1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tổng hợp đề thi hóa vô cơ HVC de thi 2005 dap an

3 150 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 17,56 KB

Nội dung

ĐỀ THI HÓA CUỐI MÔN HỌC Kỳ thi: Học kỳ / 04-05 Thời gian thi: 85 phút Ngày thi : 4/1/2005 Sinh viên phép sử dụng tài liệu Câu 1: a) Vì Brom Iod tính oxy hóa trội tính khử độ âm điện chúng xấp xỉ Lưu hùynh? (3 đ) Vì chúng phi kim lọai mà cấu hình điện tử thiếu 1e để đạt cấu hình khí b) Atatin màu gì? (2đ) Vì anh (chò) lại cho At màu đó? (3đ) thể đen nâu đen Vì theo quy luật màu sắc dãy halogen từ F đến I màu đậm dần Số lượng tử At lớn I nên phân mức lượng nhiều gần dẫn đền hấp phụ hòan tòan bước sóng vùng khả kiến c) Khí Clo thường bảo quản lọai bình gì? (2 đ) Vật liệu làm bình tính chất gì? (2đ)? Vì khí Clo bảo quản lọai bình (2đ) Nếu mặt nước bình điều xảy ra? (2đ) Giải thích tượng (3đ) viết phương trình phản ứng (3đ) Khí Clo thường bảo quản bình thép Vật liệu làm bình kim lọai tính khử đặc trưng Khí Clo bảo quản bình nh bình lớp clorua sắt (III) bền, đặc khít, ngăn cản clo tác dụng tiếp với sắt Nếu mặ t nước trình hydrat hóa FeCl3(r) + xH2O (h) = FeCl3.xH2O Phàn ứng phá hủy lớp màng clorua sắt khan bền đưa đến tác dụng clo với thành bình chứa d) Vì điều kiện, khử cặp BrO4- /BrO3- lớn nhiều so với khử cặp ClO4-/ClO3-? (2đ) Thế khử cặp GeO2/GeO lớn khử cặp SiO2/SiO điều kiện không? (giả thiết đo chúng) (2đ) anh (chò) lại cho vậy?(3đ) Thế khử cặp BrO4- /BrO3- lớn nhiều so với khử cặp ClO4-/ClO3 Br thêm phân lớp 3d10 Điều làm tăng lực hút hạt nhân e lớp ngòai Vì e 4s khả đâm xuyên lớn e 4d nên kết làm tăng hiệu lượng gữa hai phân lớp 4s 4p Do Br(VII) tăng thêm xu hướng nhận 2e để chuyển Br(V) Ge chu kỳ với Br Si chu kỳ với Cl nên khử cặp GeO2/GeO lớn khử cặp SiO2/SiO với nguyên nhân nêu e) Trong ky õnghệ, nước Javen dùng làm chất tẩy trắng vải, giấy Tính chất nước Javen đưa đến ứng dụng này(2đ) cần khống chế nhiệt độ trình tẩy trắng vải, giấy nước Javen không?(2đ) Vì ?(3đ) Nước Javen tẩy trắng vải giấy nhờ tính oxy hóa mạnh Nó tẩy mạnh nhiệt độ phòng vỉ nhiệt độ 60oC chuyển nhanh thành clorat phản ứng tự oxy hóa – tự khử :6 ClO- + H2O = ClO3- +5 Cl- + OH- Clorat chất oxy hóa yếu môi trường kiềm Câu 2: a) Để điều chế khí Carbonic phòng thí nghiệm, người ta thường cho đá vôi (thành phần Canxi Carbonat) tác dụng với acid mạnh Đây lọai phản ứng gì? (3đ).Viết phương trình ion – phân tử cho phản ứng (2đ) Trong thực tế, số acid mạnh sau: acid Sulfuric, acid Clohydric, acid Nitric, acid sử dụng để điều chế khí Carbonic? (2đ) Vì sao?(4đ) Đây phản ứng trao đổi ion diễn acid mạnh đẩy acid yếu (kém điện ly) khỏi muối : 2H+ + CaCO3 = CO2)(k) + Ca2+ + H2O Trong thực tế người ta sử dụng acid clohydric acid sulfuric tạo với đá vôi muối sulfat canxi tan bám lên bề mặt đá vôi ngăn cản phản ứng xảy đến Còn acid nitric trình phản ứng phần bò phân hủy tạo khí NO2 O2 làm bẩn khí CO2, nức acid nitric đắt nhiều so với acid clohydric b) Vì nhiệt độ thường Brom oxy hóa mãnh liệt Oxy (Da người bò bỏn g tiếp xúc với Brom) độ âm điện Oxy(3,5) lớn nhiều so với độ âm điện Brom(2,8).(3đ) Ở nhiệt độ thường , Oxy tham gia vào nhiều phản ứng oxy hóa khử không?