Phát triển kinh tế trang trại huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc (LV thạc sĩ)

109 75 0
Phát triển kinh tế trang trại huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc (LV thạc sĩ)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phát triển kinh tế trang trại huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc (LV thạc sĩ)Phát triển kinh tế trang trại huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc (LV thạc sĩ)Phát triển kinh tế trang trại huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc (LV thạc sĩ)Phát triển kinh tế trang trại huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc (LV thạc sĩ)Phát triển kinh tế trang trại huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc (LV thạc sĩ)Phát triển kinh tế trang trại huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc (LV thạc sĩ)Phát triển kinh tế trang trại huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc (LV thạc sĩ)Phát triển kinh tế trang trại huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc (LV thạc sĩ)Phát triển kinh tế trang trại huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc (LV thạc sĩ)Phát triển kinh tế trang trại huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc (LV thạc sĩ)Phát triển kinh tế trang trại huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc (LV thạc sĩ)Phát triển kinh tế trang trại huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc (LV thạc sĩ)Phát triển kinh tế trang trại huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc (LV thạc sĩ)Phát triển kinh tế trang trại huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc (LV thạc sĩ)

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM DƯƠNG THỊ PHƯƠNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRANG TRẠI HUYỆN LẬP THẠCH, TỈNH VĨNH PHÚC Chuyên ngành: Địa lí học Mã số: 60.31.05.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐỊA LÍ HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN VIỆT TIẾN THÁI NGUYÊN - 2016 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, trước hết, xin chân thành cảm ơn Trường Đại học sư phạm - Đại học Thái Nguyên, Khoa Địa lí, cảm ơn quý thầy - cô giáo truyền đạt cho kiến thức quý báu suốt trình học tập rèn luyện trường Qua luận văn này, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS Nguyễn Việt Tiến người dành nhiều thời gian, công sức bảo, tạo điều kiện giúp đỡ để hoàn thành tốt luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn Chi cục Phát triên nông thôn, Phòng Nông nghiệp, Phòng Thống kê huyện Lập Thạch chủ trang trại nhiệt tình giúp đỡ, cung cấp số liệu, thông tin cần thiết để phục vụ cho trình nghiên cứu hoàn thiện đề tàinày Cuối xin gửi lời cảm ơn tới bạn bè người thân giúp đỡ tạo điều kiện cho hoàn thành khóa luận Một lần nữa, xin chân thành cảm ơn! Ngày…….tháng……năm 2016 Tác giả luận văn Dương Thị Phương Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN ii http://www.lrc.tnu.edu.vn MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT iv DANH MỤC CÁC BẢNG v DANH MỤC CÁC HÌNH vi MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu đề tài Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu đề tài .6 Giới hạn nghiên cứu Quan điểm phương pháp nghiên cứu Những đóng góp đề tài 10 Cấu trúc luận văn 10 Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ KINH TẾ TRANG TRẠI 12 1.1 Cơ sở lí luận 12 1.1.1 Tổng quan trang trại kinh tế trang trại 12 1.1.2 Những đặc trưng kinh tế trang trại kinh tế thị trường 18 1.1.3 Các nhân tố ảnh hưởng tới hình thành phát triển kinh tế trang trại 20 1.2 Cơ sở thực tiễn 23 1.2.1 Khái quát tình hình phát triển kinh tế trang trại Việt Nam vùng Đồng Sông Hồng 23 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN iii http://www.lrc.tnu.edu.vn 1.2.2 Phát triển kinh tế trang trại địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc 31 Tiểu kết chương 33 Chương CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG VÀ THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRANG TRẠI Ở HUYỆN LẬP