1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

R 13 03 tiến hành khảo sát địa kỹ thuật dưới đất

17 215 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 143 KB

Nội dung

AASHTO R13-03 TCVN xxxx:xx Tiêu chuẩn kỹ thuật Tiến hành khảo sát địa kỹ thuật đất AASHTO : R 13-03 ASTM : D 420-98 LỜI NÓI ĐẦU  Việc dịch ấn phẩm sang tiếng Việt Hiệp hội Quốc gia đường vận tải Hoa kỳ (AASHTO) cấp phép cho Bộ GTVT Việt Nam Bản dịch chưa AASHTO kiểm tra mức độ xác, phù hợp chấp thuận thông qua Người sử dụng dịch hiểu đồng ý AASHTO không chịu trách nhiệm chuẩn mức thiệt hại trực tiếp, gián tiếp, ngẫu nhiên, đặc thù phát sinh pháp lý kèm theo, kể hợp đồng, trách nhiệm pháp lý, sai sót dân (kể bất cẩn lỗi khác) liên quan tới việc sử dụng dịch theo cách nào, dù khuyến cáo khả phát sinh thiệt hại hay không  Khi sử dụng ấn phẩm dịch có nghi vấn chưa rõ ràng cần đối chiếu kiểm tra lại so với tiêu chuẩn AASHTO gốc tương ứng tiếng Anh TCVN xxxx:xx AASHTO R13-03 AASHTO R13-03 TCVN xxxx:xx Tiêu chuẩn kỹ thuật Tiến hành khảo sát địa kỹ thuật đất AASHTO Designation: R 13-03 ASTM Designation: D 420-98 TỔNG QUÁT Công tác khảo sát nhận dạng vật liệu đường dẫn khảo sát đường có liên quan đến kỹ thuật phức tạp thực nhiều trình tự thí nghiệm khác diễn dịch khác Các nghiên cứu thường mang tính đặc trưng vị trí bị ảnh hưởng cấu tạo địa chất địa hình; mục đích khảo sát; yêu cầu thiết kế dự án kiến nghị; hiểu biết, trình độ kinh nghiệm người khảo sát PHẠM VI ÁP DỤNG 1.1 Tiêu chuẩn thực hành kiến nghị phương pháp dùng để xác định tình trạng đất, đá nước ngầm Mục tiêu công tác khảo sát phải xác định nêu rõ vị trí, mặt đứng mặt bằng, loại đất loại đá phổ biến tình trạng nước ngầm diện tích định thiết lập đặc trưng vật liệu đường thông qua việc lấy mẫu thí nghiệm trường Việc thí nghiệm phòng mẫu đất phải tuân theo tiêu chuẩn AASHTO ASTM khác 1.2 Tiêu chuẩn xét đến vật liệu, vận hành thiết bị nguy hiểm Tiêu chuẩn không đề cập đến tất vấn đề an toàn liên quan đến sử dụng Nhiệm vụ trách nhiệm người sử dụng tiêu chuẩn phải đảm bảo độ tin cậy vấn đề sức khoẻ phù hợp xác định khả áp dụng giới hạn quy định trước sử dụng Chú thích - Các giá trị tiêu chuẩn theo hệ đơn vị SI TÀI LIỆU VIỆN DẪN 2.1 Tiêu chuẩn AASHTO: M 145, Phân loại đất hỗn hợp cốt liệu đất dùng cho ngành xây dựng đường M 146, Thuật ngữ dùng cho đường, cốt liệu đất, vật liệu đắp M 147, Vật liệu dùng làm cốt liệu cốt liệu đất cho lớp móng trên, móng lớp mặt đường T 2, Cách lấy mẫu cốt liệu T 194, Xác định thành phần hữu đất đốt cháy ướt T 206, Thí nghiệm xuyên lấy mẫu đất tách-tang TCVN xxxx:xx AASHTO R13-03 T 207, Phương pháp lấy mẫu đất ống thành mỏng T 221, Thí nghiệm đất thành phần kết cấu áo đường mềm phương pháp chất tải bàn nén tĩnh liên tục dùng để đánh giá thiết kế kết cấu áo đường ô tô sân bay T 223, Thí nghiệm cắt cánh trường đất dính T 225, Phương pháp khoan lõi kim cương để khảo sát đất T 235, Sức chịu tải đất tải trọng tĩnh móng nông T 252, Phương pháp đo áp lực lỗ rỗng đất T 267, Xác định hàm lượng hữu đất tổn hao đốt cháy T 306, Phương pháp khoan mũi khoan liên tục dùng cho thăm dò địa kỹ thuật 2.2 Tiêu chuẩn ASTM: C 119, Thuật ngữ liên quan đến kích thước đá C 294, Thuật ngữ mô tả thành phần cốt liệu bê tông D 653, Thuật ngữ dùng cho đất, đá chất lỏng chịu nén D 1196, Phương pháp thí nghiệm dùng để thí nghiệm đất thành phần kết cấu áo đường mềm phương pháp chất tải bàn nén tĩnh không liên tục dùng để đánh giá thiết kế kết cấu áo đường ô tô sân bay D 1586, Phương pháp thí nghiệm dùng để thí nghiệm xuyên lấy mẫu đất ống mẫu chẻ D 2487, Tiêu chuẩn thực hành phân loại đất dùng cho ngành xây dựng (Hệ thống phân loại đất thống nhất) D 2488, Tiêu chuẩn thực hành mô tả nhận biết đất (Theo trình tự quan sát - kiểm tra tay) D 3213, Tiêu chuẩn thực hành sử dụng, bảo quản chuẩn bị đất mềm biển không bị xáo trộn) D 3385, Phương pháp thí nghiệm tốc độ thấm đất thấm kế hai vòng