Bài 54. Polime tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vực kinh tế, kinh...
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM ĐỒNG THÁP THIẾT KẾ BÀI GIẢNG HOÁ HỌC LỚP 9 NGƯỜI THỰC HIỆN: PHẠM THỊ MỸ HƯƠNG : RƯỢU ÊTYLIC Công thức phân tử:C 2 H 5 OH Phân tử khối: 46 I/ Tính chất vật lí: II/ Công thức cấu tạo: III/ Tính chất hóa học: IV/ Ứng dụng: V/ Điều chế: : I.Tính chất vật lí: Trạng thái ,màu sắc,tính chất của rượu êtylic? Rượu êtylic là chất lỏng, không màu, nhẹ hơn nước, tan vô hạn trong nước, là dung môi của nhiều chất Độ rượu là gì? Độ rượu là số mililit rượu nguyên chất co trong 100ml hỗn hợp rượu và nước Vậy người ta nói rượu 45 o điều này có ý nghĩa gì ? Trong một 100ml hỗn hợp rượu có 45ml rượu nguyên chất RƯỢU ÊTY LIC CTPT:C 2 H 5 OH PTK: 46 I/ Tính chất vật lí II/ Công thức cấu tạo: III/ Tính chất hóa học: 1/ Cháy trong oxi: 2/ Tác dụng với natri: 3/ Tác dụng với axit axêtic: IV/ Ứng dụng : V/ Điếu chế: RƯỢU ÊTY LIC CTPT:C 2 H 5 OH PTK: 46 I/ Tính chất vật lí : II/ Công thức cấu tạo: III/ Tính chất hóa học: 1/ Cháy trong oxi: 2/ Tác dụng với natri: 3/ Tác dụng với axit axêtic: IV/ Ứng dụng : V/ Điếu chế: II. Công thức cấu tạo: Hãy lắp ráp mô hình và chỉ ra công thức cấu tạo của rượu êtylic? Mô hình dạng rỗng và dạng đặc: Công thức thu gọn: CH 3 -CH 2 -OH III. Tính chất hoá học: Rượu êtylic có cháy không?(thí nghiệm) Rượu êtylic cháy với ngọn lửa máu xanh và tỏa nhiều nhiệt C 2 H 5 OH + 3O 2(k ) 2CO 2(k ) + 3 H 2 O (l ) Rượu êtylic có phản ứng với natri không?(thí nghiệm) Tác dụng với oxi tạo ra muối natri êtylat và giải phóng khí hidro. 2C 2 H 5 OH (l ) + Na ® C 2 H 5 ONa (dd ) +H 2 O (l ) Tại sao ta thấy viên natri vo tròn và chạy trên mặt chất lỏng? Do phản ứng diễn ra mạnh và tạo ra nhiều khí nên đẩy viên natri chạy. Chú ý: chỉ sử dụng một lượng nhỏ natri và rượu phải nguyên chất. RƯỢU ÊTY LIC CTPT:C 2 H 5 OH PTK: 46 I/ Tính chất vật lí : II/ Công thức cấu tạo: III/ Tính chất hóa học: 1/ Cháy trong oxi: 2/ Tác dụng với natri: 3/ Tác dụng với axit Axêtic: (bài 45) IV/ Ứng dụng : V/ Điếu chế: C 2 H 5 OH IV. Ứng dụng: Rượu êtylic có những ứng dụng nào? Rượu bia Dược phẩm Cao su tổng hợp Pha vecni,nước hoa Axit axêtic C 2 H 5 OH RƯỢU ÊTY LIC CTPT:C 2 H 5 OH PTK: 46 I/ Tính chất vật lí : II/ Công thức cấu tạo: III/ Tính chất hóa học: 1/ Cháy trong oxi: 2/ Tác dụng với natri: 3/ Tác dụng với axit axêtic: IV/ Ứng dụng : V/ Điếu chế: V. Điều chế: Rượu êtylic có thể đựợc điều chế từ những nguyên liệu nào? Từ tinh bột , đường và êtylen Cho biết các phương pháp điều chế rượu etylic? Tinh bột hoặc đường lên men Rượu êtylic C 2 H 4 +H 2 O axit C 2 H 5 OH RƯỢU ÊTY LIC CTPT:C 2 H 5 OH PTK: 46 I/ Tính chất vật lí : II/ Công thức cấu tạo: III/ Tính chất hóa học: 1/ Cháy trong oxi: 2/ Tác dụng với Natri: 3/ Tác dụng với axit axêtic: IV/ Ứng dụng : V/ Điếu chế: RƯỢU ÊTY LIC CTPT:C 2 H 5 OH PTK: 46 I/ Tính chất vật lí : II/ Công thức cấu tạo: III/ Tính chất hóa học: 1/ Cháy trong oxi: 2/ Tác dụng với Natri: 3/ Tác dụng với axit axêtic: IV/ Ứng dụng : V/ Điếu chế: CỦNG CỐ: 1/Hãy chọn câu đúng trong các câu sau: Rượu êtylic phản ứng với natri vì: a/ Trong phân tử có nguyên tử oxi b/Trong phân tử có nguyên tử oxi và nguyên tử hidro c/ Trong phân tử có nguyên tử cacbon, oxi va hidro d/Trong phân tử có nhóm –OH 2/ Tính số ml rượu êtylic có trong 500ml rượu 45 o ĐÁP ÁN: 1d/ Trong phân tử có nhóm –OH 2/ 225ml Người thực hiên: Võ Kim Trí I – KHÁI NIỆM POLIME Polime ? Vậy polime chất có phân tử khối lớn dohỏinhiều mắthãyxích kết với, Câu : Các bạn cho liên biết Polietilen tinh bộttạo nên xenlulozơ có cấu tạo phân tử ? Vd : polietilen , tinh bột , xenlulozơ … Trả lời : chúng có phân tử khối lớn nhiều mắt xích tạo nên Họ gọi chúng polime Dựa vào nguồn gốc polime chia thành loại : a Polime thiên nhiên : Có sẵn tự nhiên (tinh bột, xenlulozơ, protein, cao su thiên nhiên…) b Polime tổng hợp : Do người tổng hợp từ chất đơn giản ( polietilen, poli , tơ nilon , cao su buna …) Polime có cấu tạo tính chất ? a Cấu tạo : Phân tử polime cấu tọa nhiều mắt xích liên kết với Polime Cơng thức chung Mắt xích Polietilen (–CH2–CH2–) n –CH2–CH2– Tinh bột, xelulozơ (–C6H10O5–) n –C6H10O5– Poli (vinyl clorua) –CH2–CH– Cl –CH2–CH– Cl n Chúng ta quan sát số dạng mạch phân tử polime Các dạng mạch phân tử polime : – Mạch thẳng – Mạch nhánh – Mạng khơng gian b Tính chất : • Các polime thường chất rắn, khơng bay • Polime khơng tan nước Một số tan axeton (CH3)2CO, xăng III – Ứng dụng polime Chất dẻo ? - Chất dẻo loại vật liệu chế tạo từ polime có tính dẻo * Ứng dụng vủa chất dẻo : • Nhẹ , bền - Khi ép chất dẻo vào khng nhiệt độ thích hợp thu • Cách điện , cách nhiệt vật phẩm có hình dạng xác định Dễ giaphần cơng , dễ sử dụng - •Thành chất dẻo, tiện : lợi , rẽ … • Polime • Chất hóa dẻo: tăng tính dẻo, dễ gia cơng • Chất độn : tăng độ bền học , tăng tính chịu nước chịu nhiệt • Chất phụ gia : tạo màu , tạo mùi , thăng độ bền mơi trường chất gây độc ,cần tránh Tơ ? - Tơ polime thiên nhiên hay tỏng hợp có cấu tạo mạch thẳng kéo dài thành sợi - Ví dụ : sợi bơng , sợi đay , tơ tằm , tơ nilon ,… - Tơ phân loại : Tơ thiên nhiên:có sẵn tự nhiên: tơ tằm, sợi bơng,… Tơ Tơ tổng hợp Tơ nhân tạo : chế biến hóa học từ polime thiên nhiên : tơ visco, tơ axetat … Tơ tổng hợp : chế tạo từ chất đơn giản : tơ nilon – 6.6 , tơ capron Tơ sợi Tơ thiên nhiên nilon Cao su ? • Cao su polime có tính đàn hồi , bị biến dạng tác động lực trở lại hình dạng ban đầu lực khơng tác dụng • Cao su chia thàng hai loại : – Cao su thiên nhiên : lấy từ mủ cao su – Cao su tổng hợp : chế tạo từ chất dươn giản - Ưu điểm cao su : có tính dàn hồi cao , khơng thấm nước , khơng thấm khí , chịu mài mòn , cách điện … Được sử dụng rộng rãi nhiều lĩnh vực kinh tế CÂY CAO SU, MỦ CAO SU VƯỜN ƯƠM CÂY CON VƯỜN CÂY LẤY MỦ MỦ CAO SU MỦ CAO SU Charles Goodyear phòng thí nghiệm Một số sản phẩm làm từ cao Gối ngủ Găngsu tay Nệm ngồi Lốp máy cày Lốp xe đạp NỆM SALON : Các em hãy quan sát ảnh sau và nêu Các em hãy quan sát ảnh sau và nêu nhận xét của mình : nhận xét của mình : I.Kh I.Kh ái niệm về Pollime ái niệm về Pollime : : 1.Polime là 1.Polime là gì gì : : Các em hãy quan sát 2 Các em hãy quan sát 2 công thức bên -> nhận công thức bên -> nhận xét ? xét ? Kết luận : Polime là Kết luận : Polime là những chất có phân tử những chất có phân tử khối lớn do nhiều mắt khối lớn do nhiều mắt xích liên kết nên. xích liên kết nên. Hỏi : Thế Poilme có Hỏi : Thế Poilme có những loại nào ? những loại nào ? Polietilen : ( - Polietilen : ( - CH CH 2 2 – CH – CH 2 2 - ) - ) n n Tinh bột,Xenlulozơ Tinh bột,Xenlulozơ ( - C ( - C 6 6 H H 10 10 O O 5 5 - ) - ) n n .Do nhiều mắc xích Lk. .Có phân tử khối lớn. * * Dựa vào nguồn gốc Polime được phân thành Dựa vào nguồn gốc Polime được phân thành mấy loai ? : mấy loai ? : POLIME POLIME được chia làm hai loại: được chia làm hai loại: POLIME THIÊN NHIÊN : Có sẳn trong thiên nhiên. VD: Tinh bột, xenlulozo, Cao su Thiên nhiên, protein… POLIME TỔNG HỢP : Do con người tổng hợp từ các chất đơn giản. VD :polietilen, tơ nilon Cao su buma,poli VC… 2.Polime có cấu tạo và tính chất như thế nào 2.Polime có cấu tạo và tính chất như thế nào : : Các em hãy quan sát một số thí dụ về mắt xích polime sau Các em hãy quan sát một số thí dụ về mắt xích polime sau : : Polime Polime Công thức chung Công thức chung Mắt xich Mắt xich Polietilen Polietilen ( - CH ( - CH 2 2 – CH – CH 2 2 - ) - ) n n - CH - CH 2 2 – CH – CH 2 2 - - Tinh bột và Tinh bột và Xenlulozơ Xenlulozơ ( - C ( - C 6 6 H H 10 10 O O 5 5 - ) - ) n n - C - C 6 6 H H 10 10 O O 5 5 - - Poli (vinyl - Poli (vinyl - clorua clorua ) ) ( ( - CH - CH 2 2 – CH - – CH - ) ) n n Cl Cl - CH - CH 2 2 – CH – CH – – Cl Cl Các mắt xích Liên kết với nhau tạo thành 3 loại mạch: a.Mạch thẳng. . ( Quan sát ảnh) => Nhận xét ? b.Mạch nhánh của b.Mạch nhánh của polime polime hãy hãy nhận xét nhận xét ? ? Mạch vòng của Mạch vòng của polime, nhận xét ? polime, nhận xét ? II II . . ứng dụng của Polime ứng dụng của Polime : : 1.sản xuất chất dẻo : 1.sản xuất chất dẻo : - Thành phần gồm: chất - Thành phần gồm: chất hóa dẻo, chất độn,và chất hóa dẻo, chất độn,và chất phụ gia. phụ gia. - Ưu điểm:nhẹ, bền, cách - Ưu điểm:nhẹ, bền, cách điện, cách nhiệt … điện, cách nhiệt … - ví dụ - ví dụ Quan sát hình : Quan sát hình : Một số ứng dụng của Một số ứng dụng của chất dẻo chất dẻo [...]...2.Tơ là gì ? Quan sát hình,nêu khái niệm ? *.Tơ là những Polime thiên nhiên hay tổng hợp,cấu tạo mạch thẳng và có thể kéo dài thành sợi * Phân loại tơ : (Q.sát sơ đồ) TƠ THIÊN NHIEN : -Có sẳn trong thiên nhiên - VD:Q.sát hình, nêu tên ? TƠ TƠ NHÂN TẠO : -Chế biến hoá học từ các polime Thiên nhiên : VD :Q.sát hình, nêu tên ? TƠ HOÁ HỌC TƠ TỔNG HỢP: -Chế tạo từ các Chất... TƠ TỔNG HỢP: -Chế tạo từ các Chất đơn giản VD:Q.sát hình? Nhận xét? 3.Cao su là gì Hãy quan sát các hình sau và cho biết: *Đặc điểm cao su? *Phân loại ? * Ứng dụng?: =>Khái niệm về cao su ? “ Cao su là polime ( thiên nhiên hay tổng hợp) có tính đàn hồi *Phân loại cao su: Cao su có 2 loại cao thiên nhiên và cao su tổng hợp *Ứng dụng: Trường THCS Đạ Long GV Trần Thị Ngọc Hiếu Tuần 33 Ngày soạn: Tiết 65 Ngày dạy: Bài 54. POLIME (T1) I. MỤC TIÊU: Sau bài này HS phải: 1. Kiến thức: - Biết được polime là gì? Cấu tạo và tính chất của polime. - Vận dụng những kiến thức đã học vào thực tế sản xuất và đời sống. 2. Kĩ năng: - Quan sát thí nghiệm, viết PTHH, làm việc với SGK. 3. Thái độ: - Có ý thức học tập nghiêm túc và ứng dụng kiến thức vào trong cuộc sống hàng ngày. II. CHUẨN BỊ: 1. GV: -Một số mẫu vật điều chế từ polime. 2. HS: Tìm hiểu nội dung bài học trước khi lên lớp. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định lớp(1’): 9A1……/…… 9A2…… /…… 2. Kiểm tra bài cũ(8’): HS1: Cho biết protein có ở đâu , tính chất của protein . 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Polime là nguồn nguyên liệu không thể thiếu được trong các lĩnh vực của nền kinh tế. Vậy polime là gì? Nó có cấu tạo, tính chất và ứng dụng như thế nào? Chúng ta cùng tìm hiểu bài học hôm nay: b. Các hoạt động chính: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1. Tìm hiểu khái niệm về polime(13’). -GV:Nêu cấu tạo của polime ( polietilen) - GV: Nêu cấu tạo của tinh bột và xenlulozơ? - GV: Thế nào là polime? - GV: Có mấy loại polime?Cho VD? - GV: Chốt lại ý -HS: ( - CH 2 – CH 2 - ) n - HS:(- C 6 H 10 O 5 - ) n - HS: Polime là những chất có PTK rất lớn do nhiều mắt xích liên kết với nhau tạo nên. - HS: Có 2 loại polime: + Polime thiên nhiên: Tinh bột, xenlulozơ…… + Polime tổng hợp: Polietilen, cao su buna… - HS: Lắng nghe. I. Khái niệm về polime 1. Polime là gì? - Polime là những chất có PTK rất lớn do nhiều mắt xích liên kết với nhau tạo nên. VD: ( - CH 2 – CH 2 - ) n , (- C 6 H 10 O 5 - ) n Có 2 loại polime: + Polime thiên nhiên: Tinh bột, xenlulozơ…… + Polime tổng hợp: Polietilen, cao su buna…. Hoạt động 2. Tìm hiểu cấu tạo và tính chất polime(13’). - GV: YCHS quan sát bảng / SGK161. - GV: Có mấy loại mạch polime? -HS: Quan sát - HS: + Mạch thẳng. + Mạch nhánh . 2. Polime có cấu tạo và tình chất như thế nào? Có 3 loại mạch polime: + Mạch thẳng. Trường THCS Đạ Long GV Trần Thị Ngọc Hiếu - GV: Cho HS đọc thông tin . - GV: Polime có tính chất như thế nào ? - GV: Nhận xét + Mạch không gian . - HS: Đọc thông tin - HS: Polime là chất rắn, không bay hơi, hầu hết không tan trong nước và các dung môi thông thường, bền vững trong tự nhiên. - HS: Lắng nghe. + Mạch nhánh . + Mạch không gian . - Polime là chất rắn, không bay hơi, hầu hết không tan trong nước và các dung môi thông thường, bền vững trong tự nhiên.