(2đ) Vì vậy?(3đ) Ờ nhiệt độ thường Br oxy hóa mạnh Oxy lượng liên kết phân tử Br2 nhỏ nhiều so với lượng liên kết phân tử O2 Ở nhiệt độ thường oxy tham gia vào nhiều phản ứng oxy hóa khử lượng liên kế phân tử oxy lớn Nguyên nhân phân tử oxy e độc thân MO phản liên kết c) Trong dãy hợp chất sau: CO2 - SiO2 – GeO2 – SnO2 – PbO2 Số phối trí nguyên tố phân nhóm IVA thay đổi nào? (tăng; giảm; hay không thay đổi) (2đ) Điều với phân nhóm khác không?(2đ) Vì vậy?(3đ) Số phối trí nguyên tố phân nhóm IVA tăng theo dãy CO2 - SiO2 – GeO2 – SnO2 – PbO2 điều với phân nhóm khác số phối trí liên quan đến ocbitan lai hóa Theo điều kiện lai hóa, lai hóa bền mật độ e AO lớn chênh lệch lượng phân lớp nhỏ Khi chuyển xuống chu kỳ lớn ( n tăng) mật độ e AO giảm chênh lệch lượng phân lớp giảm xu hướng lai hóa nhiều phân lớp lượng tử tăng lên, điều dẫn đến làm tăng số phối trí Câu 3: a) Phức bền : Hexaiodocobaltat(II) hay Hexaflorocobaltat(II)?(2đ) Giải thích kết luận anh (chò) theo quan điểm thuyết MO(3đ) Phức hexaFlorocobaltat(II) bền phức hexaiodocobaltat(II) Theo quan điểm MO, I- phối tử cho – nhận Pi F- phối tử không cho – nhận Pi, phức hexaflorocobaltat(II) bò thiệt lượng ổn đònh trường tinh thể so với phức hexaiodocobaltat(II) b) Phức hexacianoferrat(III) K = 1.1033 K số bền hay số không bền phức (3đ) Đây số bền c) Hợp chất Niken (III) tính chất oxy hóa – khử đặc trưng?(2đ) Điều chế hợp chất Niken(III) môi trường thích hợp (môi trường acid; môt trường trung tính ; hay môi trường baz)(2đ)? Vì sao?(3đ) Tính chất acid – baz hydroxyt niken (III) nào? (2đ) Vì anh (chò) lại nhận xét thế(3đ) Hợp chất niken(III) tính oxy hóa đặc trưng Môi trường baz môi trường thích hợp để điều chế hợp chất niken(III) tính khử Niken (II) tăng môi trường kiềm tính oxy hóa Niken (III) giảm môi trường kiềm Hidroxyt Niken(III) tính acid tính baz yếu niken kim lọai mức oxy hóa +3 d) So sánh khả tạo phức anion của: Fe(II) so với Fe(III) (2đ) ; Cr(III) so với Cr(VI) (2đ) ; Cu (I) so với Cu(II) (2đ) Vì anh (chò) nhận xét (4đ) Fe(III) khả tạo phức anion cao Fe(II) Cr(VI) khả tạo phức anion cao Cr(III) Cu(I) khả tạo phức anion cao Cu(II) Trường hợp Fe Cr theo quy luật tính acid tăng số oxy hóa tăng (sự tăng q/r) Riêng Cu(I) lớp vỏ 18e nên khả tạo phức anion tăng rõ rệt so với Cu(II) e) Trong số hợp chất này, hợp chất khó tan acid (6đ) Vì nhận xét vậy(3đ) : NiOOH, AlOOH, CoO, MnO2, Cu2O NiOOH, AlOOH MnO2 hợp chất khó tan acid Chúng tính baz yếu kim lọai số oxy hóa cao ( +3 +4) ... - SiO2 – GeO2 – SnO2 – PbO2 điều với phân nhóm khác số phối trí liên quan đến ocbitan lai hóa Theo điều kiện lai hóa, lai hóa bền mật độ e AO lớn chênh lệch lượng phân lớp nhỏ Khi chuyển xuống... hydroxyt niken (III) nào? (2đ) Vì anh (chò) lại nhận xét thế(3đ) Hợp chất niken(III) có tính oxy hóa đặc trưng Môi trường baz môi trường thích hợp để điều chế hợp chất niken(III) tính khử Niken... với Cu(II) (2đ) Vì anh (chò) có nhận xét (4đ) Fe(III) có khả tạo phức anion cao Fe(II) Cr(VI) có khả tạo phức anion cao Cr(III) Cu(I) có khả tạo phức anion cao Cu(II) Trường hợp Fe Cr theo quy

Ngày đăng: 15/09/2017, 14:26

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w