trường D 3404, Chỉ dẫn đo điện ma trận vùng Vadose máy đo sức căng D 3441, Phương pháp thí nghiệm thí nghiệm xuyên tĩnh – ma sát, xuyên tĩnh, hay gần tĩnh học thí nghiệm xuyên sâu dùng cho đất D 3550, Tiêu chuẩn thực hành lấy mẫu đất ống lấy mẫu có ống lót (không xáo trộn) AASHTO R13-03 TCVN xxxx:xx D 3740, Tiêu chuẩn thực hành yêu cầu tối thiểu tổ chức chọn công tác thí nghiệm và/hoặc điều tra đất đá dùng để thiết kế xây dựng công trình D 4083, Tiêu chuẩn thực hành mô tả đất bị đóng băng (Theo trình tự quan sát kiểm tra tay) D 4220, Tiêu chuẩn thực hành bảo quản vận chuyển mẫu đất D 4394, Phương pháp thí nghiệm để xác định mô đun biến dạng khối đá trường phương pháp chất tải bàn nén cứng D 4395, Phương pháp thí nghiệm để xác định mô đun biến dạng khối đá trường phương pháp chất tải bàn nén di động D 4403, Tiêu chuẩn thực hành thiết bị đo độ giãn dùng cho đá D 4427, Phân loại mẫu than bùn thí nghiệm phòng D 4428/D 4428M, Phương pháp thí nghiệm động đất lỗ ngang D 4429, Phương pháp thí nghiệm CBR (Hệ số sức chịu tải California) đất chỗ D 4452, Phương pháp tiêu chuẩn chụp tia X quang mẫu đất D 4506, Phương pháp thí nghiệm xác định mô đun biến dạng khối đá trường phương pháp nén hướng tâm D 4544, Tiêu chuẩn thực hành đánh giá chiều dày lớp trầm tích bùn D 4553, Phương pháp thí nghiệm xác định đặc trưng từ biến đá trường D 4554, Phương pháp thí nghiệm xác định cường độ sức kháng cắt trực tiếp trường đá không liên tục D 4555, Phương pháp thí nghiệm xác định biến dạng cường độ đá yếu thí nghiệm nén trục trường (Không liên tục) D 4623, Phương pháp thí nghiệm xác định ứng suất khối đá trường phương pháp khoan lõi bên - Dụng cụ đo biến dạng hố khoan USBM D 4630, Phương pháp thí nghiệm xác định khả truyền lưu giữ đá có tính thấm thấp giá trị đo trường từ thí nghiệm bơm không đổi từ phía D 4631, Phương pháp thí nghiệm xác định khả truyền lưu giữ đá có tính thấm thấp giá trị đo trường từ thí nghiệm rung áp lực (Không liên tục) D 4645, Phương pháp thí nghiệm xác định ứng suất đá trường phương pháp tạo vết nứt thuỷ lực D 4700, Hướng dẫn lấy mẫu đất từ khu vực Vadose D 4719, Phương pháp thí nghiệm thí nghiệm áp lực kế dùng cho đất TCVN xxxx:xx AASHTO R13-03 D 4729, Phương pháp thí nghiệm ứng suất mô đun biến dạng trường phương pháp kích phẳng D 4750, Phương pháp thí nghiệm xác định mực chất lỏng mặt đất hố khoan giếng thăm dò (Giếng quan sát) D 4879, Hướng dẫn lập đồ địa kỹ thuật công trình ngầm lớn xuyên đá D 4971, Phương pháp thí nghiệm xác định mô đun biến dạng đá trường kích đặt hố khoan 76 mm (3 in.) chịu tải trọng xuyên tâm D 5079, Tiêu chuẩn thực hành bảo dưỡng vận chuyển mẫu lõi đá D 5088, Tiêu chuẩn thực hành phòng tránh nhiễm bẩn thiết bị trường dùng vị trí bỏ hoang không kích hoạt phóng xạ D 5092, Tiêu chuẩn thực hành công tác thiết kế lắp đặt giếng quan sát nước ngầm tầng ngập nước D 5093, Phương pháp thí nghiệm đo tốc độ thấm trường thấm kế hai vòng với vòng bên ngăn nước D 5126, Hướng dẫn lập so sánh phương pháp trường xác định độ thấm khu vực Vadose D 5195, Phương pháp thí nghiệm khối lượng đơn vị đất đá trường chiều sâu bên mặt đường phương pháp hạt nhân D 6066, Tiêu chuẩn thực hành xác định sức kháng xuyên tiêu chuẩn cát để đánh giá khả bị hoá lỏng Ý NGHĨA VÀ SỬ DỤNG 3.1 Công tác khảo sát thích hợp đất, đá nước ngầm phải cung cấp thông tin thích đáng để định nhiều vấn đề sau: 3.1.1 Vị trí công trình kiến nghị theo mặt đứng mặt bằng; 3.1.2 Vị trí đánh giá sơ nguồn vật liệu xây dựng nơi khác nguồn vật liệu xây dựng địa phương 3.1.3 Sự cần thiết kỹ thuật đào thoát nước đặc biệt 3.1.4 Khảo sát ổn định sườn dốc tự nhiên đào, ổn định móng đất đắp đường 3.1.5 Lựa chọn sơ loại đắp yêu cầu rào chắn thuỷ lực 3.1.6 Lựa chọn sơ loại móng khác đánh giá tầng chịu lực phù hợp tương ứng AASHTO R13-03 TCVN xxxx:xx 3.1.7 Sự phát triển công tác khảo sát ngầm chi tiết bổ sung công trình thiết bị đặc biệt 3.1.8 Sự cần