THẠCH, TỈNH VĨNH PHÚC 34 2.1 Các nhân tố ảnh hưởng tới phất triển kinh tế trang trại huyện Lập Thạch 34 2.1.1 Các nhân tố tự nhiên 34 2.1.2 Các nhân tố kinh tế - xã hội 42 2.2 Thực trạng phát triển kinh tế trang trại huyện Lập Thạch giai đoạn 2010- 2014 51 2.2.1 Khái quát chung phát triển kinh tế trang trại huyện Lập Thạch 51 2.2.2 Kết sản xuất mô hình KTTT địa bàn huyện Lập Thạch 54 2.2.3 Hiệu sản xuất mô hình KTTT địa bàn huyện Lập Thạch 69 2.2.4 Đánh giá tác động nhân tố tới phát triển kinh tế trang trại huyện Lập Thạch 71 Tiểu kết chương 76 Chương ĐỊNH HƯỚNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRANG TRẠI Ở HUYỆN LẬP THẠCH, TỈNH VĨNH PHÚC ĐẾN NĂM 2020, TẦM NHÌN 2030 78 3.1 Quan điểm, mục tiêu, định hướng phát triển KTTT 78 3.1.1 Quan điểm 78 3.1.2 Mục tiêu 82 3.1.3 Định hướng phát triển KTTT huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc 83 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN iv http://www.lrc.tnu.edu.vn 3.2 Một số giải pháp phát triển kinh tế trang trại huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc 85 3.2.1 Giải pháp vốn sản xuất kinh doanh 85 3.2.2 Mở rộng thị trường, giải vấn đề đầu cho sản phẩm 87 3.2.3 Triển khai ứng dụng khoa học công nghệ 88 3.2.4 Quy hoạch xây dựng sở hạ tầng 88 3.2.5 Đa dạng hóa loại hình tổ chức trang trại, đa dạng hóa trồng vật nuôi 90 3.2.6 Tăng cường đào tạo, bồi dưỡng kĩ thuật, nghiệp vụ quản lí cho chủ trang trại người lao động trang trại 90 3.2.7 Mở rộng tăng cường hình thức hợp tác 91 Tiểu kết chương 95 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO 100 PHỤ LỤC Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN v http://www.lrc.tnu.edu.vn DANH MỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nghĩa đầy đủ CNH- ĐTH : Công nghiệp hóa - Đô thị hóa CNTB : Chủ nghía tư CSHT & CSVCKT : Cơ sở hạ tầng sở vật chất kĩ thuật ĐBSH : Đồng sông Hồng HĐND : Hội đồng nhân dân HTX : Hợp tác xã KHKT : Khoa học kĩ thuật KT- XH : Kinh tế xã hội KTTT : Kinh tế trang trại NN & PTNT : Nông nghiệp phát triển nông thôn NTTS : Nuôi trồng thủy sản SX : Sản xuất TCLTNN : Tổ chức lãnh thổ nông nghiệp TP : Thành phố TT : Trang trại Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN iv http://www.lrc.tnu.edu.vn DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Các loại trang trại phân theo vùng nước ta năm 2013 26 Bảng 1.2: Số lượng trang trại phân theo tỉnh, thành phố củaĐồng Sồng Hồng giai đoạn từ 2009- 2013 29 Bảng 1.3: Số trang trại phân theo lĩnh vực sản xuấtcủa Đồng Sông Hồng năm 2013 30 Bảng 1.4: Kinh tế trang trại địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc năm 2013 31 Bảng 2.1 So sánh số tiêu đất nông nghiệp 38 Bảng 2.2: Biến động sử dụng đất đai giai đoạn 2003 - 2013 40 Bảng 2.3: Dân số mật độ dân số huyện Lập Thạch năm 2014 43 Bảng 2.4: Thực trạng hệ thống điện huyện Lập Thạch 44 Bảng 2.5: Số lượng trang trại địa bàn huyện qua năm 51 Bảng 2.6: Một số tiêu chí phát triển trang trại huyện Lập Thạch 53 Bảng 2.7: Số lượng loại hình trang trại huyện Lập Thạch năm 2014 54 Bảng 2.8: Cơ cấu sử dụng đất trang trại năm 2014 58 Bảng 2.9: Bình quân diện tích đất trang trại năm 2014 59 Bảng 2.10: Vốn sản xuất kinh doanh bình quân/trang trạitheo loại hình huyện Lập Thạch năm 2014 61 Bảng 2.11: Tổng hợp thu nhập chủ trang trại năm 2014 62 Bảng 2.12: Tổng hợp lao động chủ trang trại huyện Lập Thạch năm 2014 64 Bảng 2.13: Bảng tổng hợp giá trị sản phẩm hàng hoá trang trại 66 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN v http://www.lrc.tnu.edu.vn DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1: Bản đồ hành huyện Lập Thạch 36 Hình 2.2: Cơ cấu sử dụng đất nông nghiệp huyện Lập Thạch năm 2013 41 Hình 2.3: Bản đồ nguồn lực phát triển trang trại huyện Lập Thạch 51 Hình 2.4: Số lượng trang trại huyện Lập Thạch giai đoạn 2010- 2014 53 Hình 2.5: Số lượng loại hình trang trại huyện Lập thạch năm 2014 56 Hình 2.6: Cơ cấu loại hình trang trại huyện Lập Thạch năm 2014 58 Hình 2.7: Cơ cấu lao động qua đào tạo loại hình trang trại huyện Lập Thạch