` 4. Củng cố(8’): HS: Đọc ghi nhớ SGK/158. GV: YC HS làm bài tập 1,2, 4 SGK/165. 5. Dặn dò về nhà(2’): Về nhà học bài, làm bài tập 1, 2,4SGK/165. Chuẩn bị bài mới: “Polime ( t2)”. 6. Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… Trường THCS Đạ Long GV Trần Thị Ngọc Hiếu Tuần 33 Ngày soạn: 19/04/2009 Tiết 66 Ngày dạy: Bài 54. POLIME (T2) I. MỤC TIÊU: Sau bài này HS phải: 1. Kiến thức: - Biết được của polime trong cuộc sống. - Vận dụng những kiến thức đã học vào thực tế sản xuất và đời sống. 2. Kĩ năng: - Quan sát thí nghiệm, viết PTHH, làm việc với SGK. 3. Thái độ: - Có ý thức học tập nghiêm túc và ứng dụng kiến thức vào trong cuộc sống hàng ngày. II. CHUẨN BỊ: 1. GV: -Một số mẫu vật điều chế từ polime, một số bài tập. 2. HS: Tìm hiểu nội dung bài học trước khi lên lớp. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định lớp(1’): 9A1……/…… 9A2…… /…… 2. Kiểm tra bài cũ(8’): HS1: Cho biết thế nào là polime? Nêu cấu tạo và tính chất của polime. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Polime có những ứng dụng gì trong cuộc sống và sản xuất? Chúng ta cùng tìm hiểu bài học hôm nay: b. Các hoạt động chính: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1. Tìm hiểu chất dẻo(8’). -GV: Cho biết thế nào là chất dẽo? Cho VD . - GV: Chất dẽo gồm những thành phần nào? - GV hỏi: Chất dẻo có đặc điểm gì? Ứng dụng làm gì? -HS: Chất dẽo là một loại vật liệu chế tạo 9 Trường THCS Hoằng Sơn – Hoằng Hóa – Thanh Hóa Gv thực hiện: Phan Thị Hạnh Kiểm tra bài cũ Bài 4 : ( SGK trang 160 ). Câu a. So sánh sự giống nhau và khác nhau về thành phần, cấu tạo phân tử của axit aminoaxetic ( H 2 N-CH 2 -COOH ) với axit axetic ( CH 3 - COOH) ? Đáp án: C©u a : -Về thành phần nguyên tố : Giống nhau .Đều chứa cacbon ,hiđro,oxi. Khác nhau .Trong phân tử axit aminoaxetic ngoài ba nguyên tố trên còn có nguyên tố nitơ. -Về cấu tạo phân tử: Giống nhau: Đều có nhóm –COOH. Khác nhau: Axit aminoaxetic còn có nhóm –NH 2 . Đáp án: C©u b : PTHH của phản ứng giữa hai amino axit. H 2 N-CH 2 -C-OH +H 2 N-CH 2 -C-OH H 2 N-CH 2 -C-NH-CH 2 -C-OH + H 2 O Xúc tác = O = O = O = O Câu b. Hai phân tử axit aminoaxetic kết hợp với nhau bằng cách tách –OH của nhóm –COOH và –H của nhóm –NH 2 .Hãy viết PTHH ? I.Kh¸I niÖm vÒ polyme II. ỨNG DỤNG CỦA POLIME . Các em hãy quan sát các hình ảnh sau . Goái nguû Tấm nhựa PE Keo dán ống nhựa PE Vật liệu compozit Nêu các ứng dụng của polime ? Nhờ những tính chất gì của polime mà chế tạo ra được các dụng cụ như vậy ? Trả lời : -Ứng dụng làm :Tiền, mũ bảo hiểm, thùng đựng nước, bao tay, săm lốp ô tô -Nhờ tính dẻo và tính đàn hồi, có khả năng kéo dài thành sợi Hãy quan sát H5.16 và tranh bên và đọc thông tin mục 1 trang 162/ sgk Câu hỏi thảo luận : - Hãy kể tên một số vật phẩm được chế tạo từ chất dẻo ? - Các vật phẩm đặc điểm chung là gì ? - Vậy chất dẻo là gì ? - Nêu thành phần của chất dẻo ? -Nêu ưu điểm và nhược điểm của chất dẻo? Kết luận : a.Chất dẻo là những vật liệu có tính dẻo được chế tạo từ polime . b. Thành phần : Polime, chất hoá dẻo, chất độn, chất phụ gia . c. Ưu điểm : Nhẹ, bền, cách điện ,cách nhiệt, dễ gia công. d. Nhược điểm : Kém bền với nhiệt . [...]... và chuyển chúng vào các nhà máy để tái sử dụng tiếp vừa tận dụng được tài ngun vừa hạ giá thành sản phẩm vừa chống ơ nhiễm mơi trường DẶN DỊ : - Học bài và làm bài tập 1,2,3,4 SGK trang 165 - Hơm sau thực hành: Bài 55 Tính chất của gluxit : - Các em về nhà xem bài trước cho kỹ Bµi häc tíi ®©y lµ kÕt thóc Xin c¶m ¬n c¸c thÇy c« ®· vỊ dù giê thăm líp C¶m ¬n c¸c em ®· nỉ lùc rÊt nhiỊu trong tiÕt häc h«m... ngồi Gối ngủ Găng tay Lốp máy cày Lốp xe đạp * Ứng dụng của cao su: - Sản xuất dép , chậu cao su… - Sản xuất săm lốp ơtơ,máy cày - Sản xuất dây chun… - Sản xuất tiền, gối nệm kim đan… NỘI DUNG BÀI HỌC CÁC EM CẦN NH : a/ Chất dẻo là những vật liệu có tính dẻo được chế tạo từ polime b/ Thành phần cấu tạo là Polime, chất hố déo,chất 1/Chất dẻo : độn,chất phụ gia c/ Ưu điểm Nhẹ, bền,cách điện ,cách nhiệt,... học từ các polime thiên nhiên,Thí dụ :Tơ víco,tơ axetat TƠ TỔNG HỢP Chế tạo từ các chất đơn giản.Thí dụ :Tơ nilon 66, tơ capron TƠ THIÊN NHIÊN Thảo luận câu hỏi sau -Nêu những vật dụng được sản xuất từ tơ mà em biết ? - Các vật liệu được làm từ tơ có đặc điểm gì chung ? -Vậy tơ là gì ? -Tơ được phân làm mấy loại ? - Việt Nam có những địa danh nào sản xuất tơ nổi tiếng ? Kết luận : Tơ là những polime (tự... Cặp rách Khăn qng rách Bút, Eke hỏng Túi bóng rách Câu hỏi : 1 -Các tranh ảnh trên có điểm gì chung? 2- Tại sao phế liệu có nguồn gốc từ polime (túi bóng, dép nhựa, lốp xe, quần áo rách…) gây ơ nhiễm mơi trường nhưng lại là tài ngun? 3 -Chúng ta cần phải xử lý các loại rác thải trên như thế nào? Vì sao? -Trả lời : 1- Các đồ dùng trên đều làm từ polime , đã bị hỏng gọi chung là phế liệu 2 -Phế liệu thải... CAO SU HOA CÂY CAO SU HẠT CAO SU LÁ CÂY CAO SU Thảo luận câu hỏi sau : - Các vật phẩm làm từ cao su có đặc điểm gì chung? - Cao su là gì ? - Cao su phân loại như thế nào ? - Nêu ưu điểm của cao su ? Kết luận : - Cao su là vật liệu polime có tính đàn hồi - Cao su gồm cao su thiên nhiên và cao su tổng hợp - Cao su có nhiều ưu điểm: Đàn hồi ,khơng thấm nước, khơng thấm khí, chịu mài mòn tốt, cách điện... bền,cách điện ,cách nhiệt, dễ gia cơng d/ Nhược điểm Kém bền với nhiệt Tơ thiên nhiên (tơ tằm,tơ nhện …) 2/ GV: DƯƠNG XUÂN THÀNH TRƯỜNG THPT DL Lomonoxop Ôn thi hóa học lớp 9 - BÀI 54: POLIME 1. Khái niệm Polime là những chất có phân tử khối rất lớn do nhiều mắt xích liên kết với nhau tạo nên. Có hai loại polime: - Polime thiên nhiên: Có sẵn trong thiên nhiên như tinh bột, xenlulozơ, protein, cao su tự nhiên - Polime tổng hợp: Do con người tổng hợp từ các chất đơn giản như chất dẻo poli, polietilen, PVC, tơ axetat; sợi polyeste, cao su tổng hợp 2. Đặc điểm phân tử Cấu tạo bởi nhiều mắt xích liên kết với nhau. Các mắt xích liên kết với nhau tạo thành mạch thẳng (xenlulozơ, polietilen), mạch nhánh (amilopectin của tinh bột) hay mạng không gian như cao su lưu hoá. 3. Tính chất Polime thường là chất rắn, không bay hơi, không tan trong nước hoặc các dung môi thông thường. GV: DƯƠNG XUÂN THÀNH TRƯỜNG THPT DL Lomonoxop Một số polime tan được trong axeton, xăng Ngày nay, với sự phát triển mạnh mẽ của khoa học kĩ thuật, người ta đã tổng hợp được nhiều loại polime có những ưu điểm như chịu được ăn mòn hoá học, độ bền cơ học cao, siêu nhẹ 4. Ứng dụng Polime được ứng dụng nhiều trong đời sống, kĩ thuật dưới các dạng như chất dẻo, tơ, cao su. Chất dẻo Tơ Cao su Khái niệm - Là lo ại vật li ệu chế từ polime có tính dẻo. Thí dụ: Nhựa P.E, PVC, teflon (-CF 2 - - Là nh ững polime có cấu tạo mạch thẳng. Thí dụ: Tơ visco, tơ axetat, s ợi tơ t ằm, sợi bông, s ợi - Là polime có tính đàn hồi. Thí dụ: Cao su buna, cao su cloropren GV: DƯƠNG XUÂN THÀNH TRƯỜNG THPT DL Lomonoxop CF 2 -) n gai Tính chất - Chất dẻo có tính nh ẹ, b ền, cách đi ện, cách nhi ệt, dễ gia công - Có th ể kéo dài thành sợi - Cao su không th ấm nư ớc, không th ấm khí, chịu m ài mòn, cách điện Ứng dụng - Đư ợc sử d ụng rất nhi ều trong đời sống v à s ản xuất thay th ế kim loại, s ành s ứ, thuỷ tinh: kính khó vỡ; b ê - Từ tơ dệt thành v ải may m ặc, làm đẹp cho con ngư ời và các nhu c ầu khác của đời s ống sản xuất: vải t ơ - Cao su đư ợc s ử dụng rộng rãi trong nhi ều lĩnh vực: S ản xuất lốp xe; vỏ b ọc dây điện; áo mưa, áo lặn; đồ ch ơi cho tr ẻ em; GV: DƯƠNG XUÂN THÀNH TRƯỜNG THPT DL Lomonoxop tông ch ịu l ực, chịu đu ợc hoá ch ất; các chi ti ết máy; nhi ều vật d ụng trong k ĩ thuật, trong g ia đình t ằm nhẹ, m ặc thấm m ồ hôi; vải tổng hợp bền, khó nhàu, nh ẹ; v ải chống cháy, v ải giả da găng tay phẫu thu ật,dụng cụ y t ế; dụng cụ kĩ thuật; gi ày dép, ... xích tạo nên Họ gọi chúng polime Dựa vào nguồn gốc polime chia thành loại : a Polime thiên nhiên : Có sẵn tự nhiên (tinh bột, xenlulozơ, protein, cao su thiên nhiên…) b Polime tổng hợp : Do người... quan sát số dạng mạch phân tử polime Các dạng mạch phân tử polime : – Mạch thẳng – Mạch nhánh – Mạng khơng gian b Tính chất : • Các polime thường chất rắn, khơng bay • Polime khơng tan nước Một số... giản ( polietilen, poli , tơ nilon , cao su buna …) Polime có cấu tạo tính chất ? a Cấu tạo : Phân tử polime cấu tọa nhiều mắt xích liên kết với Polime Cơng thức chung Mắt xích Polietilen (–CH2–CH2–)