thiết loại đường xử lý móng đường thoát nước 3.1.9 Lựa chọn loại đường kiểu kết cấu mặt đường 3.1.10 Sự cần thiết phải xác định khu vực cần biện pháp bảo vệ môi trường đặc biệt 3.1.11 Xác định vị trí có khả nguy hiểm loại vật liệu nguy hiểm 3.2 Công tác khảo sát yêu cầu phải lực chọn mẫu đất đá lớn thích hợp có chất lượng phép tiến hành thí nghiệm tốt nhằm phân loại đất đá hay loại khoáng vật, hai, tính chất xây dựng khác phù hợp với thiết kế kiến nghị 3.3 Thực tế nêu trình bày cứng nhắc yêu cầu khảo sát Có thể áp dụng kỹ thuật khác phù hợp 1.1 THĂM DÒ KHU VỰC DỰ ÁN Các thông số kỹ thuật có sẵn từ văn hay từ thông tin cá nhân phải xem xét trước bắt đầu chương trình trường Nếu không bị hạn chế, chúng phải bao gồm đồ địa hình, ảnh chụp không, hình ảnh từ vệ tinh, đồ địa chất, khảo sát đất toàn bang hạt, khảo sát nguồn khoáng vật, đồ đất xây dựng liên quan đến khu vực dự án kiến nghị Cũng phải nghiên cứu báo cáo khảo sát mặt đất dự án gần lân cận Chú thích – Trong đồ báo cáo cũ lỗi thời chứa đựng giá trị hạn chế so với hiểu biết tại, phải tiến hành so sánh cũ để tìm thông tin bất ngờ có giá trị 4.1.1 Khảo sát địa chất Hoa Kỳ khảo sát địa chất bang khác nguồn đồ báo cáo địa chất chủ yếu nguồn khoáng sản nước ngầm 4.1.2 Các báo cáo khảo sát đất Bộ Bảo tồn tài nguyên nông nghiệp tự nhiên Hoa Kỳ, sẵn có thời gian gần đây, phải tạo điều kiện cho kỹ sư đánh giá phạm vi đặc trưng đất theo chiều sâu 1.5 m 2.0 m (5 ft) loại đất đồ Chú thích - Mỗi loại đất có mặt cắt đất riêng biệt tuổi, vật liệu gốc, vật liệu thay thế, điều kiện khí hậu, hoạt động sinh vật Việc xem xét yếu tố giúp nhận biết loại đất khác nhau, loại yêu cầu đánh giá xử lý kỹ thuật đặc biệt Có thể tìm thấy tính chất đất xây dựng tương tự đặc trưng mặt cắt dọc đất tương tự Sự thay đổi tính chất đất khu vực lân cận thường thay đổi vật liệu gốc vật liệu thay 4.2 Trong khu vực mà thông số miêu tả bị hạn chế đồ đất địa chất không đầy đủ, phải tiến hành nghiên cứu đất đá đào khu vực lân cận với dự án kiến nghị ghi mặt cắt dọc loại đất đá khác Các thích trường nghiên cứu phải bao gồm liệu Mục 10.6 TCVN xxxx:xx AASHTO R13-03 4.3 Khi cần đồ sơ khu vực dự án, chuẩn bị đồ biên soạn từ ảnh chụp tình trạng đất Sự phân bố loại trầm tích đất đá chủ yếu gặp trình khảo sát phải trình bày số liệu thu thập từ đồ địa chất, phân tích thành tạo đất, thăm dò đất có giới hạn Những người diễn dịch ảnh chụp kinh nghiệm suy luận số liệu đất từ việc nghiên cứu ảnh đen trắng, ảnh màu ảnh hồng ngoại điều kiện đất đá tương tự nhau, hai, thường có kiểu xuất tương tự khu vực khí hậu thực vật tương tự Chú thích – Có thể phát triển đồ sơ thành đồ kỹ thuật chi tiết cách xác định vị trí hố khoan thí nghiệm, hố, trạm lấy mẫu ranh giới chỉnh sửa xác định từ khảo sát chi tiết đất 4.4 Trong khu vực đủ thông tin văn bản, xác định thông tin điều kiện đất từ chủ đất, người khoan giếng, đặc trưng ngành công nghiệp xây dựng địa phương 4.5 Việc xem xét sử dụng đất trước (bản đồ thuế, báo cáo bảo hiểm hoả hoạn, …) và/hoặc thay đổi đường đồng mức khu vực khả tồn vật liệu chôn đất mà dẫn đến nỗ lực sửa chữa BÌNH ĐỒ THĂM DÒ 5.1 Phải xem xét yêu cầu thiết kế hoạt động dự án trước đưa bình đồ thăm dò cuối Phải lên kế hoạch thăm dò sơ để điều kiện khu vực cần khảo sát sâu Một khảo sát đất, đá nước ngầm đất hoàn thiện phải bao gồm hoạt động sau đây: 5.1.1 Xem xét thông tin có sẵn lịch sử địa chất, điều kiện đá, đất nước ngầm xảy tại vị trí kiến nghị khu vực lân cận với vị trí 5.1.2 Diễn dịch ảnh chụp không thông số đo khác 5.1.3 Sự thăm dò trường để xác định điều kiện địa chất mặt đất, lập đồ địa tầng lộ thiên, kiểm tra hoạt động công trình có 5.1.4 Điều tra vật liệu mặt đất trường khảo sát địa vật lý, khoan lỗ, hố khoan thí nghiệm 5.1.5 Khôi phục mẫu xáo trộn đặc trưng cho thí nghiệm phân loại phòng thí nghiệm đất, đá vật liệu xây dựng địa phương Phải bổ sung mẫu không xáo trộn thích hợp để xác định tính