năm 2014 66 Hình 2.8: Bản đồ trạng KTTT huyện Lập Thạch năm 2014 69 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN vi http://www.lrc.tnu.edu.vn MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Trang trại hình thức doanh nghiệp nhỏ trực tiếp sản xuất nông phẩm, đối tượng để tổ chức lại sản xuất theo hướng phát triển sản xuất hàng hóa phát triển kinh tế trang trại xu hướng tất yếu sản xuất nông nghiệp, nông thôn Theo xu hướng số nông dân phát triển kinh tế thành công, tích lũy vốn liếng, thuê mướn lao động, mạnh dạn ứng dụng thành tựu khoa học vào sản xuất, kinh doanh, họ trở nên có ưu lực, hiệu sản xuất so với hộ khác Sự phát triển kinh tế nông hộ dẫn đến xu hướng phân hóa quy mô trình độ sản xuất…,và kết làm xuất loại hình kinh tế trang trại Trong năm gần kinh tế trang trại góp phần quan trọng việc tạo bước tiến phát triển sản xuất nông nghiệp nước ta Từ nông nghiệp lạc hậu, mang tính tự cung tự cấp sang nông nghiệp mang tính sản xuất hàng hóa Sở dĩ ngành nông nghiệp nước ta đạt thành tựu nhờ hội tụ nhiều yếu tố, có đóng góp mô hình kinh tế trang trại Vĩnh Phúc tỉnh thuộc Đồng sông Hồng Để đảm bảo phát triển bền vững, tỉnh xác định hướng đắn lấy phát triển công nghiệp, dịch vụ để đầu tư trở lại cho nông nghiệp, huy động nguồn vốn đầu tư phát triển sản xuất xây dựng sở hạ tầng nông thôn Nhờ sản xuất nông nghiệp tỉnh có bước tăng trưởng cao, GDP nông nghiệp tăng bình quân 6,4% giai đoạn 2001 - 2005, giai đoạn 2006 - 2010 đạt 5,6%, diện mạo nông thôn có nhiều đổi Có thành tích phần nhờ đóng góp mô hình tổ chức sản xuất nông nghiệp trang trại trở thành Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn hướng thu hút nhiều ý tính hiệu kinh tế, ý nghĩa xã hội bảo vệ môi trường mô hình Lập Thạch huyện miền núi phía tây bắc tỉnh Vĩnh Phúc với cấu kinh tế chủ yếu nông - lâm nghiệp - thủy sản.Phát triển kinh tế trang trại xu hướng tất yếu sản xuất nông nghiệp, nông thôn Sự phát triển trang trại góp phần khai thác thêm nguồn vốn dân, mở mang thêm diện tích đất trống, đồi trọc, đất hoang hóa huyện miền núi Lập Thạch, góp phần tạo thêm việc làm cho người lao động nông thôn, xóa đói giảm nghèo tăng thêm nông sản hàng hóa, chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn, góp phần xây dựng thành công nông thôn Xuất phát từ vấn đề nêu định chọn đề tài nghiên cứu: “Phát triển kinh tế trang trại huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc” Lịch sử nghiên cứu đề tài Hiện nay, mô hình kinh tế trang trại ngày phát triển, phổ biến vùng lãnh thổ nước.Đã có nhiều nhà khoa học nghiên cứu đề cập đến vấn đề 2.1 Trên giới Trang trại kết tất yếu hộ gia đình gắn với sản xuất hàng hóa, hình thức tiến sản xuất nông nghiệp giới Trang trại xuất lần nước Tây Âu gắn liền với cách mạng công nghiệp lần thứ nhất, sau phổ biến tất nước công nghiệp châu Âu, Bắc Mĩ lan sang Nhật Bản, Hàn Quốc số nước thuộc khu vực Nam Á, Đông Nam Á Ngoài ra, Các Mác khẳng định đặc trưng trang trại gia đình sản xuất hàng hóa khác với sản xuất tiểu nông tự cung tự cấp, có điểm giống lấy gia đình làm sở làm nòng cốt.Lê Nin phân biệt khái niệm kinh tế trang trại “Người chủ trang trại bán thị trường hầu hết Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 3.2.2 Mở rộng thị trường, giải vấn đề đầu cho sản phẩm Thực tế nay, việc giải đầu cho trang trại địa bàn vần đề cần thiết cấp bách.Vì hầu hết sản phẩm mà trang trại sản xuất chủ yếu bán dạng thô, bị thương lái ép giá Do đó, giải pháp phát triển kinh tế trang trại địa bàn huyện Lập Thạch cần ưu tiên giải đầu cho sản phẩm trang trại Việc đưa vấn đề tiêu thụ lên hàng đầu tiêu thụ động lực tảng cho phát triển kinh tế trang trại lâu dài huyện Lập Thạch, cần có biện pháp cụ thể sau: + Đẩy mạnh việc xây dựng thương hiệu sản phẩm trang trại để người tiêu dùng dễ dàng nhận sản phẩm từ TT huyện Lập Thạch có chỗ đứng thị trường Trước mắt xây dựng thương hiệu cho sản phẩm chăn nuôi trồng trọt như: Lợn sạch, gà lai chọi, thủy sản, long ruột đỏ, … xây dựng Website giới thiệu sản phẩm nông, lâm, thủy sản gắn với vùng sản