy đo pH. BT. Hòa tan hoàn toàn 200ml dung dịch HCl 0,5M vào 300ml dung dịch NaOH 0,5M. Tính pH của dung dịch sau phản ứng? BT. Cho các dung dịch sau: NaCl, MgCl 2 , K 2 SO 4 , NaNO 3 , Na 2 CO 3 , NaHSO 3 , Na 2 SO 3 , CuCl 2 , FeSO 4 , Cu(NO 3 ) 2 , Al 2 (SO 4 ) 3 , ZnCl 2 , ZnSO 4 , Al(NO 3 ) 3. Dung dịch nào có pH=7, pH>7, pH<7? Ví dụ: Hòa tan axit HCl vào nước được dung dịch có nồng độ ion H + bằng 10 -4 . Tính pH của dung dịch axit trên? Chủ đề 7: Chuyên đề tập pH Chủ đề 7: hochoa.com Chuyên đề tập pH Biết Thang pH dd loãng từ đến 14 pH < pH = pH > Môi trường axit Môi trường trung tính Môi trường bazơ Khoảng chuyển màu quì tím, chuyển màu Hóa đỏ (pH ≤ 6) không chuyển màu màu xanh(pH ≥ 8) Khoảng chuyển màu phenolphtalein, chuyển màu Không chuyển màu(pH < 8,3) màu hồng (pH ≥ 8,3) pH môi trường dd VQ1: pH đại lượng biểu thị nồng độ ion H+ dd Công thức dùng để tính pH: + A pH = - lg  H  B pH + pOH = 14 − C pOH = - lg OH  D Cả A, B, C VQ2: pOH đại lượng biểu thị nồng độ ion OH- dd Công thức dùng để tính pOH: A [OH-].[H+] = 10-14 B pH + pOH = 14 − C pOH = - lg OH  D Cả A, B, C VQ3: Dung dịch(đều có nồng độ 0,1M) sau có pH > 7: A NaCl B HCl C AlCl D NaOH VQ4: Dung dịch(đều có nồng độ 0,1M) sau có pH < 7: A H2O B HCl C Na 2CO3 D NaOH VQ5: Dung dịch(đều có nồng độ 0,1M) sau có pH = 7: A HCOONa B HCl C K 2SO4 D NaOH VQ5: Dung dịch(đều có nồng độ 0,1M) sau làm phenolphtalein hóa hồng A KOH B HCl C K 2SO4 D NH4Cl VQ6: Cho dung dịch loãng sau có nồng độ:HCOONa, HCl, K2SO4, NaOH , H2N – CH2 – COOH Dung dịch có pH lớn nhất: A HCOONa B HCl C K 2SO4 D NaOH VQ6: Phương trình sau biểu thị dung dịch C6H5ONa có môi trường bazơ:  → C6H5OH A C6H5O- + HOH ¬    → C6H5OC C6H5ONa ¬   + Na+  → C6H5OH + OH- B C6H5ONa + HOH ¬   + OH- D a, B, C VQ7: Dãy mà gồm dd đề có [H+] = [OH-] = 10-7: A NaCl, NaNO3,K2SO4 B Na2CO3 , ZnCl2 , NH4Cl C NaCl, K2S, NaNO3, ZnCl2 D NaNO3 , K2SO4 , NH4Cl VQ8: Trong dd sau, dd có chất tan: Na2SO3, K2SO4, NH4NO3, (CH3COO)2Ba, NaHSO4, Na2S , Na3PO4, K2CO3 Có dd có [ H+] < 10-7mol/lít A B C D VQ9: Trong số dung dịch: Na2CO3, KCl, CH3COONa, NH4Cl, NaHSO4, C6H5ONa, dung dịch có pH > Chủ đề 7: Chuyên đề tập pH hochoa.com A Na2CO3, NH4Cl, KCl B Na2CO3, C6H5ONa, CH3COONa C NH4Cl, CH3COONa, NaHSO4 D KCl, C6H5ONa, CH3COONa VQ10: Có dung dịch riêng biệt sau: C6H5-NH3Cl (phenylamoni clorua), H2N-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH, ClH3N-CH2-COOH, HOOC-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH, H2N-CH2-COONa Số lượng dung dịch có pH < A B C D 2 Bài toán pH VQ11: Dd CH3COOH 0,1 M (dung môi nước) có 10% số phân tử phân li Vậy pH dd là: A B C D VQ12:pH dd CH3COOH 1M Vậy % số phân tử axit phân li A 1% B 10% C 0,1% D 0,3% VQ13: Trộn 200 ml dd NaOH 0,2 M với 100ml dd H2SO4 0,22M thu dd X có pH là: A 11,6 B 1,9 C 2,4 D 12,1 VQ14: Trộn 200 ml dd KOH 0,5 M với 100 ml dd H2SO4 0,45M thu dd Y có pH là: A 12 B C 1,5 D 12,5 VQ15: Cần V lít nước cho vào 200 ml dd HCl pH = 1, thu dd HCl có pH = Vậy giá trị V là: A 20 B 18 C D 19,8 VQ16: Cần V lít nước cho lít dd X(HCl 0,1M + H2SO4 0,05M), thu dd Y có pH = Vậy giá trị V là: A 40 B 39,8 C 38 D.42 VQ17: Trộn 600 ml dd HCl 1M với 400 ml dd NaOH x mol/l, thu dd Y có pH = Vậy giá trị x là: A 0,75 B 1M C 1,1 D 1,25M Các bạn xem chi tiết hochoa.com Bài 3. SỰ ĐIỆN LI CỦA NƯỚC. pH. CHẤT CHỈ THỊ ACID-BAZ I. Nước là chất điện li rất yếu 1. Sự điện li của nước: H 2 O  H + + OH - Nước là chất điện li rất yếu. 2. Tích số ion của nước H 2 O  H + + OH - - Nồng độ ion H + và OH - bằng nhau. Môi trường trung tính là môi trường có [H + ] = [OH - ] 3. Ý nghĩa tích số ion của nước a. Môi trường axit * Tính nồng độ OH - của dung dịch HCl 1,0.10 -3 M. HCl → H + + Cl - - Ta có: [H + ] . [OH - ] = 1,0.10 -14 =1,0.10 -11 M. - Vậy môi trường axit là môi trường trong đó [H + ] > [OH - ] hay [H + ] >1,0.10 -7 M [ ] [ ] + − =⇒ H 10.0,1 OH 14 - 3 14 10.0,1 10.0,1 − − = b. Môi trường kiềm * Tính nồng độ [H + ]của dung dịch NaOH 1,0.10 -5 M NaOH → Na + + OH - - Ta có: [H + ] . [OH - ] = 1,0.10 -14 = 1,0.10 -9 M - Vậy môi trường kiềm là môi trường trong đó [H + ] < [OH - ] hay [H + ] <1,0.10 -7 M [ ] [ ] − − + =⇒ OH 10.0,1 H 14 5 14 10.0,1 10.0,1 − − = II. Khái niệm về pH 1. pH - Môi trường axit pH < 7. - Môi trường kiềm pH > 7. - Môi trường trung tính pH = 7. - pH là chỉ số đo độ hoạt động của các ion H + trong dung dịch và vì vậy là độ acid hay baz của dung dịch đó. * Công thức tính pH : pH = -lg[H + ] => [H + ] = 10 -pH 2. Chất chỉ thị axit - bazơ - Chất chỉ thị axit - bazơ là chất có màu sắc biến đổi phụ thuộc vào pH của dung dịch; cho biết giá trị gần đúng giá trị pH. - Chất chỉ thị hay dùng trong phòng thí nghiệm: quỳ tím và phenolphtalein. - Để xác định chính xác giá trị pH của dung dịch người ta dùng máy đo pH. Nhấn phím F5 để trình chiếu phần sơ đồ tư mindmap học Sơ lược sơ đồ tư mindmap Sơ đồ tư (mindmap) mệnh danh “công cụ vạn não”, phương pháp ghi đầy sáng tạo, 250 triệu người giới sử dụng, đem lại hiệu thực sự, lĩnh vực giáo dục kinh doanh             Phương pháp phát triển vào cuối thập niên 60 (của kỉ 20) bởi Tony Buzan như cách để học sinh “ghi lại giảng” mà dùng từ then chốt hình ảnh Cách ghi chép nhanh hơn, dễ nhớ dễ ôn tập Website cung cấp sơ đồ tư mindmap từ lớp đến lớp 12: Học trực tuyến thông minh Nine.com.vn Kênh video mindmap miễn phí : Phương pháp học thông minh youtube.com/channel/UCIwLoTPTC3xabol5NfFw3qw Hãy học tập theo cách thông minh hơn! Chương 1 : SỰ ĐỆN LI BÀI 3 SỰ ĐIỆN LI CỦA NƯỚC. pH CHẤT CHỈ THỊ AXIT – BAZƠ I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức - Biết được sự điện li của nước. - Biết được tích số ion của nước và ý nghĩa của đại lượng này. - Biết được khái niệm về pH và chất chỉ thị axit – bazơ. 2. Kỹ năng - Vận dụng tích số ion của nước để xác định nồng độ ion + H và − OH trong dung dịch. - Biết đánh giá độ axit, bazơ của dung dịch dựa vào nồng độ + H , − OH , pH và pOH. 3. Trọng tâm - Nắm được khái niệm pH và pOH. - Tích số ion của nước. - Vận dụng để giải bài tập. II. PHƯƠNG PHÁP - Trực quan. - Đàm thoại. - Nêu vấn đề. III. CHUẨN BỊ Tranh vẽ : - Hình 1.1 SGK trang 13 - Sự biến đổi màu của quỳ tím và phenolphtalein trong dung dịch ở các pH khác nhau. - Hình 1.2 SGK trang 14 - Màu của chất chỉ thị vạn năng ở các giá trị pH khác nhau. - Bảng - Giá trị pH của một số dung dịch lỏng – SGK trang 15 Hóa chất : - Dung dịch HCl hoặc H 2 SO 4 loãng. - Dung dịch bazơ: NaOH hoặc Ca(OH) 2 loãng. - Nước cất. - Chất chỉ thị axit – bazơ (quỳ tím, phenolphtalein, giấy pH). Dụng cụ : Cốc 50ml, kẹp, đũa thủy tinh. Bài 3 - SỰ ĐIỆN LI CỦA NƯỚC. pH. CHẤT CHỈ THỊ AXIT - BAZƠ Trang 1 Chương 1 : SỰ ĐỆN LI IV. KIỂM TRA ... Chất phụ gia: Chất tạo màu, chất tạo mùi thơm, chất tạo bọt chất độn Xà phòng Qui trình sản xuất Phơng pháp phổ biến để sản xuất xà phòng tiến hành phản ứng xà phòng hoá chất béo (este Glixerin... axit béo) Khi đun chất béo với dung dịch kiềm ta thu đợc xà phòng thô Sản phẩm phụ nớc Glixerin Xà phòng Qui trình sản xuất Ngoài có phơng pháp khác phổ biến hơn: Thủy phân chất béo; tinh chế...Xà phòng chất giặt rửa tổng hợp Xà phòng Chất giặt rửa tổng hợp Một số đặc điểm khác biệt Xà phòng Khái niệm Qui trình

Ngày đăng: 18/09/2017, 13:59

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w