chất xây dựng phù hợp với công tác khảo sát 5.1.6 Việc xác định vị trí mực nước ngầm, mực nước, nước ngầm cao, xác định bề mặt nước có áp có nước ngầm phun Phải xem xét đến khác biệt vị trí khung ngắn hạn dài hạn Đường vằn màu địa tầng đất biểu vị trí nước ngầm dâng cao theo mùa dài hạn AASHTO R13-03 TCVN xxxx:xx 5.1.7 Việc nhận biết đánh giá vị trí vật liệu làm móng phù hợp, đáy tầng đá đất chịu tải; 5.1.8 Nhận biết trường trầm tích đất, đá, với tham khảo đặc biệt loại mức độ phân huỷ (ví dụ, saprolite, karst, đá phiến sét phân huỷ đá phiến sét vôi tôi), chiều sâu tồn loại vị trí vị trí kết cấu không liên tục 5.1.9 Việc đánh giá hoạt động lắp đặt tại, liên quan đến vật liệu làm móng môi trường khu vực lân cận với vị trí kiến nghị; 5.1.10 Xác định khả tồn vật liệu chôn vùi nguy hiểm mà dẫn đến nỗ lực sửa chữa THIẾT BỊ VÀ TRÌNH TỰ TRONG CÔNG TÁC THĂM DÒ 6.1 Loại thiết bị cần cho công tác khảo sát mặt đất phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác gồm loại vật liệu đất, chiều sâu thăm dò, tính chất địa hình, mục đích sử dụng số liệu 6.2 Các máy khoan tay, máy đào hố, xẻng, thiết bị lấy mẫu dạng ống đẩy thích hợp với công tác thăm dò chiều sâu đất mặt đất từ đến m (3 đến 15 ft) Cần máy dò, không lấy mẫu, phát vật cản từ chối chiều sâu thăm dò tương tự 6.3 Các thiết bị đào đất gàu ngược, máy xúc có gàu, máy khoan dạng cột khoan (đinh vít pittông) sử dụng để tiến hành thăm dò trường trầm tích đất lấy mẫu vật liệu có chứa hạt lớn Kỹ sư phải ý đến khả bị xáo trộn lâu dài tầng chịu lực áp lực lỗ rỗng không cân công tác đào thí nghiệm 6.4 Máy khoan điện khoan xoay có thiết bị khoan thích hợp sử dụng hợp lý khảo sát lấy mẫu 6.5 Các thiết bị khoan giếng thích hợp thăm dò địa chất sâu Các mẫu thông thường phải mảnh vỡ có kích thước hạt cát thu từ dòng chảy trở lại, phải sẵn có thiết bị lấy lõi 6.6 Thiết bị đo đạc trường lún dịch chuyển đất 6.7 Các dụng cụ phương tiện trợ giúp nhỏ cuốc chim, ống nhòm, thuỷ tinh từ tính, axit,… THĂM DÒ ĐỊA VẬT LÝ 7.1 Các thiết bị đo xa thiết bị đo địa vật lý trợ giúp cho công tác lập đồ quy mô cấu tạo địa chất vùng đánh giá thay đổi tính chất đất đá 7.1.1 Các thiết bị vẽ đồ quang phổ máy bay vệ tinh LANDSAT dùng để tìm lập đồ quy mô vùng vật liệu đất cấu trúc địa chất Việc diễn dịch ảnh chụp từ máy bay hình ảnh vệ tinh định vị TCVN xxxx:xx AASHTO R13-03 xác định tính chất địa chất chiếm ưu mà thể đứt gẫy vết nứt Thông thường cần phải có số công cụ quản lý đất để kiểm tra thông tin từ nguồn số liệu đo xa 7.2 Có thể sử dụng phương pháp khảo sát địa vật lý để bổ sung số liệu hố khoan phần đất trồi lên để nội suy hố khoan Phương pháp thăm dò radar xuyên chấn động vào đất phương pháp suất điện trở tĩnh điện đặc biệt có ích có sai khác riêng biệt tính chất vật liệu dất kề 7.3 Có thể sử dụng phương pháp khúc xạ/phản xạ chấn động nông thăm dò radar xuyên vào đất để vẽ biểu đồ tầng đất mặt cắt dọc theo chiều sâu, mực nước, chiều sâu tới tầng đá nhiều trường hợp, công tác xuyên phân giải phải thay đổi theo điều kiện khu vực Các kỹ thuật cảm ứng điện từ, suất điện trở tĩnh điện, phân cực cảm (hoặc suất điện trở phức) dùng để vẽ biểu đồ thể thay đổi độ ẩm, tầng đất sét, phân tầng, chiều sâu đến tầng ngậm nước/tầng đá Các kỹ thuật địa vật lý khác phương pháp trọng lực, từ trường, nhiệt độ đất nông có ích trường hợp đặc biệt định Phương pháp gây chấn động sâu phương pháp tĩnh điện thường sử dụng để lập đồ phân tầng cấu trúc đá kết hợp với lõi khoan Phương pháp đo vận tốc sóng cắt qua hố khoan ngang cung cấp thông số đất đá phục vụ cho việc phân tích động 7.3.1 Đặc biệt, sử dụng phương pháp khúc xạ chấn động để xác định chiều sâu tới tầng đá khu vực mà có tầng đất chặt liên tục 7.3.2 Phương pháp phản xạ chấn động có ích cho việc phác hoạ đơn vị địa chất m (10 feet) Nó không bị kìm nén lớp có vận tốc chấn động thấp đặc biệt có ích khu vực có thay đổi địa tầng nhanh 7.3.3 Phương pháp suất điện trở tĩnh điện có lợi để xác định chiều sâu tới đá dị thường mặt cắt dọc địa tầng, để đánh giá cấu tạo địa tầng có tầng chặt nằm tầng chặt hơn, vị trí có khả trở thành sỏi cát vị trí có nguồn vật liệu mượn khác Có thể cần đến thông số suất điện trở để thiết kế hệ thống đất bảo vệ rộng rãi công trình chìm đất 7.3.4 Phương pháp thăm dò radar xuyên vào đất có ích định dạng lớp đất đá công trình nhân tạo phạm vi chiều sâu từ 0.3 đến 10 m (1 đến 30 ft) 7.3.5 Máy quét tia hồng ngoại tản nhiệt giúp cho việc xác định khu vực rò rỉ đồi công trình đất ngăn nước Chú thích – Thông thường khảo sát dẫn giúp ích cho việc xác định hố khoan vị trí hố thí nghiệm Nếu có thể, phải kiểm tra lỗ khoan hố đào thí nghiệm diễn dịch nghiên cứu địa vật lý LẤY MẪU 10 AASHTO R13-03 TCVN xxxx:xx 8.1 Thu mẫu mà thể vật liệu đất quan trọng công tác thiết kế xây dựng dự án Kích thước loại mẫu yêu cầu phụ thuộc vào thí nghiệm tiến hành, lượng hạt thô liên quan, giới hạn thiết bị thí nghiệm sử dụng Chú thích – Kích cỡ mẫu bị xáo trộn có số lượng lớn dùng cho thí nghiệm định kỳ thay đổi thận trọng người khảo sát, khối lượng sau đề nghị phù hợp với hầu hết vật liệu: Phân loại mắt – 50 g đến 500 g (2 oz đến lb) Các số đất phân tích kích thước hạt đất sỏi - 500 g đến 2.5 kg (1 lb đến lb) Thí nghiệm đầm đất phân tích đất có sỏi sàng – 20 kg đến 40 kg (40 lb đến 80 lb) Sản xuất cốt liệu thí nghiệm tính chất cốt liệu – 50 kg đến 200 kg (100 lb đến 400 lb) 8.2 Phải xác định xác mẫu lỗ khoan, hố thí nghiệm, số hố thí nghiệm chiều sâu tiến hành thí nghiệm bên mặt đất tham chiếu Đặt mảnh nhận dạng không thấm nước vào hộp chứa, bảo đảm hộp chứa kín khít, bảo vệ để chống lại va chạm mạnh, đánh dấu dấu thích hợp mặt Giữ mẫu cần xác định độ ẩm hộp kín để ngăn hao hụt độ ẩm Khi sấy khô mẫu ảnh hưởng đến kết thí nghiệm phân loại thí nghiệm đặc tính xây dựng, phải bảo vệ chúng để giảm thiểu hao hụt độ ẩm ASTM D 4220 D 5079 trình bày công tác vận chuyển mẫu từ trường đến phòng thí nghiệm 8.3 Các trình tự lấy mẫu mà AASHTO ASTM đề nghị sau: 8.3.1 AASHTO T mô tả việc lấy mẫu cốt liệu mịn cốt liệu thô để tiến hành khảo sát sơ nguồn có khả cung cấp 8.3.2 AASHTO T 306 trình bày cách sử dụng máy khoan khảo sát lấy mẫu đất sử dụng mẫu đất bị xáo trộn Chiều sâu khảo sát máy khoan bị giới hạn điều kiện nước ngầm, đặc trưng đất thiết bị sử dụng 8.3.3 AASHTO T 206 trình bày trình tự xác định mẫu đất đặc trưng dùng cho thí nghiệm nhận dạng phân loại phòng đo sức kháng đất để xuyên ống mẫu tiêu chuẩn 8.3.4 AASHTO T 207 trình bày trình tự khôi phục mẫu đất không bị xáo trộn tương đối phù hợp với thí nghiệm phòng 8.3.5 AASHTO T 225 trình bày trình tự khôi phục mẫu đá nguyên trạng đất cứng thành mẫu theo T 206 T 207 11 TCVN xxxx:xx AASHTO R13-03 8.3.6 ASTM D 3550 trình bày trình tự khôi phục mẫu đất đặc trưng, bị xáo trộn trung bình cho công tác thí nghiệm phòng số trường hợp thí nghiệm cắt cố kết PHÂN LOẠI VẬT LIỆU ĐẤT 9.1 Nhận dạng mẫu đất đá sau đưa vào phòng thí nghiệm thí nghiệm nhận biết phân loại phù hợp với tiêu chuẩn AASHTO ASTM sau 9.1.1 ASTM C 294, “Thuật ngữ miêu tả dùng cho thành phần cốt liệu bê tông” 9.1.2 ASTM D 2487, “Phân loại đất theo mục đích xây dựng” 9.1.3 AASHTO M 145, “Phân loại đất hỗn hợp cấp phối đất theo mục đích xây dựng đường bộ” 9.1.4 ASTM D 2488, “Tiêu chuẩn thực hành mô tả đất (Trình tự quan sát - kiểm tra tay)” 9.1.5 ASTM D 4083, “Tiêu chuẩn thực hành mô tả đất bị đóng băng (Trình tự quan sát kiểm tra tay)” 10 XÁC ĐỊNH CÁC ĐIỀU KIỆN DƯỚI ĐẤT 10.1 Các điều kiện đất xác định rõ ràng hố thí nghiệm riêng lẻ, hố khoan, lỗ khoan, chỗ hở kiểm tra Các điều kiện điểm quan sát sai khác đáng kể với điều kiện gặp phải thăm dò Có thể đưa mặt cắt dọc địa tầng qua khảo sát chi tiết suy luận cách xác định mối quan hệ liên tục chiều sâu vị trí loại đất đá khác Giai đoạn công tác khảo sát thực cách lập biểu đồ hình trụ lỗ khoan đất đá lộ thiên lên thành hố diện tích đào cách vẽ hình trụ lỗ khoan lỗ khoan thí nghiệm Sau đó, ta nội suy, ngoại suy khoảng cách hợp lý hố khoan Khoảng cách khảo sát phụ thuộc vào độ phức tạp địa chất khu vực dự án vào tầm quan trọng tính liên tục đất đá với công tác thiết kế công trình Việc thăm dò phải đủ sâu để xác định tất địa tầng mà gây ảnh hưởng đáng kể việc sử dụng vị trí dự kiến để phát triển số liệu kỹ thuật cần cho việc phân tích hạng mục thống kế Mục dự án Chú thích - Bản đồ chương trình khảo sát xâm nhập đất phải xét đến yêu cầu cho phép lắp đặt lấp lỗ khoan giếng khoan kết thúc công tác khảo sát 10.2 Các hố khoan thăm dò hố thí nghiệm đường, mặt đường sân bay, khu vực đỗ xe phải có chiều sâu tối thiểu 1.5 m (5 ft) bên cao độ đường dự kiến Có thể phải tăng chiều sâu trường hợp đặc biệt Các hố khoan công trình, hố đào, đắp phải kéo dài xuống cao độ ảnh hưởng 12 AASHTO R13-03 TCVN xxxx:xx ứng suất chủ yếu nước ngầm từ tải trọng dự kiến xác định phân tích ứng suất đất 10.3 Khi công trình hoạt động thiết bị bị ảnh ảnh nhiều vật liệu chống thấm nước vật liệu không thấm nước mà ngăn thoát nước bên trong, phải kéo dài lỗ khoan đủ để xác định tính chất xây dựng địa chất thuỷ văn liên quan đến việc thiết kế công trình 10.4 Trong tất khu vực mượn, lỗ khoan hố thí nghiệm phải đủ số lượng có chiều sâu thích hợp để số lượng vật liệu cần thiết thoả mãn yêu cầu chất lượng quy định 10.5 Nơi có sương giá khô theo mùa ảnh hưởng đáng kể đến làm việc đất đá, phải kéo dài lỗ khoan xuống chiều sâu từ cao độ hoàn thiện vùng hoạt động dự đoán trước 10.6 Phải giữ số liệu thăm dò cách thức có tính hệ thống dự án Các số liệu bao gồm: 10.7 Mô tả vị trí khu vực khảo sát Mỗi hố khoan thí nghiệm, lỗ khoan, hố thí nghiệm, vị trí thí nghiệm địa vật lý phải định vị rõ ràng (trên mặt phương đứng) có tham chiếu với số hệ toạ độ thiết lập, mốc so sánh, công trình vĩnh cửu 10.7.1 Hình trụ lỗ khoan hố khoan thí nghiệm, lỗ khoan, hố thí nghiệm, phần đào lộ thiên phải thể rõ mô tả trường vị trí vật liệu nguồn nước gặp phải, hiệu từ ngữ Chú thích - Ảnh màu lõi đá, mẫu đất địa tầng lộ thiên chứa giá trị quan trọng Mỗi ảnh phải chức đựng số nhận dạng hiệu, ngày, tỉ lệ quy chiếu 10.7.2 Nhận dạng tất loại đất dựa theo AASHTO M 145, ASTM D 2488, D 2607, D 4083 hệ thống nhận biết/ phân loại khác thoả mãn sách yêu cầu Nhận dạng vật liệu đá theo ASTM C 119 C 294 Cách phân loại vật liệu đất đá trình bày Mục 10.7.3 Ghi chép vị trí mô tả tượng khu vực thấm qua khu vực chống nước cao độ áp kế xác định hố khoan thí nghiệm, lỗ khoan, hố thí nghiệm 10.7.4 Ghi vị trí xác kết thí nghiệm trường, sức kháng xuyên thí nghiệm cắt cánh, thí nghiệm chất tải bàn nén, thí nghiệm tính chất xây dựng đất đá trường 10.7.5 Phần trăm mẫu khôi phục tên chất lượng đá khoan lõi Mục 8.3.5 10.7.6 Trình bày dạng đồ thị số liệu trường phòng thí nghiệm diễn dịch định đến hiểu biết toàn diện điều kiện đất 13 TCVN xxxx:xx AASHTO R13-03 11 THÍ NGHIỆM HIỆN TRƯỜNG 11.1 Thí nghiệm trường có ích cho: (a) công tác đo tham số đất điều kiện không xáo trộn với tất ảnh hưởng hạn chế chất tải, hai, tính chất đất mà không cần thiết phải lấy mẫu 11.2 Trình tự mà AASHTO ASTM đề nghị công tác lấy mẫu tiến hành thí nghiệm sau: 11.2.1 AASHTO T 206 trình bày thí nghiệm xuyên có liên quan nhiều tác giả với đặc tính cường độ đất khác 11.2.2 AASHTO T 235 trình bày ước tính sức chịu tải đất chỗ thí nghiệm chất tải trường Các kết giúp ích cho việc thiết kế móng nông dựa điều kiện chất tải tĩnh Thí nghiệm chất tải phải thực kết hợp với thí nghiệm trường khác, thường phù hợp với T 206 ASTM D 3441, D 1586 phép xác định khả áp dụng kết 11.2.3 AASHTO T 223 trình bày trình tự đo sức kháng cắt đơn vị đất dính cách quay cánh có lưỡi mặt 11.2.4 ASTM D 3385 trình bày trình tự đo đạc tốc độ lọc đất trường Nước đầu không đổi phép chảy vào mặt diện tích đất cố định đo tốc độ lưu lượng dòng chảy vào khối đất biết thể tích 11.2.5 ASTM D 3441 trình bày cách xác định thành phần sức kháng mũi sức kháng ma sát xuyên thiết bị xuyên hình nón vào khối đất 11.2.6 ASTM D 4403 trình bày cách ứng dụng loại thiết bị đo độ giãn dùng lĩnh vực học đá 11.2.7 ASTM D 4429 trình bày cách xác định trường sức chịu tải California bề mặt đất trường dùng thiết kế hệ thống mặt đường 11.2.8 ASTM D 4719 trình bày thí nghiệm ứng suất - biến dạng trường tiến hành thành hố khoan đất 11.2.9 Thiết bị đo đạc trường để đo chuyển vị thiết bị đo độ nghiêng, bàn lún, máy đo độ nghiêng, … 11.3 Phải kiểm tra khả xói độ PH, suất điện trở khả vi khuẩn xảy hư hỏng thay đổi không chấp nhận 12 DIỄN DỊCH KẾT QUẢ 12.1 Phải diễn dịch kết khảo sát theo giá trị thật tìm nỗ lực để thu thập bao gồm tất số liệu phòng từ khảo sát trước khu vực Việc ngoại suy số liệu vào khu vực cục không khảo sát thí nghiệm thực nghiên cứu mang tính khái niệm Việc ngoại 14 AASHTO R13-03 TCVN xxxx:xx suy thực biết mối quan hệ kết cấu địa tầng đồng địa chất sở số liệu khác Có thể đưa mặt cắt ngang phần đặc trưng vị trí yêu cầu phải chứng minh điều kiện vị trí 12.1.1 Mặt cắt ngang chứa số liệu từ khảo sát phải giới hạn mặt cắt dọc đất số liệu đất thực tế thu vị trí thăm dò Phải đơn vị địa tầng vị trí thăm dò xâm nhập hỗ trợ nghiên cứu địa vật lý liên tục 12.1.2 Mặt cắt ngang thể việc diễn dịch đơn vị địa tầng điều kiện khác thăm dò xâm nhập hỗ trợ mặt cắt dọc địa vật lý liên tục phải trình bày phụ lục báo cáo báo cáo trình bày riêng Mặt cắt ngang thể phải kèm với thích trình bày dị tật thay đổi đáng kể khác điều kiện vị trí dự đoán trước với hoạt động thiết kế xây dựng dự định Chú thích - Phải xem xét công tác thăm dò bổ sung đủ hiểu biết để phát triển mặt cắt ngang thể hiện, với mô tả thực tế thay đổi dự tính điều kiện đất, để thoả mãn yêu cầu dự án 12.2 Các hạn chế giấy phép bang, đề nghị cho tham số thiết kế thực kỹ sư chuyên nghiệp nhà địa chất chuyên lĩnh vực địa kỹ thuật công trình, quen thuộc với mục đích, điều kiện, yêu cầu nghiên cứu Cơ học đất, học đá, các khái niệm địa mạo học phải kết hợp với hiểu biết địa kỹ thuật, địa chất thuỷ văn để tạo ứng dụng hoàn thiện kết khảo sát đất, đá, nước ngầm Các đề nghị thiết kế đầy đủ yêu cầu nghiên cứu chi tiết nghiên cứu hình dung từ thực tế đưa 12.3 Chỉ vạch mặt cắt dọc đất từ số liệu địa vật lý, hố khoan thí nghiệm, hố thí nghiệm, mặt đào thực tế Việc nội suy vị trí phải thực dựa hiểu biết địa chất có sẵn khu vực phải xác định rõ ràng Cách sử dụng kỹ thuật địa vật lý trình bày Mục 7.2 hỗ trợ có ích công tác nội suy Số liệu khảo sát địa vật lý phải xác định riêng biệt từ số liệu mẫu số liệu thí nghiệm trường 13 BÁO CÁO 13.1 Báo cáo khảo sát đất phải bao gồm: 13.1.1 Vị trí khu vực khảo sát thích hợp với dự án Nó bao gồm đồ phác hoạ ảnh chụp máy bay ghi rõ vị trí hố thí nghiệm, hố khoan, khu vực lấy mẫu, số liệu địa mạo học liên quan đến việc xác định loại đất đá khác Các số liệu bao gồm đường đồng mức, lòng suối, hố đầm lầy, vách đá, v.v…Nếu có thể, báo cáo phải gồm đồ địa chất và/ đồ đất nông học khu vực khảo sát 13.1.2 Mô tả trình tự khảo sát, gồm tất lỗ khoan, hình trụ hố khoan thí nghiệm, biểu đồ trình bày tất số liệu thí nghiệm đầm, cố kết, chất tải, trình bày dạng bảng kết thí nghiệm phòng, công tác diễn dịch dạng đồ thị kết đo địa vật lý 15 TCVN xxxx:xx AASHTO R13-03 13.1.3 Mặt cắt ngang vạch quy mô đơn vị địa tầng ghi dị vật điều kiện chủ yếu 13.1.4 Tóm tắt phát xác định theo Mục 4, 10, 12, tiêu đề phụ mặt cắt tương ứng đề nghị khước từ thích hợp với mục đích sử dụng báo cáo 14 ĐỘ CHÍNH XÁC VÀ SAI SỐ 14.1 Tiêu chuẩn cung cấp số liệu mang tính định lượng; việc đưa độ xác độ lệch không phù hợp 15 CÁC TỪ KHOÁ 15.1 Thăm dò; nghiên cứu khả thi; khảo sát trường; khảo sát móng; khảo sát địa chất; khảo sát địa vật lý; nước ngầm; khảo sát thuỷ văn; đồ; khảo sát sơ bộ; khảo sát thăm dò; lấy mẫu; khảo sát vị trí; khảo sát đất, khảo sát đất 16 THAM KHẢO Chú thích 10 – Có văn rộng lớn khảo sát đất phân loại từ (1) tham khảo cách nhận biết, mô tả, đo đạc thuộc tính vị trí riêng lẻ đất đá đến (2) tham khảo thể cách tạo can thiệp rộng lớn điều kiện mặt đất đất khu vực có địa hình vô rộng lớn cách nội suy từ chụp ảnh độ cao lớn so với mực nước biển hình ảnh vệ tinh Các tham khảo nêu sau mẫu văn kỹ thuật vấn đề diện tích khảo sát đất Phải đưa thích đặc biệt tương ứng với Tham khảo 16.1 Sổ tay cách xử lý toàn diện thấu đáo phương pháp luận công tác khảo sát đất công trình giao thông Sổ tay cung cấp giải thích chi tiết kỹ thuật khảo sát đất khác theo hàng trăm thông số, biểu đồ, bảng, ảnh tài liệu tham khảo Tiêu chuẩn uỷ quyền Hiệp hội Đường Giao thông Hoa Kỳ (AASHTO) đáp lại trực tiếp với yêu cầu Tiểu ban vật liệu Tiểu ban Cầu công trình 1.2 AASHTO, Manual on Subsurface Investigation, AASHTO, Washington, DC, 1987 1.3 Agricultural Handbook, No 436, Soil Taxonomy, Soil Conservation Service, U.S Department of Agriculture, U.S Printing Office, Washington, DC, 1975 1.4 Alsud, S.A, “Engineering Geophysics”, Bul AEG, Vol XIX, No 2, 1982 1.5 ASCE Manual No 56, Subsurface Investigation for Design and Construction of Foundation of Buildings, American Society of Civil Engineers, New York, NY, 1976 1.6 Colorado School of Mines, “ Classification of Rock”, Vol 50, No.1, 1955 1.7 Dietrich, R V., J V Dutro, Jr R M Foose, (Compilers), AGI Sheets for Geology in Field Laboratory, and Office, Second Eddition, American Geological Institute, 1982 16 AASHTO R13-03 TCVN xxxx:xx 1.8 Dowding, C.H., ed., Site Characterization and Exploration, Proc Specialty Workshop, ASCE, Northwestern University, Evanston, IL, 1978 1.9 Earth Manual, U.S Bureau of Reclamation, Denver, CO 1.10 Engineering and Design – Geotechnical Investigation Engineer Manual, EM 110-1-1804, Headquarters, Department of the Army, Washington, DC 1.11 Engineering Geology Field Manual, U.S Bureau of Reclamation, 1989 1.12 Howell, J V and J M Weller, ed., Glossary of Geology, American Geological Institute, 1972 1.13 Hvorslev, M J., Subsurface Exploration and Sampling of Soils, Engineering Foundation, New York, NY, 1948 1.14 Keys, W S., “Borehole Geophysics Applied to Ground Water Investigation,” U S Geological Survey Open-File Report R87-539, Denver, CO, 1988 1.15 Mori, H., ed., State of the Art on Current Practice of Soil Sampling, Proc International Symposium of Soil Sampling, Int Soc Soil Mech and Foundation Engineering, New York, NY, 1979 1.16 Reeves, R G., A Anson, and D Landen, ed., Manual of Remote Sensing, 2nd Ed, American Society of Photogrammetry, Falls Church, VA 1.17 Shuter, E and W E Teasdale, “Application of Drilling, Coring, and Sampling Techniques to Test Holes and Wells,” Techniques of Water-Resource Investigation, Book 2, U S Geological Survey, Washington, DC, 1989 1.18 Trautman, C H., and F H Kulhawy, “Data Source for Engineering Geologic Studies,” Bul AEG, Vol XX, No.4, 1983 1.19 Wahls, H E., ed., In Situ Measurement of Soil Properties, Proc Specialty Conference of the Geotechnical Engineering Division, ASCE, North Carolina State University, Raleigh, NC, 1975 _ Tiêu chuẩn thực hành kiến nghị tương đương kỹ thuật với ASTM D 420-98 17 ... thi; khảo sát trường; khảo sát móng; khảo sát địa chất; khảo sát địa vật lý; nước ngầm; khảo sát thuỷ văn; đồ; khảo sát sơ bộ; khảo sát thăm dò; lấy mẫu; khảo sát vị trí; khảo sát đất, khảo sát đất. .. xxxx:xx AASHTO R1 3-03 AASHTO R1 3-03 TCVN xxxx:xx Tiêu chuẩn kỹ thuật Tiến hành khảo sát địa kỹ thuật đất AASHTO Designation: R 13-03 ASTM Designation: D 420-98 TỔNG QUÁT Công tác khảo sát nhận dạng... Applied to Ground Water Investigation,” U S Geological Survey Open-File Report R8 7-539, Denver, CO, 1988 1.15 Mori, H., ed., State of the Art on Current Practice of Soil Sampling, Proc International

Ngày đăng: 14/09/2017, 22:19

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w