xuất an toàn + Cần tập trung xây dựng mới, mở rộng nâng cấp sở chế biến chế biến nông sản, chế biến rau quả, chế biến thịt, chế biến thức ăn gia súc Đẩy mạnh việc kiểm tra, giám sát cấp giấy chứng nhận an toàn vệ sinh thực phẩm cho sản phẩm trang trại, cấp giấy chứng nhận có giấy đảm bảo chất lượng, nhãn mác ghi rõ nguồn gốc xuất xứ sản phẩm để tăng khả cạnh tranh sản phẩm thị trường Hỗ trợ TT việc tiêu thụ tìm thị trường tiêu thụ, cung cấp thông tin thị trường, giá sản phẩm cho chủ TT + Cần đảm bảo yếu tố đầu vào qua kí kết hợp đồng, cung ứng cách kịp thời với giá thỏa đáng, tránh tình trạng thương lái ép giá, nhằm tăng khả cạnh tranh trang trại Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN 87 http://www.lrc.tnu.edu.vn + Đối với Chủ trang trại: Tổ chức sản xuất dựa vào nhu cầu, thị hiếu khách hàng, người tiêu dùng Không ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm, hạ giá thành nâng cao tính cạnh tranh sản phẩm trang trại.Sản xuất kinh doanh trang trại gắn liền với trình chế biến tiêu thụ sản phẩm cách kí kết hợp đồng hợp tác với công ty chế biến - thương mại 3.2.3 Triển khai ứng dụng khoa học công nghệ Khoa học công nghệ ngày trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp nâng cao hiệu suất lao động Đây yêu cầu thiếu phát triển KTTT, có tỷ suất hàng hoá cao, sản phẩm tiêu thụ theo chế thị trường với cạnh tranh gay gắt Do giải pháp khoa học công nghệ vừa có tính chất cấp bách trước mắt, vừa có tính lâu dài để đảm bảo cho kinh tế TT phát triển ổn định, bền vững đạt hiệu cao + Trước hết cần ưu tiên cho khâu cung cấp giống nhằm tạo đột phá suất, chất lượng khả cạnh tranh nông sản hàng hóa phù hợp cho trang trại + Ứng dụng thành tựu khoa học, công nghệ, chế phẩm sinh học trongsản xuất sản phẩm nông nghiệp nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm hàng hóa phục vụ tiêu dùng xuất + Đẩy nhanh tiến kĩ thuật khâu sau thu hoạch nhằm nâng cao tăng giá trị nông phẩm + Xây dựng mối liên kết, hợp đồng trang trại với nhà khoa học Nhà khoa học nghiên cứu, chế tạo máy móc thiết bị, chuyển giao công nghệ, nghiên cứu lai tạo giống trồng, hướng dẫn kĩ thuật canh tác làm tăng suất, tăng hàm lượng chất xám sản phẩm cho trang trại 3.2.4 Quy hoạch xây dựng sở hạ tầng Tiến hành thực quy hoạch phát triển kinh tế trang trại nhằm đưa kinh tế trang trại phát triển phù hợp với quy hoạch phát triển nông nghiệp nông thôn Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN 88 http://www.lrc.tnu.edu.vn Huyện, hình thành vùng sản xuất hàng hoá tập trung, gắn sản xuất với chế biến, khắc phục tình trạng phát triển tự phát, hiệu thấp, bền vững trang trại, thực khai thác có hiệu tài nguyên đất đai, nguồn nước, lao động, vốn tiềm kinh tế khác, đảm bảo vệ sinh môi trường Trên sở qui hoạch vùng sản xuất nông nghiệp, Tỉnh Huyện cần đầu tư xây dựng sở hạ tầng nông thôn như: + Phát triển hệ thống giao thông nông thôn: Phát triển giao thông nông thôn phù hợp với phát triển kinh tế- xã hội địa bàn, nhằm tạo gắn kết, liên hoàn, thông suốt với mạng lưới giao thông huyện, làm cầu nối vùng chuyên canh, sản xuất hàng hóa, vùngnguyênliệu với sở chế biến, sản xuất tiêu thụ + Hệ thống thủy lợi: Rà soát điều chỉnh, bổ sung hoàn thiện xây dựng mạng lưới trạm bơm, hệ thống mương máng tưới tiêu, kết hợp có hiệu với hệ thống thoát nước khu dân cư, thoát nước thải khu trang trại Trước mắt xây dựng kiên cố hóa kênh mương dẫn nước vào khu chăn nuôi, thủy sản.Có kế hoạch quản lý việc khai thác nguồn nước ngầm, tạo điều kiện thuận lợi cho nông dân, chủ trang trại khai thác sử dụng hiệu phục vụ sản xuất, tránh lãng phí hạn chế ô nhiễm nguồn nước ngầm + Mở rộng mạng lưới điện nông thôn nhằm nâng cao tỷ lệ sử dụng điện tối đa đạt100% để phục vụ cho nhu cầu tưới tiêu trang trại + Phát triển hệ thống chợ nông thôn, chợ đầu mối, tạo điều kiện thuận lợi cho trang trại tiêu thụ nông sản sản phẩm hàng hoá, đáp ứng nhu cầu sản xuất tiêu thụ nhân dân, từ thúc đẩy trang trại ngày phát triển + Cần phối hợp với Sở NN PTNT, tăng cường đầu tư sở hạ tầng Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN 89 http://www.lrc.tnu.edu.vn trang thiết bị nâng cao lực hoạt động phục vụ cho trang trại Đầu tư tăng cường cho sở, trạm trại nghiên cứu khoa học thực nghiệm địa bàn, để thực tốt việc nghiên cứu thử nghiệm, trước khuyến cáo nhân rộng 3.2.5 Đa dạng hóa loại hình tổ chức trang trại, đa dạng hóa trồng vật nuôi Trên sở nguồn lực sẵn có địa phương cần lựa chon loại trồng vật nuôi phù hợp nhằm khai thác tối đa tiềm vùng để phát triển kinh tế trang trại phong phú loại xã Quang Sơn Đồng Ích tận dụng lợi có nguồn đất ferarit phát triển trồng long ruột đỏ, xã Ngọc Mỹ Liên Hòa tiến hành trồng rau, lạc đậu tương Đây loại trồng mang lại hiệu kinh tế cao so với trồng lúa, sắn, Hiện loại hình chăn nuôi phát triển nhanh mạnh địa bàn huyện coi ngành mũi nhọn phát triển kinh tế trang trại Vật nuôi trước chủ yếu lợn, gà, vịt, nhiên năm gần loại vật nuôi trở nên đa dạng nhiều bên cạnh nuôi lợn họ nuôi thêm nhím, thỏ Ngoài nghề nuôi ong năm gần phát triển xã Bắc Bình Ở khu vực có nhiều hồ, sông suối nên tân dụng để phát triển nuôi trồng thủy sản xã Đồng Ích, Đình Chu 3.2.6 Tăng cường đào tạo, bồi dưỡng kĩ thuật, nghiệp vụ quản lí cho chủ trang trại người lao động trang trại Nhân tố người nhân tố quan trọng, ảnh hưởng lớn đến kết sản xuất kinhdoanh Từ thực trạng phân tích trên, để KTTT phát triển Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN 90 http://www.lrc.tnu.edu.vn bền vững mang lạihiệu quảcao, cần phải quan tâm tạo điều kiện thuận lợi cho TT việc sử dụng lao động, có hướng đào tạo nâng cao tay nghề cho lao động TT, thường xuyên tổ chức đào tạo, bồi dưỡng cho chủ TT người lao động TT Các chủ TT cần bồi dưỡng, tập huấn, đào tạo kỹ như: Đào tạo nghề quản lý trang trạicho chủ trang trại để họ am hiểu lĩnh vực mà đầu tư đào tạo kỹ thuật chăn nuôi, trồng trọt, bán sản phẩm, kỹ marketing, chọn loại hình trang trại, lập quy hoạch sản xuất, xây dựng kế hoạch sản xuất Trong đó, quan trọng đào tạo cho chủ trang trại biết cách lập kế hoạch sản xuất, hạch toán kin tế, phân tích thị trường, xây dựng chiến lược phát triển trang trại ngắn hạn, dài hạn Còn lao động TT cần đào tạo kiến thức chuyên môn tay nghề như: kiến thức chăn nuôi, thú y, phòng chống dịch bệnh Cũng nhiều vùng nông thôn nước, huyện lập Thạch triển khai chương trình dạy nghề cho nông thôn Để giúp ích cho phát triển KTTT cần lưu ý ưutiên: Đào tạo niên số lao động trung niên để họ trở thành chủ TT tươnglai, đào tạo theo chuỗi sản xuất, chế biến, tiêu thụ hàng hóa cho nhóm doanh nghiệp, trang trại hộ có liên quan để thực tốt tất khâu sản xuất loại sản phẩm chăn nuôi cụthể, đào tạo gắn với tạo việc làm cụ thể tránh đào tạo chạy theo hình thức mục đích “giải ngân, đào tạo cán quản lý trực tiếp lĩnh vực chăn nuôi, thú y, cán trợ giúp chuyển giao khoa học kỹ thuật, thông tin thị trường, xúc tiến thương mại phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm cho nôngdân 3.2.7 Mở rộng tăng cường hình thức hợp tác Trong phát triển kinh tế việc liên doanh, liên kết sản xuất, kinh doanh cần thiết có hiệu quả, lĩnh vực sản xuất nông Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN 91 http://www.lrc.tnu.edu.vn nghiệp Nó giúp mở rộng khả tiêu thụ cho sản phẩm, chủ TT phải chủ động nỗ lực tiến hành liên kết, liên doanh nhiều lĩnh vực hoạt động từ khâu sản xuất, chế biến, vận chuyển đến tiêu thụ sản phẩm như: + Thành lập câu lạc TT, hỗ trợ vốn, kinh nghiệm sản xuất, trao đổi thông tin khoa học kĩ thuật, thông tin thịtrường, giá cả, giúp đỡ sản xuất kinh doanh phát triển + Tăng cường liên doanh, liên kết dọc nhà (Nhà nước, nhà Khoa học, Doanh nghiệp chủ Trang Trại) cụ thể: Các quan, sở ban ngành huyện cần có sách, chương trình ưu tiên nguồn vốn, dự án, giao đất cho người dân,… để trang trại phát triển cách hiệu bền vững Các trường Đại Học, Viện - Trung tâm nghiên cứu (giống trồng)… chuyên nghành Nông nghiệp cần tập trung sâu nghiên cứu, tổ chức nhiều hội thảo, tập huấn cho chủ trang trại, xây dựng mô hình trang trại thích hợp cho địa phương, phù hợp với mạnh phát triển vùng, nhằm tìm giống, giống thích hợp, nâng cao suất, chất lượng, giảm chi phí sản xuất mang lại hiệu kinh tế cao cho chủ trang trại địa bàn huyện Đối với Doanh nghiệp cần có bước tiếp cận với chủ trang trại từ khâu cho vay vốn sản xuất, cung cấp giống, giống, nguyên vật liêu, vật tư, phân bón, thuốc trừ sâu… giá bao tiêu sản phẩm TT, qua tạo niềm tin để TT phát huy hết mạnh tạo sản phẩm nông nghiệp hàng hóa có giá trị kinh tế cao Về phía chủ trang trại, phát triển trang trại cần phải tuân thủ Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN 92 http://www.lrc.tnu.edu.vn theo Pháp luật Nhà nước, chủ trương, đường lối sách Đảng, cấp quản lý huyện Mặt khác chủ trang trại phải tự trau dồi kiến thức, tiếp cận với phương pháp mô hình sản xuất thông qua lớp tập huấn, internet,… để lựa chọn trồng, vật nuôi phù hợp, mang lại hiệu kinh tế cao * Dự kiến hiệu đạt Khi chủ trang trại địa bàn huyện thực đồng giải pháp mang lại hiệu ba mặt kinh tế, xã hội môi trường Bởi có nguồn vốn chủ trang trại mở rộng quy mô sản xuất ứng dụng khoa học kĩ thuật tiến vào sản xuất áp dụng theo tiêu chuẩn an toàn thực phẩm vấn đề đầu cho sản phẩm không vấn đề đáng lo ngại nhu cầu tăng lên tất yếu thúc đẩy sản xuất phát triển Đồng thời chủ trang trại người có trình độ họ biết cách tìm tòi học hỏi tiếp cận thị trường, tiếp thị sản phẩm.Khi trang trại có lien kết với tạo thành hệ thống có sức cạnh tranh mạnh so với huyện khác tỉnh tỉnh khác nước Dự kiến đến năm 2020 hiệu kinh tế trang trại chăn nuôi địa bàn huyện không đạt bình quân 200 triệu đông/ TT mà số tăng lên tỷ đồng/ TT Các TT trồng trọt đạt khoảng 700 triệu đồng/ TT Khi TT có phát triển theo chiều rộng đặc biệt chiều sâu tạo khối lượng việc làm đáng kể cho dân cư nông thôn Đến năm 2020 dự kiến tỉ lệ hộ nghèo địa bàn huyện khoản 2% Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN 93 http://www.lrc.tnu.edu.vn Tiểu kết chương Trên sở quan điểm, mục tiêu phát triển kinh tế- xã hội phát triển nông nghiệp huyện đến năm 2020 tầm nhìn 2030, đề tài đề cập tới định hướng cho phát triển nông nghiệp nói chung mô hình phát triển kinh tế trang trại nói riêng nhằm hướng tới phát triển bền vững va đạt hiệu ba mặt kinh tế, xã hội môi trường Để thực mục tiêu đề tài mạnh dạn đưa số giải pháp nhằm phát triển kinh tế trang trại địa bàn huyện đồng đạt hiệu kinh tế cao Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN 95 http://www.lrc.tnu.edu.vn KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Kinh tế trang trại loại hình sản xuất trải qua trình lịch sử lâu dài phát triển theo quy luật khách quan kinh tế hàng hoá lĩnh vực sản xuất nông - lâm nghiệp, xu hướng phát triển tất yếu kinh tế nông hộ sản xuất hàng hoá giới Việt Nam Qua nghiên cứu vấn đề lí luận thực trạng phát triển kinh tế trang trại địa bàn huyện Lập Thạch, đến số kết luận sau: Kinh tế trang trại bước phát triển kinh tế hộ gắn với mục tiêu sản xuất hàng hoá quy mô lớn, góp phần thúc đẩy trình chuyển đổi cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn theo hướng tăng nhanh tỷ trọng sản xuất hàng hoá, tạo vùng sản xuất tập trung làm tiền đề cho công nghiệp chế biến nông lâm sản, đưa công nghiệp ngành nghề dịch vụ vào nông thôn, cải thiện môi trường sinh thái Phát triển KTTT hướng đắn phát triển kinh tế nông nghiệp huyện Lập Thạch Mặc dù KTTT huyện thực phát triển năm gần nên số lượng TT ít, diện tích không nhiều, sản phẩm hàng hóa chưa rõ nét xét khuynh hướng phát triển, phù hợp với quy luật chung Hiện số lượng TT ngày tăng cấu loại hình TT chuyển dịch theo hướng tích cực, gắn liền với chuyển đổi cấu nông, lâm nghiệp thủy sản, phát triển nhanh loại hình TT lâm nghiệp, đặc biệt TT chăn nuôi TT tổng hợp Sự chuyển dịch cho thấy rõ tính chất hàng hóa rõ rệt Các TT có hiệu kinh tế cao tăng nhanh số lượng quy mô Chủ TT hướng sản xuất theo nhu cầu thị trường lựa chọn trồng, vật nuôi có giá trị kinh tế cao Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN 96 http://www.lrc.tnu.edu.vn Kinh tế trang trại phát triển góp phần khai thác thêm diện tích mặt nước, diện tích hoang hoá đưa vào sản xuất nông nghiệp, ngư nghiệp, nâng cao hiệu sử dụng đất, huyện miền núi Lập Thạch Bên cạnh kết đạt được, phát triển KTTT huyện Lập Thạch gặp nhiều vấn đề cần quan tâm giải địa vị pháp lý trang trại chưa rõ ràng, ban đầu hầu hết trang trại phát triển tự phát, thiếu định hướng nên gặp nhiều khó khăn việc quy hoạch xây dựng kết cấu hạ tầng TT Cơ sở vật chất kỹ thuật nhiều trang trại thô sơ Trình độ chuyên môn, quản lý chủ trang trại thấp chưa đào tạo, sản xuất chủ yếu dựa vào kinh nghiệm thị trường, giá đầu vào cao, đầu bấp bênh, thiếu ổn định, tiêu thụ sản phẩm gặp nhiều khó khăn, chưa hình thành chuỗi sản xuất tiêu thụ sản phẩm, vấn đề ô nhiễm môi trường chưa giải triệt để Vì để phát triển KTTT cách bền vững cần thực thực đồng giải pháp cụ thể như: giải pháp đất đai, vốn huy động vốn đầu tư, ứng dụng tiến kỹ thuật, công nghệ giới hóa gắn liền với công nghiệp chế biến, tổ chức tiêu thụ, phát triển thị trường đầu vào, đầu xúc tiến thương mại, nguồn nhân lực, đầu tư hệ thống sở hạ tầng kỹ thuật Kiến nghị 2.1 Đối với Trung ương + Xây dựng sách hỗ trợ cho loại hình kinh tế trang trại liên kết sản xuất, chế biến tiêu thụ sản phẩm + Quy định rõ giá trị pháp lý giấy chứng nhận trang trại giao dịch với tổ chức Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN 97 http://www.lrc.tnu.edu.vn + Hỗ trợ kinh phí hàng năm để xây dựng nhân rộng mô hình trang trại làm kinh tế có hiệu địa bàn + Bố trí kinh phí thường xuyên hỗ trợ địa phương công tác bồi dưỡng, tập huấn nâng cao lực cho cán quản lý trang trại cấp cho chủ trang trại 2.2 Đối với địa phương chủ trang trại 2.2.1 Đối với quyền địa phương + Đẩy nhanh công tác quy hoạch phát triển trang trại; Tạo sở tiếp tục thực chế, sách hỗ trợ đầu tư xây dựng sở hạ tầng vùng sản xuất tập trung, đường giao thông, hệ thống điện công nghiệp khu quy hoạch tập trung Tăng cường hỗ trợ đầu tư cho xây dựng sở hạ tầng giao thông, thủy lợi, điện phục vụ phát triển kinh tế trang trại, đặc biệt công tác xử lý chất thải, nước thải vùng trang trại tậptrung + Có sách vay vốn dài hạn cho chủ trang trại cần ưu tiên cho trang trại việc tiếp cận với nguồn vốn tổ chức Phi phủ nước Đa dạng hoá nguồn thị trường cung cấp tín dụng cho trang trại, trang trại khu vực phía Đông Nam Huyện + Các địa phương cần phối hợp với chủ trang trại tìm kiếm đầu mối tiêu thụ sản phẩm Nhà nước cần đầu tư nâng cấp, mở rộng, xây mới, liên doanh liên kết với sở chế biến, sản xuất, bảo quản, tiêu thụ nông sản kịp thời cung cấp thông tin thị trường cho chủ trang trại Cần phải có hệ thống tin cung cấp thông tin cho chủ trang trại nói chung cho người nông dân nói riêng biết thông tin thị trường địa bàn huyện, tỉnh nước + Có chế hỗ trợ khuyến khích việc “dồn điền, đổi thửa” tạo điều kiện thuận lợi cho chủ trang trại việc thuê, thầu, chuyển nhượng quyền sử Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN 98 http://www.lrc.tnu.edu.vn dụng đất, chuyển đổi mục đích sử dụng để tập trung đất đai hình thành trang trại, vùng sản xuất hàng hóa tập trung phù hợp với điều kiện tự nhiên vùng Tạo điều kiện cho trang trại thuê lại đất hộ dân nhu cầu sản xuất + Tăng cường công tác khuyến nông, khuyến ngư để đẩy mạnh công tác chuyển giao tiến khoa học - công nghệ, tập trung mở rộng liên doanh, liên kết sở nghiên cứu, doanh nghiệp với trang trại để chuyển giao tiến khoa học công nghệ cho trang trại, là: giống, vật nuôi, công nghệ chế biến thức ăn, chế biến sản phẩm sau thu hoạch nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm tăng ưu cạnh tranh thị trường 2.2.2 Đối với chủ trang trại Chủ trang trại thời điểm lực lượng sản xuất trang trại, định phương hương sản xuất kinh doanh Do cá nhân cần không ngừng nỗ lực hoàn thiện trình độ quản lý, lập kế hoạch sản xuất kinh doanh, tiếp cận với tiến KHKT, nắm bắt thông tin thị trường để có phương hướng sản xuất phù hợp khoa học mang lại suất hiệu kinh tế cao Về vấn đề tư liệu sản xuất: Các chủ trang trại cần phải tăng cường công tác tự vận động, thỏa thuận với hộ có đất sản xuất không hiệu quả, bỏ hoang đất khu vực lân cận nhằm thuê lại đất, mở rộng diện tích đất sản xuất trang trại đáp ứng yêu cầu diện tích sở sản xuất lớn chưa đạt tiêu chí trang trại Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN 99 http://www.lrc.tnu.edu.vn TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Sinh Cúc (2003), “Nông nghiệp, nông thôn Việt Nam thời kì đổi mới” NXB Thống kê Nguyễn Điền (1993), Kinh tế trang trại gia đình giới châu Á, NXB Thống kê Nguyễn Đình Điền (2000), Trang trại gia đình, bước phát triển kinh tế hộ nông dân, Nxb Nông nghiệp, HàNội Trần Đức (1998), Mô hình kinh tế trang trại vùng đồi núi, NXB nông nghiệp Hà Nội Trần Hai (2000), “Một số nhận thức kinh tế trang trại Việt Nam”, Tư liệu kinh tế trang trại, trang 171-173, Nxb Thành phố Hồ ChíMinh Nguyễn Đình Hương (2000), Thực trạng giải pháp phát triển KTTT thời kì CNH- HĐH Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia Hà Nội Trần Viết Khanh (chủ biên), Nguyễn Việt Tiến, Vũ Như Vân (2010), Tài liệu địa lí trung du miền núi phía Bắc Việt Nam, Thái Nguyên Nguyễn Tú Linh, Tính hàng hoá trang trại nước ta góc độ Địa lí KTXH, khoa Địa Lí - Trường ĐHSP Hà Nội Vũ Thị Nguyệt Minh (2010), Nghiên cứu đề xuất số gải pháp phát triển kinh tế trang trại nông lâm kết hợp niên làm chủ địa bàn huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên, Luận văn thạc sĩ khoa học Nông nghiệp, trường đại học Nông Lâm Thái Nguyên 10 Đặng Văn Phan (chủ biên), (2006), Địa lí kinh tế - xã hội Việt Nam thời kì hội nhập, NXB Giáo dục 11 Nguyến Viết Thịnh, Phân tích Địa lí kinh tế trang trại nuôi trồng thuỷ sản qua tổng điều tra nông thôn, nông nghiệp thuỷ sản năm 2006 trường ĐHSP Hà Nội Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN 100 http://www.lrc.tnu.edu.vn 12 Lê Thông (1986), Các hình thức TCLTNN giới, NXB Giáo dục, Hà Nội 13 Lê Thông (chủ biên), Nguyễn Văn Phú, Nguyễn Minh Tuệ (2004), Giáo trình Địa lí kinh tế xã hội Việt Nam, NXB đại học sư phạm 14 Tổng cục thống kê (2000), Thông tư liên tịch số 62/2003/TTLT/BNN-TCTK ngày 20/05/2003 hướng dẫn tiêu chí xác định kinh tế trang trại Hà Nội Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn 15 Lê Thu Trang (2014), “Phát triển kinh tế trang trại địa bàn huyện Vĩnh Tường, tỉnh Vĩnh Phúc”, Luận văn thạc sĩ, trường Đại học kinh tế quản trị kinh doanh 16 Lê Trọng (2000), Phát triển quản lí trang trại kinh tế thị trường NXB Nông nghiệp 17 Lê Trọng, Trang trại, quản lý phát triển, NXB Lao Động - xã hội 18 Thông tư số 74/2003/TT/BNN ngày 04/07/2003 sửa đổi bổ sung mục III thông tư 69/2000/TTLT/BNN - TCTK ngày 23/06/2000 hướng dẫn tiêu chí xác định kinh tế trang trại, Hà Nội… 19 Thông tư 27/2011/BNN&PTNN: Quy đình tiêu chí thủ tục cấp giấy chứng nhận kinh tế trang trại, ban hành ngày 13/4/2011 20 Nguyễn Minh Tuệ (chủ biên), Nguyễn Viết Thịnh, Lê Thông (2005), Địa lí kinh tế - xã hội đại cương, NXB đại học sư phạm 21 www.thuvientructuyen.com.vn 22 www.tinkinhte.com.vn 23 www.gso.gov.vn Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN 101 http://www.lrc.tnu.edu.vn PHỤ LỤC PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH HỌA VỀ TRANG TRẠI HUYỆN LẬP THẠCH Trang trại chăn nuôi lợn anh Trần Nho Đạt ... triển kinh tế trang trại tỉnh Vĩnh Phúc Phát triển kinh tế trang trại địa bàn huyện Vĩnh Tường, tỉnh Vĩnh Phúc (2014) Lê Thu Trang, luận văn thạc sĩ kinh tế trường Đại học kinh tế Quản trị kinh. .. hướng phát triển KTTT huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc 83 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN iv http://www.lrc.tnu.edu.vn 3.2 Một số giải pháp phát triển kinh tế trang trại huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh. .. 1.2.2 Phát triển kinh tế trang trại địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc 31 Tiểu kết chương 33 Chương CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG VÀ THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRANG TRẠI Ở HUYỆN LẬP THẠCH, TỈNH VĨNH

Ngày đăng: 18/09/2017, 11:46

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan