Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 92 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
92
Dung lượng
6,12 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐH SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM KHOA CƠ KHÍ MÁY BÀIPHƯƠNGPHÁP KIỂM TRA SIÊUÂM (Ultrasonic Testing– UT) MỤC TIÊU – Xác định đặc tính chùm siêuâm – Liệt kê thiết bị kiểm tra siêuâm – Xác định quy trình kiểm tra siêuâm – Rèn luyện thái độ tích cực xây dựng bài, tham gia hoạt động nhóm Hình thể điều gì? Các bạn có nhận xét không??? NỘI DUNG • Bản chất sóng siêuâm • Đặc trưng trình truyền sóng • Các loại sóng siêuâm • Biểu sóng siêuâm • Quá trình truyền lượng môi trường • Hiệu ứng áp điện từ giảo tinh thể NỘI DUNG 10 11 12 • Những đặc tính chùm siêuâm • Các phươngpháp kiểm tra siêuâm • Các loại đầu dò • Các kỹ thuật kiểm tra siêuâm • Các thiết bị kiểm tra siêuâm • Quy trình kiểm tra siêuâm Bản chất sóng siêuâm Siêu âm sóng âm có tần số vượt khỏi dải tần số mà tai người nghe được, tức vượt 20 kHz Sóng siêuâm có dải tần số từ 0.5 MHz đến 20 MHz sử dụng kiểm tra vật liệu Bản chất sóng siêuâm Sóng âm lan truyền dao động học môi trường vật chất Dao động học dịch chuyển phần tử môi trường xung quanh vị trí cân Bản chất sóng siêuâm Điều kiện để dao động học lan truyền phải có trường vật chất Trong phần tử liên kết với lực đàn hồi, dao động phần tử kéo theo dao động phần tử khác Dao động truyền đi: sóng âm Chu kỳ T dao động: = (s) Bước sóng , ta có : = vT (mm) hay V = (mm/s) Chu kỳ T liên hệ với tần số f bởi: = Vận tốc : v = f f có đơn vị Hz, mm đơn vị v mm/s Thuận Thu SSA Nghịch Phát SSA Biến tử tinh thể áp điện Thạch anh Biến tử gốm phân cực Do main Hiệu ứng áp điện Hiệu ứng áp điện Các loại biến tử áp điện Những đặc tính chùm siêuâm 7.1 Chùm siêuâm 7.1.1 Trường gần 7.1.2 Tính toán chiều dài trường gần 7.1.3 Trường xa 7.2 Độ phân kỳ trường Những đặc tính chùm siêuâm 7.1 Chùm siêuâm Vùng mà sóng siêuâm truyền từ biến tử siêuâm gọi chùm tia siêuâm Chùm tia có hai vùng khác biệt phân thành vùng trường gần vùng trường xa 7.1.1 Trường gần Là vùng cường độ chùm âm có giá trị cường độ cực đại cực tiểu, xen kẽ nhau, sóng cầu phát từ tâm phát biến tử giao thoa với 7.1.2 Tính toán chiều dài trường gần N D 4. D f 4.v Trong đó: N = chiều dài trường gần D = đường kính biến tử v = vận tốc sóng âm vật liệu f, = tần số bước sóng sóng âm 7.1.3 Trường xa Cường độ phản xạ sóng siêuâm từ khuyết tật nằm vùng trường xa phụ thuộc vào kích thước khuyết tật tương quan với kích thước chùm tia Nếu khuyết tật rộng chùm tia cường độ phản xạ tuân theo quy luật tỷ lệ nghịch, tức : ườ độ ℎả = ℎ ả ℎ Ngược lại kích thước khuyết tật nhỏ kích thước chùm tia cường độ phản xạ biến thiên tỷ lệ nghịch với bình phương khoảng cách nghĩa : ườ độ ℎả = ( ℎ ả ℎ) 7.2 Độ phân kỳ trường Khi sóng truyền từ biến tử, vùng trường xa có độ mở chùm tia siêuâm Góc mở chùm tia hay góc phân kỳ α/2 tính từ phương trình sau: = Sin -1 K D = bước sóng sóng âm D = đường kính biến tử K = 1.22 7.2 Độ phân kỳ trường Biến tử có kích nhỏ cho góc mở chùm tia siêuâm lớn so với biến tử có kích thước lớn Độ mở chùm tia tỷ lệ nghịch với tần số Biến tử có tần số cao độ mở chùm tia nhỏ (không thay đổi nhiều) so với biến tử có tần số thấp Ví dụ: Khi kiểm tra thép với biến tử 5MHz có đường kính 25mm độ mở chùm tia (góc phân kỳ) nào? = 2.Sin-1(K/D) = 2.Sin-1(1,22/D) với = v/f = 59401000 / 51000000 = 1,18mm nên = 2.Sin-1(1,221,18/25) = 2.Sin-1(0,0575) = 60 Trường gần Chùm siêuâm Đặc tính chùm siêuâm Tính toán trường gần Trường xa Độ phân kỳ trường = Sin -1 K D Các phươngpháp kiểm tra 8.1 Phươngpháp truyền qua 8.2 Phươngpháp xung phản hồi 8.3 Phươngpháp cộng hưởng 8.1 Phươngpháp truyền qua Phương pháp dùng để kiểm tra thỏi đúc vật đúc lớn, đặc biệt có suy giảm mạnh có khuyết tật lớn Phương pháp không đưa kích thước vị trí khuyết tật Cần có tiếp xúc tốt đồng trục vị trí hai đầu dò 8.2 Phươngpháp xung phản hồi Là phươngpháp thông dụng dùng để kiểm tra siêuâm vật liệu Đầu dò bao gồm hai chức phát thu đặt lên mặt vật kiểm tra Sự diện bất liên tục thị xung xuất trước xung phản xạ mặt đáy Xung phát Xung phản xạ mặt đáy Xung khuyết tật Nứt 10 Vật kiểm ... đầu dò tần số 1MHz Ta có : = v/f = 59 40 (cho thép) 1000/1 1000000mm = 5, 94mm Độ nhạy khuyết tật = /3 = 1,98mm Với đầu dò có tần số 6MHz Ta có : = 59 40 1000/6 1000000mm = 0,99mm Độ... mỏng phụ thuộc: Loại vật liệu, chiều dày vật liệu, tần số dạng sóng 3.4 Sóng lamb hay sóng mỏng Hai dạng sóng lamb là: Dạng đối xứng dạng dãn nở (hình a) Dạng phản đối xứng dạng uốn cong (hình... đơn vị v mm/s 2 Đặc trưng trình truyền sóng 2.1 Tần số 2.2 Bước sóng 2.3 Vận tốc 2.4 Âm trở 2 .5 Âm áp 2.6 Cường độ âm Đặc trưng trình truyền sóng 2.1 Tần số Tần số sóng số dao động nguyên tử