ĐỀ TÀI: KIỂM TOÁN HOẠT ĐỘNG KIỂM SOÁT Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍĐỀ TÀI: KIỂM TOÁN HOẠT ĐỘNG KIỂM SOÁT Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍĐỀ TÀI: KIỂM TOÁN HOẠT ĐỘNG KIỂM SOÁT Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍĐỀ TÀI: KIỂM TOÁN HOẠT ĐỘNG KIỂM SOÁT Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍĐỀ TÀI: KIỂM TOÁN HOẠT ĐỘNG KIỂM SOÁT Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍĐỀ TÀI: KIỂM TOÁN HOẠT ĐỘNG KIỂM SOÁT Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍĐỀ TÀI: KIỂM TOÁN HOẠT ĐỘNG KIỂM SOÁT Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍĐỀ TÀI: KIỂM TOÁN HOẠT ĐỘNG KIỂM SOÁT Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍĐỀ TÀI: KIỂM TOÁN HOẠT ĐỘNG KIỂM SOÁT Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ
Trang 1BỘ CÔNG THƯƠNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP HCM VIỆN KHOA HỌC CÔNG NGHỆ VÀ QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG
KINH TẾ MÔI TRƯỜNG
ĐỀ TÀI: KIỂM TOÁN HOẠT ĐỘNG KIỂM SOÁT Ô
NHIỄM MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ
TP Hồ Chí Minh, tháng 10 năm 2015
Trang 2BỘ CÔNG THƯƠNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP HCM VIỆN KHOA HỌC CÔNG NGHỆ VÀ QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG
KINH TẾ MÔI TRƯỜNG
ĐỀ TÀI: KIỂM TOÁN HOẠT ĐỘNG KIỂM SOÁT Ô
NHIỄM MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ
GVHD : VÕ ĐÌNH LONG SVTH : NHÓM 6
LỚP : ĐHQLMT8A
TP Hồ Chí Minh, tháng 10 năm 2015
Trang 3MỤC LỤC
CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN 1
1.1 Không khí 1
1.2 Nguồn gây ô nhiễm không khí 1
1.2.1 Nguồn thải công nghiệp: 1
1.2.2 Ô nhiễm giao thông: 3
1.2.3 Hoạt động sinh hoạt, tiêu dùng 4
CHƯƠNG 2 KIỂM TOÁN HOẠT ĐỘNG KIỂM SOÁT Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ 5
2.1 Quy trình Kiểm toán nguồn thải không khí 5
2.1.1 Giai đoạn tiền kiểm toán 5
2.1.2 Giai đoạn tiến hành kiểm toán 5
2.1.3 Giai đoạn hậu kiểm toán 6
2.2 Đo đạc chât ô nhiễm trong ống thải 7
2.2.1 Đo nồng độ bụi trong ông thải: 7
2.2.2 Đo nồng độ hơi khí độc trong ống thải: 10
2.3 Các yếu tô ảnh hưởng tới sự khuêch tán chất ô nhiêm trong khí quyển: Các yêu tô khí hậu : 11
2.3.1 Ảnh hưởng của gió: 11
2.3.2 Độ ẩm và mưa: 11
2.3.3 Ảnh hưởng của địa hình với sự phân tán chất ô nhiễm: 11
2.4 Phương pháp thực và giải pháp thực hiện hoạt động kiểm soát ô nhiễm môi trường không khí 12
2.4.1 Phương pháp 12
2.4.2 giải pháp 12
CHƯƠNG 3 KINH NGHIỆM CỦA MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI VỀ KIỂM SOÁT Ô NHIỄM KHÍ THẢI 16
3.1 Kinh nghiệm của một số nước 16
3.2 Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam 18
KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 19
KẾT LUẬN 19
KIẾN NGHỊ 19
Trang 4CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN 1.1 Không khí
Nhân loại hàng ngày sống và làm việc trong bầu không khí bao quanh mình Do vậy luônluôn có một tác động qua lại giữa bầu không khí và con người ví dụ như: traođổiOxyvàCacbonic; trao đổi nhiệt; làmphát sinh bụi và hơi độc …
Thành phần hóa học
Không khí trong tự nhiên là một hỗn hợp bao gồm các thành phần hóa học sau:Gồm
có nitơ (78,1% theo thể tích) và ôxy (20,9%), với một lượngnhỏ agon (0,9%), điôxítcacbon (dao động, khoảng 0,035%), hơi nước và một số chất khí khác Bầu khí quyển bảo
vệ cuộc sống trên Trái Đất bằng cách hấp thụ các bức xạ tia cực tím của mặt trời và tạo ra
sự thay đổi về nhiệt độ giữangày và đêm
1.2 Nguồn gây ô nhiễm không khí
1.2.1 Nguồn thải công nghiệp:
Nền công nghiệp ở nước ta ngày ngày càng phát triển tạo ra nhiều sản phẩm hàng hóacho
xã hội Các khu công nghiệp, các nhà máy mọc lên với số lượng nhiều, qui mô lớnlàmthay đổi cả bộ mặt xã hội theo cả hai chiều tích cực và tiêu cực, trong đó phải kể đến vấn
đề ô nhiễm môi trường Hoạt động của công nghiệp tăng cao sẽ kéo theo việc tăng chấtthải vào môi trường khí Khi lượng chất thải đủ nhiều để phá vỡ chu trình cân bằng vậtchất của môi trường, làm cho môi trường bị ô nhiễm
Nguồn thải gây ô nhiễm của các ngành công nghiệp gồm:
1) Công nghiệp năng lượng:
Công nghiệp năng lượng gồm 3 ngành chính: Điện – Than – Dầu khí
Ngành điện:
Ngành điện của nước ta có cơ cấu các nhà máy phát điện là:
Thủy điện 66% là ngành không gây ô nhiễm môi trường khí nhưng tiềm ẩn khảnăngbiến đổi môi trường – sinh thái vùng hồ chứa nước và thủy vực vùng hạ lưu
Nhiệt điện: 21%
Tuabin khí và điezen: 13%
Trang 5Các nhà máy nhiệt điện dùng than làm nhiên liệu có lượng tiêu hao than từ 0,4 ? 0,8kg/kwh Lượng lưu huỳnh rất cao (tới 3%) Với các nhà máy dùng khí làm nhiên liệu thìnguồn gây ô nhiễm không khí chỉ là CO2,NO2.
Ngành khai thác than:
Ngành khai thác than ít có nguy cơ trực tiếp gây ô nhiễm không khí, có chăng chỉcónguồn phát sinh bụi từ các tuyến vận chuyển, phân loại than mà thôi Ngành này tiềmẩnkhả năng làm biến đổi môi trường – sinh thái vùng khai thác do cây cối bị triệt phá,đấtđá bị đào xới…
Chúng ta ít có nhà máy sản xuất hóa chất cơ bản lớn , nhất là ở khuvực phía nam Nhưng
có một số nhà máy công nghiệp khác có theo dây chuyền sản xuấthóa chất xút – clo trên
cơ sở điện phân muối ăn Tại những cơ sở này, hơi Clo được thảibỏ tự do vào không khí
là một nguy cơ gây ô nhiễm môi trường.Tùy theo các dạng sản phẩm làm ra mà các cơ sởsản xuất hóa chất cơ bản có chất thải làm ô nhiễm môi trường khí
Ví dụ: SO2 từ công nghệ sản xuất acide sunfuric; clo từ công nghệ điện phân muối ăn
Phân hóa học:
Nguồn ô nhiễm lớn nhất tại các nhà máy phân hóa học là bụi, sau đólà hơi SO2 và fluonếu là dây chuyền sản xuất super lân, hay NH3, CO2 nếu là sản xuất phân đạm
Thuốc trừ sâu:
Các nhà máy thuốc trừ sâu ở nước ta có hai dạng chính là thuốc trừ sâu dạng lỏng và rắn
Ở các nhóm clo hữu cơ và lân hữu cơ là loại có độc tính cao Trongquá trình pha chế,đóng gói thành phẩm, có hơi thuốc trừ sâu bay hơi vào không khí gây ô nhiễm môi trườngkhí Ngoài ra phải kể tới bụi ở các dây chuyền sản xuất thuốc bột và hột bay vào môitrường không khí Tuy khối lượng không nhiều nhưng khí thải của các xí nghiệp này rấtđộc hại nên cần đặc biệt chú ý
3) Công nghiệp luyện kim:
Trang 6Cả nước chỉ có một nhà máy luyện gang từ quặng sắt ở Thái nguyên, nhà máy nàyvừaluyện gang và luyện cốc, khí thải của nhà máy chứa nhiều CO, CO2, CyHx, Sox,NH3và bụi…Hiện nay nhà máy sản xuất với năng suất rất thấp.Thường gặp nhất là lòluyện thép Hồ quang ở cả miền nam và miền bắc Khi hoạt động,lò luyện thường làm ônhiễm khu xung quanh vì khói bụi của quá trình sản xuất Trongkhí thải của lò, lượng COcho tới 15% – 20% (thể tích); H2 chiếm 0.5% - 35%.Tải lượng bụi trung bình tính theothành phẩm là 6-9Kg/tấn thép hay 3~10g/m3 khí thải Thành phần chủ yếu của bụi là oxýtsắt, ngoài ra còn có oxít măng gan, canxi, ma nhê… Đâyđang là nguồn gây ô nhiễm đáng
kể nhất ở các khu công nghiệp, chưa kể tới trong các nhà máy này còn có các lò nung đốtdầu FO thải ra môi trường các loại khí độc hại đặc trưng
4) Công nghiệp vật liệu xây dựng:
Sản xuất xi măng:
Hiện chúng ta đang có rất nhiều nhà máy sản xuất xi măng Bao gồm hai công nghệ chính
là xi măng lò đứng công suất thấp, chất lượng thấp, sản xuất thô sơ và xi măng lòquay cócông suất và chất lượng cao Khí thải từ lò nung xi măng có hàm lượng bụi, CO,CO2, Fluor rất cao và cỏ khả năng gây ô nhiễm nếu không được kiểm soát tốt Hiệntại,vấn đề ô nhiễm môi trường do bụi và khói ở một vài nhà máy xi măng vẫn đangchưađược giải quyết
Sản xuất gạch đất nung:
Tại các cơ sở công nghiệp lớn, gạch đất nung trong các lò tuy-nen dùng nhiên liệu làdầuDO hay FO, các nhà máy này phát thải vào không khí chất gây ô nhiễm do đốt dầuvẫnđang tồn tại, còn chưa được giải quyết triệt để Chất gây ô nhiễm là tro bụi, CO2, Sox.Tại các lò gạch thủ công dùng trấu, củi, than làm ô nhiên liệu,do đặc tính công suất nhỏ,ởrải rác nên khí thải chứa tro bụi, CO2 ảnh hưởng tới các nhà dân lân cận Khi tập trungthành các làng nghề thì vấn đề sẽ trở nên bức xúc hơn
Sản xuất gạch gốm, đồ gốm sứ:
Các nhà máy sản xuất gạch ceramic có nguồn phát thải lớn chất gây ô nhiễm vàokhôngkhí là tháp sấy Kaolin và lò nung Trong khí thải thường chứa: CO, CO2, Fluor,Sox…
1.2.2 Ô nhiễm giao thông:
Cùng với đà phát triển của công nghiệp hóa, số lượng các phương tiện giao thông ngàycàng nhiều Vì vậy trên các tuyến giao thông đông đúc ở các đô thị thường xuất hiện vấn
đề ô nhiễm không khí do bụi và khí thải của xe có động cơ gây ra Đặc điểm của loại khíthải này là nguồn thải thấp, di động và không đều Ở các tuyến có mật độ lưu thông caokhí thải hợp lại thành nguồn phát thải theo tuyến làm ảnh hưởng nghiêm trọng tới môi
Trang 7trường hai bên đường Những chất ô nhiễm đặc trưng của khí thải giao thông là bụi,CO,
CO, CyHx, Sox, chì, CO2 và Nox , Benzen
1.2.3 Hoạt động sinh hoạt, tiêu dùng
Là nguồn gây ô nhiễm tương đối nhỏ, song tác động này cũng cần được tính đến Chủ yếu
là các hoạt động đun nấu sử dụng nhiên liệu nhưng đặc biệt gây ô nhiễm cục bộ trong một
hộ gia đình hoặc vài hộ xung quanh Tác nhân gây ô nhiễm chủ yếu: co, bụi
Đặc biệt là các khu dân cu nghèo, các khu phố cũ, phố cổ khi mà việc đun nấu bằng than,dầu hỏa, củi khá phố biến là nguyên nhân gây ô nhiễm trong nhà, ảnh hưởng trục tiếp tớisức khỏe người dân Ước tính khu này có mật độ nguồn phát thải ô nhiễm cao hơn hẳnnhững khu khác, có thế gấp tới 10 lần so với các khu dân cư mức sống cao
Trang 8CHƯƠNG 2 KIỂM TOÁN HOẠT ĐỘNG KIỂM SOÁT Ô NHIỄM MÔI
TRƯỜNG KHÔNG KHÍ
Kiểm toán hoạt động kiểm soát ô nhiễm môi trường không khí tức là đi kiểm toáncác nguồn thải ô nhiễm môi trường không khí
Kiểm toán nguồn thải ô nhiễm môi trường không khí là công tác thống kê tải lượng
và đặc điểm các nguồn chất ô nhiễm trong một khu vực để xem xét phục vụ cho côngtác quản lý, dự báo và kiểm soát ô nhiễm môi trường không khí
Kiểm toán nguồn thải cần được tiến hành song song với các công việc: Quan trắc khítượng, phân tích thành phần khí quyển và xác lập các tham số của nguồn thải chất ônhiễm vào không khí
1.3 Quy trình Kiểm toán nguồn thải không khí
1.3.1 Giai đoạn tiền kiểm toán
• Xác định phạm vi kiểm toán hoạt đông kiểm toán ô nhiễm không khí cho đơn vị/
cơ sở được kiểm toán
• Thu thập thông tin về hoạt động quản lý kiểm toán ô nhiễm không khí của đơn vị/cơ sở được kiểm toán
• Chuẩn bị các thiết bị, phương tiện phục vụ cho quá trình kiểm toán của đơn vị/cơsở
• Lập kế hoạch kiểm toán hoạt động quản lý kiểm toán ô nhiễm không khí cho đơnvị/cơ sở được kiểm toán
• Các thành viên trong đội kiểm toán luôn phải duy trì một thái độ nghề nghiệp đúng đắng giúp bảo vệ và nâng cao ý kiến cho ngành kiểm toán nhằm đảm bảo về chất lượng của dịch vụ cung ứng cho khách hàng và xã hội
1.3.2 Giai đoạn tiến hành kiểm toán
• Tìm hiểu thủ tục và hệ thống quản lý ô nhiễm không khí của đơn vị/cơ sở
• Đánh giá điểm mạnh điểm yếu của hệ thống quản lý ô nhiễm không khí của đơn vị/cơ sở
• Thu thập chứng cứ kiểm toán hoạt động quản lý ô nhiễm không khí Nhập và phân tích dữ liệu thu thập được :
-xác định hình thức nguồn thải
-Kích thước hình học của nguồn thải (VD với ống khói là chiều cao, đườngkính miệng ống khói)
Trang 9- Tiến hành kiểm toán các nguồn phát sinh khí bao gồm:
-Nguồn điểm: Là nguồn có kích thước nhỏ gọn trong không gian như các
ống thải khí hay ống khói…
-Nguồn đường: Là nguồn thải chất ô nhiễm kéo dài trên một mặt phẳng.
Như cửa mái nhà công nghiệp…
-Nguồn diện: Là nguồn thải chất ô nhiễm trải đều trên một mặt phẳng.
-Nguồn không gian: Là nguồn thải chất ô nhiễm trải đều trong một không
gian
- Các tham số của nguồn thải như lượng thải chất ô nhiễm vào khí quyểntrong một đơn vị thời gian, lưu lượng khí thải, nhiệt độ khí thải Đối vớikiểm toán nguồn thải ô nhiễm không khí tùy theo từng địa điểm kiểm toán
để xác định các nguồn thải ưu tiên để kiểm toán Đối với đô thị cần ưutiên trong việc kiểm toán các nguồn thải từ hoạt động giao thông Cònđối với khu công nghiệp cần ưu tiên nghiên cứu các nguồn thải từ các nhàmáy sản xuất
• Phân công nhiệm vụ đối với thành viên của đoàn kiểm toán: một nhóm cầnthu thập các tài liệu tổng quan về hệ thống quản lý môi trường, các chínhsách, quản lý nguyên vật liệu, năng lượng, kiểm soát chất lượng không khí dohoạt động của động cơ những hoạt động giao thông của địa điểm cần kiểmtoán Một nhóm đi đến các cơ sở cần kiểm toán để khảo sát trước nhằm thuthập các thông tin cơ bản để đưa ra được các bảng câu hỏi cần thiết để làm
cơ sở cho hoạt động kiểm toán Đối với từng địa điểm sẽ xây dựng các bảngcâu hỏi khác nhau
• Đánh giá kết quả thu thập được từ kiểm toán hoạt động quản lý ô nhiễm không khí
• Báo cáo kết quả thu thập về công tác kiểm toán hoạt động quản lý ô nhiễm không khí của đơn vị/cơ sở được kiểm toán
• Đề xuất giải pháp khả thi để khắc phục thiếu xót cho đơn vị/cơ sở được kiểm toán
1.3.3 Giai đoạn hậu kiểm toán
• Lập báo cáo kết quả kiểm toán ô nhiễm không khí của đơn vị/ cơ sở được kiểm toán (bao gồm cả những phát hiện trong quá trình kiểm toán và kiến nghị)
Trang 10• Đơn vị/cơ sở được kiểm toán thực hiện khắc phục những thiếu xót trong hoạt động quản lý ô nhiễm không khí theo đúng quy định.
• Kiểm toán bổ sung sau khi đơn vị/cơ sở đã hành động
1.4 Đo đạc chât ô nhiễm trong ống thải
Việc xác định lượng phát thải chất gây ô nhiễm môi trường không khí trong ống thảinhằm mục đích kiểm toán môi trường, tính kiểm tra phát thải chất gây ô nhiễm tới vùngdưới gió của ống thải; và kiểm tra nồng độ chất gây ô nhiễm trong ống thải với các tiêuchuẩn phát thải cho phép
Chất gây ô nhiễm môi trường không khí có rất nhiều loại, tuy thế chỉ phân làm hai loạikhi tiến hành đo đạc, đó là: Bụi và các chất dạng hơi khí
1.4.1 Đo nồng độ bụi trong ông thải:
Bụi là các hạt rắn khuyếch tán trong dòng khí có khối lượng và trọng lượng riêng khácnhiều với môi trường khí Khi chuyển động trong dòng khí, hạt bụi chịu chi phối rấtnhiều của các lực quán tính, lực lý tâm và lực ma sát với dòng khí nên khi lấy mẫu khí
để xác định nồng độ bụi cần phải có các yêu cầu riêng
Đo đạc nồng độ bụi trong ống thải thường phải tiến hành lấy mẫu khí lẫn bụi từ trongống thải và đưa ra các thiết bị phân tích đặt ngoài ống Sơ đồ hệ thống như sau:
Hình 3-1 Sơ đồ khối hệ thống đo đạc nồng độ chất ô nhiễm trong ống thải
Ồng lấy mẫu thường là một ống tròn rỗng bằng kim loại như đồng hay INOX có đườngkính chừng 6 ~ 12mm, một đầu thường được uốn cong 90o còn đầu kia để thẳng và nối
Trang 11với ống dẫn khí hút về các thiết bị khác Khi thu mẫu bụi, đầu ống uốn cong đượchướng sao cho miệng ống vuông góc với chiều đi tới của dòng khí.
Đầu ống lấy mẫu bụi có cấu tạo đặc biệt, mép ống có cạnh vát sắc để làm giảm dòngchảy rối phát sinh tại đầu ống ảnh hưởng tới kết quả đo.Bộ thu hạt bụi ở nhiệt độthường là các màng lọc hiệu quả cao để thu các hạt bụi trong dòng khí thu được Bằngcách so sánh trọng lượng màng trước và sau khi lọc, người ta có được lượng bụi thuđược trên màng lọc và từ đó biết được nồng độ bụi trong ống thải Khi khí thải có nhiệt
độ cao, người ta phải dùng các loại màng lọc bằng vật liệu đặc biệt hoặc phương phápkhác
Hình 3-2 Hình dạng đầu lấy mẫu bụi trong ống và ảnh hưởng của tốc độ lấy mẫu tớikết quả
Bộ lọc hạt nước là thiết bị bảo vệ các phần tử tiếp theo trên hệ thống tránh bị các tácđộng xấu của nước ngưng trong hệ thống khi đo đạc khí thải của lò đốt Nó sẽ khôngcần thiết nếu đo dòng khí thải có nhiệt độ và độ ẩm không cao, các ống thải khí của hệthồng hút bụi
Trước khi đo đạc nồng độ bụi trong ống thải, nhất thiết phải biết tốc độ dòng khí trongmặt cắt muốn đo đạc bằng cách đo đạc hay tính từ lưu lượng hệ thống đã biết Đây làyếu tố có tính quyết định tới kết quả đo đạc vì muốn có kết quả đúng như thực tế thì tốc
độ dòng khí đi vào đầu ống lấy mẫu bụi phải vừa bằng với tốc độ dòng khí đi bên ngoài(được gọi là chế độ đẳng tốc) Ở chế độ đẳng tốc đó, các hạt bụi sẽ không bị đổi hướng
di chuyển khi đi qua mặt cắt có đầu ống lấy mẫu Nếu tốc độ trong đầu ống lấy mẫu nhỏhơn tốc độ bên ngoài sẽ sinh ra hiện tượng rẽ dòng khí ở trước đầu ống lấy mẫu bụi.Hiện tượng này sẽ làm giảm số hạt bụi đi vào trong đầu ống lấy mẫu Trong trường hợpngược lại, tốc độ trong đầu ống lấy mẫu lớn hơn tốc độ bên ngoài sẽ sinh ra hiện tượngthu dòng khí ở trước đầu ống lấy mẫu bụi Hiện tượng này sẽ làm tăng số hạt bụi đi vàotrong đầu ống lấy mẫu Những hiện tượng đó sẽ làm sai lạc kết quả đo đạc