ozon va trai dat

10 270 0
ozon va trai dat

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

ozon va trai dat tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vực kinh tế, ki...

Những thảm họa môi trường đang đe dọa con người và trái đất , Nhân loại, hơn bao giờ hết đang đứng trước những thảm họa do chính mình gây ra, nếu không có sự phồi hợp của toàn cầu để giải quyết thi nguy cơ tuyệt chủng không phải là một tương lai quá xa xôi. Những thảm họa đó là: Đất đai bị suy thoái: Năng suất sử dụng đất canh tác tại hơn 100 quốc gia đang giảm sút. Tại châu Phi, châu Á và châu Mỹ la tinh, tình hình suy thoái đất đang xảy ra nghiêm trọng do mất rừng che phủ, việc khai thác để trồng trọt và chăn nuôi quá mức. Những vùng đất trọc (hiện không trồng trọt được nữa) đang gia tăng và bị mưa và gió bào mòn. Ở một số vùng lượng đất bị bào mòn hàng năm lên tới 100 tấn/hecta. Việc lạm dụng phân bón và thuốc trừ sâu, việc bụi độc từ không khí bị ô nhiễm lắng xuống, việc thải rác độc hại… làm hiện tượng đất bị ô nhiễm trở nên không cải tạo lại được nữa. Sự biến đổi khí hậu: cạn kiệt nguồn năng lượng và hiệu ứng nhà kính đang đe doạ toàn nhân loại. Theo dự báo của 2500 chuyên gia đại diện cho các quốc gia, mực nước biển đang dâng lên, nhiều vùng đông dân (Bangladesh, vùng ven biển Đông nam Á, các đảo trên Thái Bình Dương, Ấn Độ dương) sẽ chìm ngập trong nước biển. Sự tăng nhiệt độ gây các hậu quả nghiêm trọng đối với nông nghiệp và hệ sinh thái. Giảm tính đa dạng động thực vật: Do quá trình đô thị hoá, phát triển nông nghiệp để đáp ứng dân số tăng nhanh, giảm diện tích rừng và ô nhiễm môi trường, các diện tích vốn là vùng thiên nhiên hoang dã ngày càng thu hẹp, dẫn tới sự tuyệt chủng của hàng nghìn loài động thực vật mỗi năm. Diện tích rừng giảm sút: Trong những thập kỷ vừa qua, tình trạng giảm diện tích rừng ở các nước nhiệt đới vô cùng trầm trọng. Từ năm 1980 đến nay, hơn 50 triệu hecta rừng - thường được gọi là lá phổi xanh của Trái đất, đã biến mất. Nguồn nước ngọt bị đe dọa: Theo ước tính của các chuyên gia, vào đầu thế kỷ tới, một phần tư trái đất sẽ bị thiếu nước ngọt trong một thời gian dài. Điều cần ghi nhớ: chúng ta không tạo ra được nước. Chỉ có thể tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước mà thôi. Ô nhiễm hoá chất: Hàng triệu hợp chất hoá học do nền công nghịêp phát thải ra hiện đang tồn tại trong bầu khí quyển, trong đất, trong nước, trong cây cỏ, trong các loài vật và trong chính cơ thể của chúng ta. Toàn bộ hệ sinh thái tự nhiên, băng nổi trên mặt đại dương… đều ô nhiễm. Các hoá chất hữu cơ, kim loại nặng và các sản phẩm độc hại đều có trong dây chuyền thực phẩm mà chúng ta ăn hàng ngày, đe dọa sức khoẻ mỗi người và cả của động thực vật, gây ung thư và giảm độ phì nhiêu của đất đai. Đô thị hoá vô tổ chức: Số lượng các thành phố cực lớn vào cuối thế kỷ này sẽ tăng lên hơn con số 21. Điều kiện sống ở những thành phố này sẽ trở nên tồi tệ: chật chội, giao thông tắc nghẽn, mất vệ sinh, xuất hiện nhiều bệnh tật mới. Diện tích mặt biển và đại dương sẽ tăng quá mức: Nước biển dâng sẽ đánh chìm nhiều khu dân cư, diện tích đất trồng trọt. Dòng hải lưu bị thay đổi, gây nên những biến đổi khí hậu khó lường Tổ – Lớp 10A4 Danh sách thành viên tổ Nguyễn Thị Thảo Nguyễn Văn Cường Nguyễn Văn Duy Nguyễn Thị Mừng Nguyễn Thị Thùy Dương Trần Thị Trang Nguyễn Văn Minh Nguyễn Văn Chức Đỗ Mạnh Tiến Nguyễn Thành Hưng Đoàn Thị Thúy Ngô Văn Vượng TẦNG OZON VÀ TRÁI ĐẤT I TẦNG OZON Sự hình thành phân bố a) Sự hình thành  Ozon hình thành khí có phóng điện (tia, chớp, sét) Trên mặt đất, ozon sinh oxi hóa số chất hữu  Tầng ozon hình thành tia tử ngoại Mặt Trời chuyển hóa phân tử oxi thành ozon 3O2 tia tử ngoại 2O3 b) Sự phân bố  O3 tập trung nhiều lớp khí cao, cách mặt đất từ 20-30 km Sự suy giảm tầng ozon nguyên nhân a) Sự suy giảm Hiện nay, tình trạng suy thoái tầng ozon xảy mạnh mẽ nhiều nơi giới, đặc biệt hai cực Trái Đất, theo số liệu quan nghiên cứu quốc tế ngày 16/9/2009, kích thước lỗ thủng ozon 24 triệu km2 b) Nguyên nhân Nguyên nhân gây tượng thủng tầng ozon khí CFCs (Chlorofluorocarbons – gọi freons), thành phần làm lạnh ngành công nghiệp điện lạnh (tủ lạnh, máy lạnh…,), bình cứu hỏa, bình xịt Các dung dịch freons lỏng bay hơi, bốc thẳng lên tầng ozon khí quyển, phá vỡ kết cấu tầng này, làm giảm nồng độ khí ozon II BIỆN PHÁP BẢO VỆ TẦNG OZON Tự bảo vệ khỏi tiếp xúc trực tiếp với ánh nắng Che chắn da, đeo kính râm, đội mũ nón nắng.  Tận dụng phương tiện giao thông công cộng dùng xe máy cá nhân taxi   Giảm dùng bao bì nhựa xốp Nếu có sẵn, nên tận dụng nhiều lần.  BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH DOANH VÀ CÔNG NGHỆ HÀ NỘI Câu lạc bộ Khởi Sự Doanh Nghiệp ĐỀ ÁN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC ĐỀ TÀI: Hiệu ứng nhà kính và tác động của nó đối với đời sống con người và Trái Đất. Sinh viên thực hiện : Nguyễn Trung Kiên –Phòng nghiên cứu & phát triển Câu lạc bộ Khởi Sự Doanh Nghiệp LỜI NÓI ĐẦU Đầu tiên em xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, Viện nghiên cứu Quản lý và Kinh doanh, Đoàn TNCS Hồ Chí Minh , Trường Đại học Kinh doanh và Công Nghệ Hà Nội…Đã tạo cơ hội cho em được nghiên cứu, phát triển kiến thức về vấn đề rất quan trọng trong xã hội. Với niềm tự hào là Sinh viên Trường Đại học Kinh Doanh và Công Nghệ Hà Nội, ngôi trường tiền thân là trường ĐH Quản Lý & Kinh Doanh, em vinh dự được kế thừa truyền thống kinh doanh, quản lý, nghiên cứu của các thầy cô và các anh chị khóa trên.Vận dụng những kiến thức đã học và tìm hiểu các nguồn tài liệu khác nhau, em xin đưa ra đề tài nghiên cứu: Hiệu ứng nhà kính và tác động của nó đối với đời sống con người và Trái Đất. Do kiến thức và sự hiểu biết về vấn đề này còn hạn chế nên trong đề án còn những thiếu xót không thế tránh, mong các thầy cô cùng các bạn sinh viên đóng góp ý kiến để đề án này được hoàn thiện hơn Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng 3 năm 2012 1 MỤC LỤC CỦA ĐỀ ÁN Lời nói đầu 1 I.Giới thiệu về đề án 3 1. Tính cấp thiết của đề án 3 2. Mục tiêu của đề án 3 3. Những đóng góp của đề án 3 4. Những thành viên tham gia đề án 4 II.Khái niệm và nội dung chính 4 1.Khái niệm TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MIMH KHOA ĐỊA LÝ GIÁO ÁN ĐỊA LÝ 10 BÀI 5 VŨ TRỤ. HỆ MẶT TRỜI VÀ TRÁI ĐẤT. HỆ QUẢ CHUYỂN ĐỘNG TỰ QUAY QUANH TRỤC CỦA TRÁI ĐẤT GVHD : NGUYỄN THỊ KIM LIÊN SVTH : NGUYỄN THỊ ÁNH TUYẾT LỚP ĐỊA 4B Các em hãy cho biết các hình ảnh sau đây nói về vấn đề gì ? BÀI 5 VŨ TRỤ. HỆ MẶT TRỜI VÀ TRÁI ĐẤT. HỆ QUẢ CHUYỂN ĐỘNG TỰ QUAY QUANH TRỤC CỦA TRÁI ĐẤT Dựa vào Sách giáo khoa và các hình sau các em hãy cho biết vũ trụ là gì? I KHÁI QUÁT VỀ VŨ TRỤ, HỆ MẶT TRỜI, TRÁI ĐẤT TRONG HỆ MẶT TRỜI. 1 Vũ Trụ Vũ trụ là khoảng không gian vô tận chứa các thiên hà. Thiên Hà: là một tập hợp của rất nhiều thiên thể( các ngôi sao, hành tinh, vệ tinh, sao chổi…) cùng với khí, bụi và bức xạ điện từ. Dải Ngân Hà: là thiên hà chứa hệ mặt trời VỊ TRÍ MẶT TRỜI TRONG DẢI NGÂN HÀ CÁC HÀNH TINH TRONG HỆ MẶT TRỜI 2 Hệ mặt trời Dựa vào hình trong bài hãy mô tả về hệ mặt trời ? Hệ Mặt Trời là một tập hợp các thiên thể năm trong Dải Ngân Hà. Mặt trời nằm ở trung tâm cùng với các thiên thể chuyển động xung quanh. Các em cho biết hệ mặt trời gồm bao nhiêu hành tinh và hãy kể tên các hành tinh theo thứ tự xa dần mặt trời? Hệ Mặt Trời gồm có 9 hành tinh: thủy tinh, kim tinh, trái đất, hỏa tinh, mộc tinh, thổ tinh, thiên vương tinh, hải vương tinh. MỘT SỐ HÌNH ẢNH [...]...Nhìn vào hình 5.2 các em hãy nhận xét về hình dạng quỹ đạo và hướng chuyển động của các hành tinh? Hình dạng quỹ đạo: hình elíp gần tròn Hướng chuyển động quanh mặt trời của các hành tinh : ngược chiều kim đồng hồ( từ tây sang đông) hình ảnh trái đất trong hệ mặt trời VỊ TRÍ CỦA TRÁI ĐẤT TRONG HỆ MẶT TRỜI 3 Trái Đất Trong Hệ Mặt Trời Các em hãy cho biết trái đất đứng vị trí thứ mấy trong hệ mặt trời? Trái. .. trong hệ mặt trời, khoảng cách trung bình từ trái đất đến mặt trới là 149,5 triệu km Khoảng cách này cùng với sự tự quay giúp trái đất nhận lượng nhiệt và ánh sáng phù hợp với sự sống Trái đất có mấy chuyển động chính , đó là những chuyển động nào? Trái đất vừa tự quay quanh trục , vừa tịnh tiến xung quanh mặt trời, tạo ra nhiều hệ quả quan trọng II HỆ QUẢ CHUYỂN ĐỘNG TỰ QUANH QUANH TRỤC CỦA TRÁI ĐẤT... HỆ QUẢ CHUYỂN ĐỘNG TỰ QUANH QUANH TRỤC CỦA TRÁI ĐẤT 1 Sự luân phiên ngày đêm Vì sao trái đất có ngày và đêm ? Trái đất có ngày và đêm là do trái đất hình cầu và tự quanh quanh trục nên có hiện tượng luân phiên ngày Nhóm 1 – 10a2 VŨ TRỤ. HỆ MẶT TRỜI VÀ TRÁI ĐẤT. HỆ QUẢ CHUYỂN ĐỘNG TỰ QUAY QUANH TRỤC CỦA TRÁI ĐẤT. Khái quát về Vũ trụ Hệ Mặt Trời Trái Đất trong hệ Mặt Trời. BÀI 5 PHẦN 1 Vũ Trụ của chúng ta được sinh ra sao không ai biết rõ. Nhưng theo thuyết Big Bang, vũ trụ sinh ra từ một vụ nổ cực lớn, bắt đầu do một “nguyên tử nguyên thuỷ”. Nguyên tử này bị nén trong không gian nhỏ bé (1,10 - 33 cm) và có một sức nóng rất cao (1.10 -27 0 C). Với nguồn năng lượng lớn nhưng không ổn định, chẳng bao lâu, nguyên tử nguyên thuỷ nổ tung, sinh ra những đám mây bụi khổng lồ. Sau rất nhiều tỷ năm, các đám mây bụi này mới tập trung lại do lực hút, hình thành nên vũ trụ ngày nay. 1/ BIG BANG 2/ VŨ TRỤ Thiên hà là một tập hợp của rất nhiều thiên Thiên hà là một tập hợp của rất nhiều thiên thể cùng đám bụi, khí và bức xạ. thể cùng đám bụi, khí và bức xạ. Dải ngân hà là thiên hà chứa mặt trời và các Dải ngân hà là thiên hà chứa mặt trời và các hành tinh của mặt trời đó. hành tinh của mặt trời đó. Sao là thiên thể có khả năng phát sáng. Sao là thiên thể có khả năng phát sáng. Hành tinh là một thiên thể quay quanh Hành tinh là một thiên thể quay quanh ngôi sao. ngôi sao. Vệ tinh là thiên thể quay quanh một hành tinh. Vệ tinh là thiên thể quay quanh một hành tinh. Sao chổi là thiên thể bay quanh một ngôi sao, Sao chổi là thiên thể bay quanh một ngôi sao, có quỹ đạo hình elip rất rộng. Khi bay gần có quỹ đạo hình elip rất rộng. Khi bay gần ngôi sao, bị bụi của ngôi sao đó hun nóng, ngôi sao, bị bụi của ngôi sao đó hun nóng, sao chổi có khả năng phát sáng sao chổi có khả năng phát sáng 3/ HỆ MẶT TRỜI Hệ Mặt Trời của chúng ta chỉ nằm ở viền ngoài của thiên hà. Những gì chúng ta nhìn thấy khi đêm xuống chỉ là một phần rất nhỏ của Thiên Hà Hệ Mặt Trời gồm: Mặt trời ở trung tâm Các thiên thể ở xung quanh: -Các hành tinh -Các vệ tinh -Các tiểu hành tinh -Sao chổi -Thiên thạch Bụi khí Ngoài chuyển động quay quanh Mặt Trời, các hành tinh còn tự quay quanh chính mình theo chiều ngược kim đồng hồ trừ Kim tinh và Thiên Vương tinh. Ngày xưa, khi con người nhìn lên bầu trời, họ thấy rằng thiên thể nào cũng phát sáng. Vậy nên họ đều gọi chúng là sao. Nhưng với nền khoa học hiện nay, con người đã hiểu biết thêm về vũ trụ. Vì vậy những hành tinh trong hệ mặt trời được gọi là tinh (vd như Kim tinh) chứ không gọi là sao (sao Kim) như ...TẦNG OZON VÀ TRÁI ĐẤT I TẦNG OZON Sự hình thành phân bố a) Sự hình thành  Ozon hình thành khí có phóng điện (tia, chớp, sét) Trên mặt đất, ozon sinh oxi hóa số chất hữu  Tầng ozon hình... thành ozon 3O2 tia tử ngoại 2O3 b) Sự phân bố  O3 tập trung nhiều lớp khí cao, cách mặt đất từ 20-30 km Sự suy giảm tầng ozon nguyên nhân a) Sự suy giảm Hiện nay, tình trạng suy thoái tầng ozon. .. dung dịch freons lỏng bay hơi, bốc thẳng lên tầng ozon khí quyển, phá vỡ kết cấu tầng này, làm giảm nồng độ khí ozon II BIỆN PHÁP BẢO VỆ TẦNG OZON Tự bảo vệ khỏi tiếp xúc trực tiếp với ánh nắng

Ngày đăng: 18/09/2017, 13:50

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • TẦNG OZON

  • I. TẦNG OZON

  • 1. Sự hình thành và phân bố

  • Slide 5

  • 2. Sự suy giảm tầng ozon và nguyên nhân.

  • Slide 7

  • II. BIỆN PHÁP BẢO VỆ TẦNG OZON

  • 2. Tận dụng phương tiện giao thông công cộng hơn là dùng xe máy cá nhân hoặc taxi nếu có thể.  

  • Slide 10

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan