Bài 3. Sự điện li của nước, PH. Chất chỉ thị axit-bazơ

8 230 0
Bài 3. Sự điện li của nước, PH. Chất chỉ thị axit-bazơ

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Bài 3. SỰ ĐIỆN LI CỦA NƯỚC. pH. CHẤT CHỈ THỊ ACID-BAZ I. Nước là chất điện li rất yếu 1. Sự điện li của nước: H 2 O  H + + OH - Nước là chất điện li rất yếu. 2. Tích số ion của nước H 2 O  H + + OH - - Nồng độ ion H + và OH - bằng nhau. Môi trường trung tính là môi trường có [H + ] = [OH - ] 3. Ý nghĩa tích số ion của nước a. Môi trường axit * Tính nồng độ OH - của dung dịch HCl 1,0.10 -3 M. HCl → H + + Cl - - Ta có: [H + ] . [OH - ] = 1,0.10 -14 =1,0.10 -11 M. - Vậy môi trường axit là môi trường trong đó [H + ] > [OH - ] hay [H + ] >1,0.10 -7 M [ ] [ ] + − =⇒ H 10.0,1 OH 14 - 3 14 10.0,1 10.0,1 − − = b. Môi trường kiềm * Tính nồng độ [H + ]của dung dịch NaOH 1,0.10 -5 M NaOH → Na + + OH - - Ta có: [H + ] . [OH - ] = 1,0.10 -14 = 1,0.10 -9 M - Vậy môi trường kiềm là môi trường trong đó [H + ] < [OH - ] hay [H + ] <1,0.10 -7 M [ ] [ ] − − + =⇒ OH 10.0,1 H 14 5 14 10.0,1 10.0,1 − − = II. Khái niệm về pH 1. pH - Môi trường axit pH < 7. - Môi trường kiềm pH > 7. - Môi trường trung tính pH = 7. - pH là chỉ số đo độ hoạt động của các ion H + trong dung dịch và vì vậy là độ acid hay baz của dung dịch đó. * Công thức tính pH : pH = -lg[H + ] => [H + ] = 10 -pH 2. Chất chỉ thị axit - bazơ - Chất chỉ thị axit - bazơ là chất có màu sắc biến đổi phụ thuộc vào pH của dung dịch; cho biết giá trị gần đúng giá trị pH. - Chất chỉ thị hay dùng trong phòng thí nghiệm: quỳ tím và phenolphtalein. - Để xác định chính xác giá trị pH của dung dịch người ta dùng máy đo pH. Chương Bài SỰ ĐIỆN LI SỰ ĐIỆN LI CỦA NƯỚC PH CHẤT CHỈ THỊ AXIT – BAZƠ I NƯỚC LÀ CHẤT ĐIỆN LI RẤT YẾU Sự điện li nước H2O H+ + OH- Tích số ion nước ân h p ó c ỉ h + ì ch -7 t O Nước có môi trường trung tính [H ] = [OH ] = 10 mol/lit H t n â h p 250C Cứ 555 triệu + Tích số ion nước K =io [H ] [OH-] = 10-7 10-7 = 10-14 n a r i l tử phân Một cách gần giá trị tích số ion số dung dịch loãng chất khác Chương Bài SỰ ĐIỆN LI SỰ ĐIỆN LI CỦA NƯỚC PH CHẤT CHỈ THỊ AXIT – BAZƠ I NƯỚC LÀ CHẤT ĐIỆN LI RẤT YẾU Ý nghĩa tích số ion nước a) Môi trường axit Trong môi trường axit [H+] > 10-7 mol/lit Ví dụ: hòa tan axit HCl vào nước để 10-14 nồng độ ion H+ 10-4mol/l Tìm [OH-] = nồng độ [OH-]? + [H ] Ví dụ: hòa tan axit HCl vào nước để nồng độ ion H+ 0,015 mol/l Tìm nồng độ [OH-]? Chương Bài SỰ ĐIỆN LI SỰ ĐIỆN LI CỦA NƯỚC PH CHẤT CHỈ THỊ AXIT – BAZƠ I NƯỚC LÀ CHẤT ĐIỆN LI RẤT YẾU Ý nghĩa tích số ion nước b) Môi trường kiềm Trong môi trường kiềm [H+] < 10-7 mol/lit [H+] = 10-14 [OH-] Ví dụ: hòa tan NaOH vào nước để nồng độ ion OH- 10-3mol/lit Tìm nồng độ [H+]? Chương Bài SỰ ĐIỆN LI SỰ ĐIỆN LI CỦA NƯỚC PH CHẤT CHỈ THỊ AXIT – BAZƠ Môi trường [H+] (mol/lit) Trung tính =10-7 Axit > 10-7 Bazơ Môi trường axit Môi trường trung tính Môi trường bazơ Khoảng chuyển màu quì tím, chuyển màu Hóa đỏ (pH ≤ 6) không chuyển màu màu xanh(pH ≥ 8) Khoảng chuyển màu phenolphtalein, chuyển màu Không chuyển màu(pH < 8,3) màu hồng (pH ≥ 8,3) pH môi trường dd VQ1: pH đại lượng biểu thị nồng độ ion H+ dd Công thức dùng để tính pH: + A pH = - lg  H  B pH + pOH = 14 − C pOH = - lg OH  D Cả A, B, C VQ2: pOH đại lượng biểu thị nồng độ ion OH- dd Công thức dùng để tính pOH: A [OH-].[H+] = 10-14 B pH + pOH = 14 − C pOH = - lg OH  D Cả A, B, C VQ3: Dung dịch(đều có nồng độ 0,1M) sau có pH > 7: A NaCl B HCl C AlCl D NaOH VQ4: Dung dịch(đều có nồng độ 0,1M) sau có pH < 7: A H2O B HCl C Na 2CO3 D NaOH VQ5: Dung dịch(đều có nồng độ 0,1M) sau có pH = 7: A HCOONa B HCl C K 2SO4 D NaOH VQ5: Dung dịch(đều có nồng độ 0,1M) sau làm phenolphtalein hóa hồng A KOH B HCl C K 2SO4 D NH4Cl VQ6: Cho dung dịch loãng sau có nồng độ:HCOONa, HCl, K2SO4, NaOH , H2N – CH2 – COOH Dung dịch có pH lớn nhất: A HCOONa B HCl C K 2SO4 D NaOH VQ6: Phương trình sau biểu thị dung dịch C6H5ONa có môi trường bazơ:  → C6H5OH A C6H5O- + HOH ¬    → C6H5OC C6H5ONa ¬   + Na+  → C6H5OH + OH- B C6H5ONa + HOH ¬   + OH- D a, B, C VQ7: Dãy mà gồm dd đề có [H+] = [OH-] = 10-7: A NaCl, NaNO3,K2SO4 B Na2CO3 , ZnCl2 , NH4Cl C NaCl, K2S, NaNO3, ZnCl2 D NaNO3 , K2SO4 , NH4Cl VQ8: Trong dd sau, dd có chất tan: Na2SO3, K2SO4, NH4NO3, (CH3COO)2Ba, NaHSO4, Na2S , Na3PO4, K2CO3 Có dd có [ H+] < 10-7mol/lít A B C D VQ9: Trong số dung dịch: Na2CO3, KCl, CH3COONa, NH4Cl, NaHSO4, C6H5ONa, dung dịch có pH > Chủ đề 7: Chuyên đề tập pH hochoa.com A Na2CO3, NH4Cl, KCl B Na2CO3, C6H5ONa, CH3COONa C NH4Cl, CH3COONa, NaHSO4 D KCl, C6H5ONa, CH3COONa VQ10: Có dung dịch riêng biệt sau: C6H5-NH3Cl (phenylamoni clorua), H2N-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH, ClH3N-CH2-COOH, HOOC-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH, H2N-CH2-COONa Số lượng dung dịch có pH < A B C D 2 Bài toán pH VQ11: Dd CH3COOH 0,1 M (dung môi nước) có 10% số phân tử phân li Vậy pH dd là: A B C D VQ12:pH dd CH3COOH 1M Vậy % số phân tử axit phân li A 1% B 10% C 0,1% D 0,3% VQ13: Trộn 200 ml dd NaOH 0,2 M với 100ml dd H2SO4 0,22M thu dd X có pH là: A 11,6 B 1,9 C 2,4 D 12,1 VQ14: Trộn 200 ml dd KOH 0,5 M với 100 ml dd H2SO4 0,45M thu dd Y có pH là: A 12 B C 1,5 D 12,5 VQ15: Cần V lít nước cho vào 200 ml dd HCl pH = 1, thu dd HCl có pH = Vậy giá trị V là: A 20 B 18 C D 19,8 VQ16: Cần V lít nước cho lít dd X(HCl 0,1M + H2SO4 0,05M), thu dd Y có pH = Vậy giá trị V là: A 40 B 39,8 C 38 D.42 VQ17: Trộn 600 ml dd HCl 1M với 400 ml dd NaOH x mol/l, thu dd Y có pH = Vậy giá trị x là: A 0,75 B 1M C 1,1 D 1,25M Các bạn xem chi tiết hochoa.com ... 10-3mol/lit Tìm nồng độ [H+]? Chương Bài SỰ ĐIỆN LI SỰ ĐIỆN LI CỦA NƯỚC PH CHẤT CHỈ THỊ AXIT – BAZƠ Môi trường [H+] (mol/lit) Trung tính =10-7 Axit > 10-7 Bazơ 10-7 mol/lit Ví dụ:

Ngày đăng: 18/09/2017, 13:57

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Chương

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan