1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài 7. Bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học

17 307 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 1,53 MB

Nội dung

Bài 7. BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC Yêu cầu cần đạt được khi học sinh học xong bài này: • Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố hóa học vào bảng tuần hoàn. • Cấu tạo của bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học. • Dựa vào các dữ liệu ghi trong ô nguyên tố và vị trí của ô trong bảng tuần hoàn để suy ra các thông tin về thành phần nguyên tử của nguyên tố nằm trong ô nguyên tố. I. Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong bảng tuần hoàn Có 3 nguyên tắc: 1. Các nguyên tố được sắp xếp theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân nguyên tử. 2. Các nguyên tố có cùng số lớp electron trong nguyên tử được xếp thành 1 hàng gọi là chu kì. 3. Các nguyên tố có số electron hóa trị trong nguyên tử như nhau được xếp thành một cột gọi là nhóm. II. Cấu tạo của bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học 1. Ô nguyên tố Mỗi nguyên tố hóa học được xếp vào một ô của bảng, gọi là ô nguyên tố. Số thứ tự của ô nguyên tố bằng số hiệu nguyên tử của nguyên tố đó. Ví dụ: Nhôm (Al) chiếm ô 13 trong bảng tuần hoàn suy ra: Số hiệu nguyên tử của nguyên tố Al là 13, số đơn vị điên tích hạt nhân là 13. Trong hạt nhân nguyên tử Al có 13 proton và vỏ nguyên tử của Al có 13 electron. Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học (nhấn chuột vào các ô nguyên tố để xem đầy đủ hơn). (Bấm vào đây để xem lớn hơn) 2. Chu kì Chu kì là dãy các nguyên tố mà nguyên tử của chúng có cùng số lớp electron, được xếp theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần. Số thứ tự của chu kì bằng số lớp electron trong nguyên tử. Chu kì thường bắt đầu bằng một kim loại kiềm và kết thúc bằng một khí hiếm (trừ chu kì 1,chu kì 7). Chu kì Số nguyên tố S ố hiệu nguy ên tử C ấu h ình electron l ớp ngoài cùng S ố lớp 1 2 1 → 2 1s1 → 2s2 1 2 8 3 → 10 2s1 → 2s22p6 2 3 8 11 → 18 3s1 → 3s23p6 3 4 18 19 → 36 4s1 → 4s24p6 4 5 18 37 → 54 5s1 → 5s25p6 5 6 32 55 → 86 6s1 → 6s26p6 6 7 Chưa hoàn thành 87 → 7 Các chu kì 1,2,3 được gọi là các chu kì nhỏ. Các chu kì 4, 5, 6, 7 được gọi là các chu kì lớn. 3. Nhóm nguyên tố Nhóm nguyên tố là tập hợp các nguyên tố mà nguyên tử có cấu hình electron tương tự nhau, do đó có tính chất hóa học gần giống nhau và được xếp thành 1 cột. Nguyên tử các nguyên tố trong cùng một nhóm có số electron hóa trị bằng nhau và bằng số thứ tự của nhóm (trừ 2 cột cuối của nhóm VIIIB). Khối nguyên tố - Khối các nguyên tố s : gồm các nguyên tố thuộc nhóm IA (nhóm kim loại kiềm) và nhóm IIA (nhóm kim loại kiềm thổ). - Khối các nguyên tố p : gồm các nguyên tố thuộc nhóm IIIA đến nhóm VIIIA (trừ He). Nhóm A bao gồm các nguyên tố s và nguyên tố p. - Khối các nguyên tố d: gồm các nguyên tố thuộc các nhóm B. - Khối các nguyên tố f: gồm các nguyên tố xếp ở hai hàng cuối bảng. Nhóm B bao gồm các nguyên tố d và nguyên tố f. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẢNG TRỊ TRƯỜNG THPT CHẾ LAN VIÊN Bài 7  BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC (Tiết 2)   Cam Lộ, Năm 2012 KIỂM TRA BÀI CŨ Câu 1: Nêu nguyên tắc xếp nguyên tố bảng tuần hoàn? Câu 2: Viết cấu hình electron nguyên tử nguyên tố có STT 16, 7, 20 Cho biết nguyên tố thuộc chu kì nào? II CẤU TẠO CỦA BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC Nhóm nguyên tố BẢNG TUẦN HOÀN DẠNG CÂY BẢNG TUẦN HOÀN DẠNG CHÌA KHÓA BẢNG TUẦN HOÀN HÌNH TRÒN BẢNG TUẦN HOÀN KIM TỰ THÁP BẢNG TUẦN HOÀN (dạng bảng dài) II CẤU TẠO CỦA BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC Nhóm nguyên tố Ví dụ 1: Hãy cho biết các nguyên tố A,B,C,D thuộc loại nguyên tố nào? 17 A B 25 C 1s22s22p63s23p5 Nguyên tố p 1s22s1 Nguyên tố s 1s22s22p63s23p63d54s2 Nguyên tố d 2 6 1s 2s 2p 3s 3p 4s D 20 Nguyên tố s Khối nguyên tố s, p, d, f Khối p Khối s Khối d Khối f CỦNG CỐ BẢNG TUẦN HOÀN Nguyên tắc xếp nguyên tố BTH Đặc điểm chu kỳ STT chu kì = số lớp e Đặc điểm nhóm nguyên tố STT nhóm = số electron hóa trị Cấu hình nguyên tử ↔ Vị trí nguyên tử  Xác định ô nguyên tố = Z  Xác định CK = số lớp e  XĐ nhóm = e hóa trị  Nhóm A: nguyên tố s, p  Nhóm B: nguyên tố d, f BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM Câu 1: Trong 10 nguyên tố sau: B (Z=5); Si (Z=14); Ne (Z=10); O (Z= 8); Na (Z = 11); Al (Z = 13); Ca ( Z = 20); Cl (Z= 17); He (Z= 2); C(Z= 6) Có nguyên tố thuộc chu kỳ bảng tuần hoàn nguyên tố hoá học? D A C B Câu 2: Trong bảng tuần hoàn, số lượng nhóm A B là: A.8; 10 B 9; C 8; D 7; BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM Câu 3: Các nguyên tố thuộc chu kỳ có số lớp electron nguyên tử là: A B C D Câu 4: Nguyên tố X có Z = 17 Chu kỳ nhóm X bảng tuần hoàn là: A.Chu kỳ 3, nhóm IIA B Chu kỳ 7, nhóm IIIA C Chu kỳ 3, nhóm VA D Chu kỳ 3, nhóm VIIA BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM Câu 5: Nguyên tố Fe (Z= 26) Vị trí Fe bảng tuần hoàn là: A Ô thứ 26, chu kỳ 4, nhóm II A B Ô thứ 26, chu kỳ 4, nhóm IIB C Ô thứ 26, chu kỳ 4, nhóm VIII A D Ô thứ 26, chu kỳ 4, nhóm VIIIB CHƯƠNG 2: BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC VÀ ĐỊNH LUẬT TUẦN HOÀN HÓA HỌC VÀ ĐỊNH LUẬT TUẦN HOÀN men-®ª-lª-Ðp: 1834-1907 Bµi Bµi 7 I /Nguyªn t¾c s¾p xÕp c¸c nguyªn tè trong b¶ng tuÇn hoµn II/ CÊu t¹o b¶ng HTTH BẢNG TUẦN HOÀN CÁC BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC Sơ lược sự phát minh ra bảng tuần hoàn Bảng hệ thống tuần hoàn của Đờ-Săng-Cuốc-Toa Dmitry Mendeleyev ( 1834 – 1907 ) Năm 1869, Mendeleyev đã tìm ra được định luật tuần hoàn và công bố bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học. Ở thời kì của ông, chỉ có 63 nguyên tố được tìm thấy, nên ông phải để trống một số ô trong bảng và dự đoán các tính chất của các nguyên tố này trong các ô đó. Sau này các nguyên tố đó đã được tìm thấy với các tính chất đúng với các dự đoán của ông. I-NGUYấN TC SP XP CC NGUYấN T TRONG BNG I-NGUYấN TC SP XP CC NGUYấN T TRONG BNG TUN HON TUN HON NGUYấN TC 1 - Các nguyên tố đợc xếp theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân. 2 - Các nguyên tố có cùng số lớp (e) đợc xếp vào cùng một hàng (gọi chu kì). Ta có 7 chu kì. 3 - Các nguyên tố có cùng số (e) hoá trị trong nguyên tử đợc xếp vào cùng một cột (Gọi là nhóm). Ta có 8 nhóm. Mỗi nguyên tố hóa học được xếp vào 1 ô . [Ar] : cấu hình electron của Agon ( Z = 18 ) : 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 Al 13 Nhôm 26,98 1,61 [Ne] 3s 2 3p 1 + 3 Số hiệu nguyên tử Số khối trung bình Độ âm điện Kí hiệu hóa học Tên nguyên tố Cấu hình electron Số oxi hóa Số hiệu nguyên tử = số điện tích hạt nhân = số proton = số electron II – CẤU TẠO CỦA BẢNG TUẦN HOÀN CÁC II – CẤU TẠO CỦA BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC 1- 1- Ô nguyên tố Ô nguyên tố *Chu kì là d y các nguyên tố mà nguyên tử của chúng có ã cùng số lớp electron. Đ!ợc xếp theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần. *Ta có 7 chu kì: ứng với n = 1 2 3 4 5 6 7 ứng với các lớp electron : K L M N O P Q 2- Chu kỡ 1s 1s 2s2p 2s2p 3s3p 3s3p 4s 4s 3d 3d 4p 4p 5s 5s 4d 4d 5p 5p 6s 6s 4f 4f 5d 5d 6p 6p 7s 7s 5f 5f 6d 6d 7p 7p 1 1 2 2 3 3 4 4 5 5 6 6 7 7 GIỚI THIỆU CHU KÌ  Chu k× 1 Gåm 2 nguyªn tè :H vµ He Gåm 2 nguyªn tè họ S 1s 1 1s 2 GIỚI THIỆU CHU KÌ CHU K× 2 Gåm 8 nguyªn tè • 2 nguyªn tè hä s • 6 nguyªn tè hä p Li Li Be Be B B C C N N O O F F Ne Ne 3 3 4 4 5 5 6 6 7 7 8 8 9 9 10 10 2s 2s 1 1 2s 2s 2 2 2s 2s 2 2 2p 2p 1 1 2s 2s 2 2 2p 2p 2 2 2s 2s 2 2 2p 2p 3 3 2s 2s 2 2 2p 2p 4 4 2s 2s 2 2 2p 2p 5 5 2s 2s 2 2 2p 2p 6 6 GIỚI THIỆU CHU KÌ [...] .. . nguyên tố họ p đến 18 Ar (3s23p6) Na Mg Al Si P S Cl Ar 11 12 13 14 15 16 17 18 3s1 3s2 3s23p1 3s23p2 3s23p3 3s23p4 3s23p5 3s23p6 GII THIU CHU Kè CHU Kì 4 Gồm 18 nguyên tố có Z từ 18 đến 36 Trong đó : 2 nguyên tố họ s 4s1-2 10 nguyên tố họ d 3d1-10 4s2 6 nguyên tố họ p 4s24p1-6 GII THIU CHU Kè CHU Kì 5 Gồm 18 nguyên tố có Z từ 37 đến 54 Trong đó : 2 nguyên tố họ s 5s1-2 10 nguyên tố họ d 4d1-1 0.. . 32 nguyên tố có Z từ 55 đến 86 Trong đó : 2 nguyên tố tố họ s 6s1-2 14 nguyên tố họ f 4f1-14 10 nguyên tố họ d 5d1-10 6 nguyên tố họ p 6p1-6 GII THIU CHU Kè CHU Kè 7 (cha hon thnh) Cỏc chu kỡ 1, 2, 3 : chu kỡ nh Cỏc chu kỡ 4, 5, 6, 7 : chu kỡ ln 3 Nhúm nguyờn BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC BÀI: 7 BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ HÓA HỌC 10 Kiểm tra bài cũ Câu 1: Viết cấu hình electron nguyên tử của: a) N (Z = 7) b) F (Z = 9) c) Na (Z = 11) d) S (Z = 16) Câu 2: Xác định số e ở lớp ngoài cùng và loại của các ngtố trên (kim loại hay phi kim?) Fe Ne N B Cl At Zn C Ar I Ac Au Ag La P Sc Al Sn O Mn Os Ne He Pb Ba Ni Na H Al N Si Mg K Ca S Ag F Hg Ra II. CẤU TẠO CỦA BẢNG TUẦN HOÀN 1. Ô nguyên tố 2. Chu kì 3. Nhóm nguyên tố I. NGUYÊN TẮC SẮP XẾP I. NGUYÊN TẮC SẮP XẾP Men-đê-lê-ép (1834-1907) SƠ LƯỢC VỀ SỰ PHÁT MINH RA BẢNG HỆ THỐNG TUẦN HOÀN NHÀ BÁC HỌC NGƯỜI NGA ĐỀ XUẤT Ý TƯỞNG XÂY DỰNG BTH 1860 (1834-1907) CHO BIẾT ÔNG LÀ AI? [...]...II BẢNG TUẦN HOÀN 1 Ô nguyên tố Mỗi một nguyên tố hoá học được xếp vào một ô của BTH được gọi là ô nguyên tố Số thứ tự của ô = Số hiệu ngtử Z = Số P = Số E KH hóa học + tên ngtố Ngtử khối trung bình Ô nguyên tố cho biết: Số hiệu ngtử (Z) Độ âm điện Cấu hình e Số oxi hóa II BẢNG TUẦN HOÀN 1 Ô nguyên tố Số hiệu nguyên tử Kí hiệu hóa học của ngtố Tên nguyên tố Số oxi hóa 19 39 ,10 K 0,82 Kali [Ar]4s1 1 Nguyên. .. loại kiềm) và nhóm IIA (nhóm kim loại kiềm thổ) + Khối các nguyên tố p: nhóm IIIA đến nhóm VIIA.(trừ He) => Nhóm A bao gồm các nguyên tố s và nguyên tố p STT nhóm A = số e lớp ngoài cùng + Khối các nguyên tố d: các nhóm B + Khối các nguyên tố f: hai hàng cuối bảng => Nhóm B bao gồm các nguyên tố d và nguyên tố f Cấu hình electron của các nguyên tố thuộc Nhóm I là: H : 1s1 1 Li : 1s2 2s1 3 Na : 1s2... electron các nguyên tố như sau: A : 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 D : 1s2 2s2 2p5 B : 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s1 E : 1s2 C : 1s2 2s2 F: 1s2 2s2 2p6 Các nguyên tố cùng thuộc chu kì 2 là: 1 C, A và B 2 D , F và C 3 B, D và E 4 F, C và A I NGUYÊN TẮC SẮP XẾP II CẤU TẠO CỦA BẢNG TUẦN HOÀN 1 Ô nguyên tố 2 Chu kì 3 Nhóm nguyên tố II CẤU TẠO CỦA BẢNG TUẦN HOÀN 3 Nhóm nguyên tố: - Nhóm ngtố là tập hợp các ngtố mà nguyên. .. Nguyên tử khối trung bình Độ âm điện Cấu hình electron Cho ô nguyên tố sau: cho biết các thông tin về nguyên tố Kí hiệu hóa học của ngtố Tên nguyên tố Số oxi hóa Số hiệu nguyên tử 17 35,45 Cl 3,16 Clo [Ne]3s23p5 -1,1,3,[4],5 ,7 Nguyên tử khối trung bình Độ âm điện Cấu hình electron II BẢNG TUẦN HOÀN 2 Chu kì: Chu kì là dãy các nguyên tố mà nguyên tử của chúng có cùng số lớp electron, được xếp theo chiều... tích hạt nhân tăng dần SỐ THỨ TỰ CHU KÌ = SỐ LỚP ELECTRON Bảng HTTH gồm 7 chu kì, trong đó: - 7 chu kì ứng với 7 hàng : Dạng bảng dài - 7 chu kì ứng với 10 hàng : Dạng bảng ngắn + chu kì 1: 2 ngtố H và He + chu kì 4 và 5: 18 ngtố + chu kì 2: 8 ngtố + chu kì 3: 8 ngtố Chu kì nhỏ + chu kì 6: 32 ngtố + chu kì 7: chưa hoàn thành Chu kì lớn II BẢNG TUẦN HOÀN 2 Chu kì: ♦ Nhận xét : - Mỗi chu kì bắt đầu là một... tương tự nhau, do đó có tính chất hóa học gần giống nhau và được xếp thành một cột - Bảng tuần hoàn có 18 cột được chia thành: + 8 Nhóm A đánh số từ IA, IIA, …., VIIIA + 8 Nhóm B đánh số từ IB, IIB, …., VIIIB (3cột) số thứ tự của nhóm = số electron hóa trị (trừ 2 cột cuối nhóm VIIIB) II CẤU TẠO CỦA BẢNG TUẦN HOÀN 3 Nhóm nguyên tố - Các khối nguyên tố: + Khối các nguyên tố s: nhóm IA (nhóm kim loại kiềm)... nên hóa trị Thùc hiÖn trªn líp Thùc hiÖn trªn líp 10A 10A 10 10 - - 1oA 1oA 12 12   Chương II: Chương II: Bảng hệ thống tuần hoàn các Bảng hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hoá học và định nguyên tố hoá học và định luật tuần hoàn luật tuần hoàn Nội Dung chính Nội Dung chính Các nguyên tố hoá học được Các nguyên tố hoá học được sắp xếp vào bảng HTTH theo sắp xếp vào bảng HTTH theo những nguyên tắc nào? những nguyên tắc nào? Cấu hình (e) nguyên tử có quan Cấu hình (e) nguyên tử có quan hệ như thế nào với vị trí của hệ như thế nào với vị trí của chúng trong bảng HTTH? chúng trong bảng HTTH? Tính chất các nguyên tố trong Tính chất các nguyên tố trong bảng HTTH biến đổi như thế bảng HTTH biến đổi như thế nào? nào? Bảng tuần hoàn có ý nghĩa gì? Bảng tuần hoàn có ý nghĩa gì? men-đê-lê-ép: 1834-1907 Bµi Bµi 9 b¶ng tuÇn hoµn c¸c nguyªn tè ho¸ häc i / Nguyªn t¾c s¾p xÕp c¸c nguyªn tè trong b¶ng tuÇn hoµn ii / CÊu t¹o b¶ng HTTH i: nguyên tắc sắp xếp các i: nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong bảng HTTH nguyên tố trong bảng HTTH Hoạt động 1 Hoạt động 1 H/s 1: Viết cấu hình (e) H/s 1: Viết cấu hình (e) nguyên tố có z(1-2) ;z(3- nguyên tố có z(1-2) ;z(3- 10) 10) H/s 2 : Viết cấu hình H/s 2 : Viết cấu hình nguyên tố có z= nguyên tố có z= 1;3;11;19 ;37;55;87 1;3;11;19 ;37;55;87 Dựa vào BHTTH nhận Dựa vào BHTTH nhận xét ĐTHN trong 1hàng xét ĐTHN trong 1hàng ,trong một cột ;Nhận xét ,trong một cột ;Nhận xét các nguyên tố trong một các nguyên tố trong một hàng về số lớp (e) ;Trong hàng về số lớp (e) ;Trong một cột về số (e) hoá trị một cột về số (e) hoá trị Nguyên tác Nguyên tác Các nguyên tố được xếp Các nguyên tố được xếp theo chiều tăng dần của theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân điện tích hạt nhân Các nguyên tố có cùng Các nguyên tố có cùng số lớp (e) được xếp vào số lớp (e) được xếp vào cùng một hàng cùng một hàng (gọi chu (gọi chu kì). Ta có 7 chu kì kì). Ta có 7 chu kì Các nguyên tố có cùng Các nguyên tố có cùng số (e) hoá trị trong số (e) hoá trị trong nguyên tử được xếp vào nguyên tử được xếp vào cùng một cột ( cùng một cột ( Gọi là Gọi là nhóm). Ta có 8 nhóm nhóm). Ta có 8 nhóm Dựa vào bảng TH Dựa vào bảng TH cho biết cho biết *Khái niệm về ô nguyên *Khái niệm về ô nguyên tố? tố? *Cho biết ô nguyên tố cho *Cho biết ô nguyên tố cho biết những thông tin gì? biết những thông tin gì? ý nghĩa ô nguyên tố ý nghĩa ô nguyên tố Biết : Kí hiệu hoá học Biết : Kí hiệu hoá học Cho biết : Số thứ tự của ô Cho biết : Số thứ tự của ô = Số hiệu nguyên tử Z = Số hiệu nguyên tử Z (STT=Z=Số p=Số e) (STT=Z=Số p=Số e) Nguyên tử khối trung bình Nguyên tử khối trung bình các đồng vị các đồng vị Biết cấu hình (e) Biết cấu hình (e) Biết được Độ âm điện Biết được Độ âm điện Biết được số Ôxihoá Biết được số Ôxihoá i: nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong bảng i: nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong Tình Ca Hóa Học Nếu em axit Anh xin làm bazơ Để tình yêu bất ngờ Mãi trung hòa ko kịp Em thích làm axit Có vị chát vị chua Như hương vị tình yêu Không ngào đằm thắm Tính cách em quái Đâu proton Em chạy lông nhông Tìm đến OH khác Anh phải dùng xúc tác Mới tách em Để dắt em nhà Xin lời bình hai họ Em biến quỳ thành đỏ Anh biến quỳ thành xanh Hai làm lành Tình yêu ta sáng Phát minh định luật tuần hoàn Men Ông–làđê ai?– lê - ép bả ng tuần hoàn ngyên tố hóa h ọc Chương 2: BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC VÀ ĐỊNH LUẬT TUẦN HOÀN Bài 7: BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC IA IIA Phát minh định luật tuần hoàn Men Ông–làđê ai?– lê - ép bả ng tuần hoàn ngyên tố hóa h ọc IA IIA Số electron hóa trị 56 Ba 137,31 0,89 Bari [Xe]6s2 21 Sc 44,96 1,36 Scanđi + [Ar]3d14s2 Số electron hóa trị 13 26,98 Al 1,61 Nhôm Fe 55,85 1,88 Sắt + [Ne]3s 3p 26 + [Ar]3d64s2 IA IIA IA IIA Số hiệu nguyên tử Nguyên tử khối Kí hiệu hóa học Tên nguyên tố 26 55,85 Fe 1,88 trung bình Độ âm điện Sắt [Ar]3d 4s Cấu hình electron NGUYỄN TẤN TÀI THPT LAI VUNG I – ĐỒNG THÁP anhchanghieuhoc95@yahoo.com BÀI TẬP : Bài 7. BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC Yêu cầu cần đạt được khi học sinh học xong bài này: • Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố hóa học vào bảng tuần hoàn. • Cấu tạo của bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học. • Dựa vào các dữ liệu ghi trong ô nguyên tố và vị trí của ô trong bảng tuần hoàn để suy ra các thông tin về thành phần nguyên tử của nguyên tố nằm trong ô nguyên tố. I. Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong bảng tuần hoàn Có 3 nguyên tắc: 1. Các nguyên tố được sắp xếp theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân nguyên tử. 2. Các nguyên tố có cùng số lớp electron trong nguyên tử được xếp thành 1 hàng gọi là chu kì. 3. Các nguyên tố có số electron hóa trị trong nguyên tử như nhau được xếp thành một cột gọi là nhóm. II. Cấu tạo của bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học 1. Ô nguyên tố Mỗi nguyên tố hóa học được xếp vào một ô của bảng, gọi là ô nguyên tố. Số thứ tự của ô nguyên tố bằng số hiệu nguyên tử của nguyên tố đó. Ví dụ: Nhôm (Al) chiếm ô 13 trong bảng tuần hoàn suy ra: Số hiệu nguyên tử của nguyên tố Al là 13, số đơn vị điên tích hạt nhân là 13. Trong hạt nhân nguyên tử Al có 13 proton và vỏ nguyên tử của Al có 13 electron. Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học (nhấn chuột vào các ô nguyên tố để xem đầy đủ hơn). (Bấm vào đây để xem lớn hơn) 2. Chu kì Chu kì là dãy các nguyên tố mà nguyên tử của chúng có cùng số lớp electron, được xếp theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần. Số thứ tự của chu kì bằng số lớp electron trong nguyên tử. Chu kì thường bắt đầu bằng một kim loại kiềm và kết thúc bằng một khí hiếm (trừ chu kì 1,chu kì 7). Chu kì Số nguyên tố S ố hiệu nguy ên tử C ấu h ình electron l ớp ngoài cùng S ố lớp 1 2 1 → 2 1s1 → 2s2 1 2 8 3 → 10 2s1 → 2s22p6 2 3 8 11 → 18 3s1 → 3s23p6 3 4 18 19 → 36 4s1 → 4s24p6 4 5 18 37 → 54 5s1 → 5s25p6 5 6 32 55 → 86 6s1 → 6s26p6 6 7 Chưa hoàn thành 87 → 7 Các chu kì 1,2,3 được gọi là các chu kì nhỏ. Các chu kì 4, 5, 6, 7 được gọi là các chu kì lớn. 3. Nhóm nguyên tố Nhóm nguyên tố là tập hợp các nguyên tố mà nguyên tử có cấu hình electron tương tự nhau, do đó có tính chất hóa học gần giống nhau và được xếp thành 1 cột. Nguyên tử các nguyên tố trong cùng một nhóm có số electron hóa trị bằng nhau và bằng số thứ tự của nhóm (trừ 2 cột cuối của nhóm VIIIB). Khối nguyên tố - Khối các nguyên tố s : gồm các nguyên tố thuộc nhóm IA (nhóm kim loại kiềm) và nhóm IIA (nhóm kim loại kiềm thổ). - Khối các nguyên tố p : gồm các nguyên tố thuộc nhóm IIIA đến nhóm VIIIA (trừ He). Nhóm A bao gồm các nguyên tố s và nguyên tố p. - Khối các nguyên tố d: gồm các nguyên tố thuộc các nhóm B. - Khối các nguyên tố f: gồm các nguyên tố xếp ở hai hàng cuối bảng. Nhóm B bao gồm các nguyên tố d và nguyên tố f. KÍNH CHÀO CÁC Q THẦY CƠ ĐẾN DỰ GIỜ LỚP 10A8 Giáo viên thực hiện: Phạm Thị Kiểm CHƯƠNG BẢNG T̀N HỒN CÁC NGUN TỚ HÓA HỌC VÀ ĐỊNH ḶT T̀N HỒN TIẾT 13 – BÀI BẢNG T̀N HỒN CÁC NGUN TỚ HÓA HỌC Đ.I Men- đê- lê- ép ( 1834- 1907) TIẾT 13 – BÀI 7: BẢNG T̀N HOÀN CÁC NGUN TỚ HÓA HỌC NỘI DUNG ** Sơ lược phát minh bảng tuần hồn I NGUN TẮC SẮP XẾP CÁC NGUN TỐ TRONG BẢNG TUẦN HỒN II CẤU TẠO CỦA BẢNG TUẦN HỒN CÁC NGUN TỐ HĨA HỌC Ơ ngun tố Chu kì Nhóm TIẾT 13 – BÀI 7: BẢNG T̀N HOÀN CÁC NGUN TỚ HÓA HỌC ** Sơ lược phát minh bảng tuần hồn Năm 1817 - J.Dobreiner (1780-1849) người Đức nhận thấy khối lượng ngun tử Sr khối lượng ngun tử Ba Ca nên xếp ngun tố thành "bộ ba" có tính chất tương tự Li    Na      K           Cl     Br    I    7     23      39          35    80   127   TIẾT 13 – BÀI 7: BẢNG T̀N HOÀN CÁC NGUN TỚ HÓA HỌC ** Sơ lược phát minh bảng tuần hồn Năm 1862 De Chancuortois người Pháp xếp ngun tố theo chiều tăng khối lượng ngun tử lên băng giấy TIẾT 13 – BÀI 7: BẢNG T̀N HOÀN CÁC NGUN TỚ HÓA HỌC ** Sơ lược phát minh bảng tuần hồn Năm 1864- John Newlands (1837 - 1898) người Anh xếp ngun tố ... HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC Nhóm nguyên tố BẢNG TUẦN HOÀN DẠNG CÂY BẢNG TUẦN HOÀN DẠNG CHÌA KHÓA BẢNG TUẦN HOÀN HÌNH TRÒN BẢNG TUẦN HOÀN KIM TỰ THÁP BẢNG TUẦN HOÀN (dạng bảng dài) II CẤU TẠO CỦA BẢNG... TRA BÀI CŨ Câu 1: Nêu nguyên tắc xếp nguyên tố bảng tuần hoàn? Câu 2: Viết cấu hình electron nguyên tử nguyên tố có STT 16, 7, 20 Cho biết nguyên tố thuộc chu kì nào? II CẤU TẠO CỦA BẢNG TUẦN HOÀN... CỦA BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC Nhóm nguyên tố Ví dụ 1: Hãy cho biết các nguyên tố A,B,C,D thuộc loại nguyên tố nào? 17 A B 25 C 1s22s22p63s23p5 Nguyên tố p 1s22s1 Nguyên tố s 1s22s22p63s23p63d54s2

Ngày đăng: 18/09/2017, 12:41

TỪ KHÓA LIÊN QUAN