Mục tiêu chính nhằm phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo nhỡ, đặc biệt là ngôn ngữ nói. Đồng thời phát triển ở trẻ 4 lĩnh vực sau: • Phát triển nhận thức: trẻ hiểu nội dung bài thơ. • Phát triển thẩm mỹ: Trẻ cảm nhận được cái hay cái đẹp qua các hình ảnh minh hoạ… • Phát triển thể chất: Trẻ được vận động qua các trò chơi. • Phát triển tình cảm xã hội: Trẻ thích đến lớp,yêu cô yêu bạn… 1.Giáo án điện tử 2.Đài Catset 3.Băng chuẩn bài thơ: “Nghe lời cô giáo” 4.Đàn Organ ghi bài hát: “Trường chúng cháu là trường Mầm non,vui đến trường” 5.Hai bức tranh minh hoạ bàithơ đã được cắt rời 6.Mỗi trẻ một bức tranh gồm nhiều hình ảnh minh hoạ bàithơ và một số hình ảnh khác 1 2 3 Lớp chúng mình đang tìm hiểu chủ đề gì? Đến lớp chúng mình Đến lớp chúng mình được tham gia những được tham gia những hoạt động nào? hoạt động nào? Những bàithơ nào bé đã được làm quen trong chủ đề trường mầm non? [...]... Ăn thì mời cha mẹ Nhường em bé phần hơn Không để rơi vãi cơm Côgiáo con bảo thế” Bé mới được đi học Khi về hát rất ngoan Trò chơi ? Những miếng ghép kỳ diệu 2 3 1 5 4 VnDoc - Tải tài li ệu, văn pháp lu ật, biểu mẫu miễn phí NỖI NIỀMCÔGIÁOHỢP ĐỒNG! ? Tôn Sỹ Dũng VnDoc - Tải tài li ệu, văn pháp lu ật, biểu mẫu miễn phí NẾU NHƯ NGÀY MAI N u ngày mai ph i t Muôn n ng i em bi t s v Có th em bòn nh t m rau bán? Qua c ng lòng nghe th t qu n p tr ng se lòng c ghi bao k ni N ng c m t cô trò chia tay mùa h Trang giáo án nh N m h ng h bên giá sách nh Thôi h t r i nh Dâng hi n h t c tâm h n trí tu Gieo h t gi ng tâm h n bao th h Nay r Gi M ng em nh n l y ni m riêng o ti n i l ng l 612 792 reW* nBT/F1 14.0 Tf1 0 417.3 345.89 Tm0 g0 G[( [( )] TJETQ EMC /P BDC q0.0912 612 792 re792 reW* nBT8ET6612 792 reW* n Sheet1 Page 1 hhhh THƠ VỀ THẦY CÔ-LỜI TỰA BÁO TƯỜNG Cảm nghĩ về ngày nhà giáo việt nam 20-11 Nhắc đến ngày nhà giáo việt nam là nhắc đến một ngày trọng đại, ý nghĩa nhất trong những ngày ý nghĩa. Là ngày để toàn nhân loại hướng về các thầy cô-những người lái đò âm thâm, lặng lẽ, những người ươm mầm xanh cho đất nước. Đôn-ki-xtôi đã có câu nói nổi tiếng là “Dưới ánh hào quang của ánh sáng mặt trời, không có nghề nào cao quý bằng nghề dạy học”. Quả thật vậy, nghề dạy học là một nghề vô cùng cao quý, đào tạo nên nguồn nhân lực quyết định tới sự phát triển của đất nước. Vì vậy, khi ngày 20-11 đến, từ cụ già mái tóc bạc phơ đến những em thơ cắp sách đến trường, từ miền xuôi đến miền ngược, từ hải đảo xa xôi đến miền núi đều đến chúc mừng, thăm hỏi và tỏ lòng biết ơn vô hạn tời các thầy côgiáo của mình. Là những học sinh đang ngồi học dưới mái trường xã hội chủ nghĩa, là những chủ nhân tương lai của đất nước, tập thể lớp 8C chúng em đã, đang và sẽ phấn đấu ra sức rèn luyện tài đức để trở thành những người công dân có ích cho xã hội, để không phụ lòng mong mỏi của các thầy cô, để 8C là một khóm hoa đẹp trong mái trường là một khóm hoa đẹp. Điều đó được thể hiện qua từng giờ học, sự tiến bộ qua các tuần học của lớp, phấn đấu thi đua giành những bông hoa điểm 8 tươi thắm nhất dâng tặng thầy cô nhân ngày 20-11.Và hơn nữa, chúng em đang ấp ủ trong mình những ước mơ, hoài bão, đó cũng là một động lực giúp chúng em vươn lên.Với cá nhân em, em luôn có một ước mơ cháy bỏng là trở thành côgiáo để đem ánh sáng văn hoá về thắp lên những tâm hồn bé nhỏ của các em thơ tại bản làng em, tiếp bước các thầy cô dìu dắt những em nhỏ trở thành ngưòi có ích cho xã hội. THẦY Cơn gió vô tình thổi mạnh sáng nay Con bỗng thấy tóc thầy bạc trắng Cứ tự nhủ rằng đó là bụi phấn Mà sao lòng xao xuyến mãi không nguôi Bao năm rồi ? Đã bao năm rồi hở ? Thầy ơi . Lớp học trò ra đi, còn thầy ở lại Mái chèo đó là những viên phấn trắng Và thầy là người đưa đò cần mẫn Cho chúng con định hướng tương lai Thời gian ơi xin dừng lại đừng trôi Cho chúng con khoanh tay cúi đầu lần nữa Gọi tiếng thầy với tất cả tin yêu . LỜI CỦA THẦY Rồi các em một ngày sẽ lớn Sẽ bay xa đến tận cùng trời Có bao giờ nhớ lại các em ơi Mái trường xưa một thời em đã sống Nơi đã đưa em lên tầm cao ước vọng Vị ngọt đầu đời bóng mát ca dao Thủa học về cái nắng xôn xao Lòng thơm nguyên như mùi mực mới Dẫu biết rằng những tháng ngày sắp tới Thầy trò mình cũng có lúc chia xa Sao lòng thầy canh cánh nỗi thiết tha Muốn gởi các em thêm đôi điều nhắn nhủ Một lời khuyên biết thế nào cho đủ Các em mang theo mỗi bước hành trình Các em lúc nào cũng nhớ đừng quên: Sống cho xứng với lương tâm phẩm giá . Rồi các em mỗi người đi mỗi ngã Chim tung trời bay bỗng cánh thanh niên Ở nơi đâu: rừng sâu, biên giới khắp ba miền Ở nơi đâu có thầy luôn thương nhớ Khi thầy về nghỉ hưu Cây phượng già treo mùa hạ trên cao Nơi bục giảng giọng thầy sao chợt thấp: "Các con ráng… năm nay hè cuối cấp…" Chút nghẹn ngào… bụi phấn vỡ lao xao. Ngày hôm qua hay tự tháng năm nào Con nao nức bước vào trường trung học Thương cây lúa hóa thân từ hạt thóc Thầy ươm mùa vàng, đất vọng đồng dao. Mai thầy về, sân trường cũ nằm đau? Hay nỗi nhớ lấp vùi theo cát bụi? Dẫu cay đắng, dẫu trăm nghìn đau tủi Nhọc nhằn nào thầy gửi lại ngày sau? Mai thầy về, mùa gọi nắng lên cao Vai áo bạc như màu trang vở cũ Con muốn gọi sao lòng đau nghẹn ứ Đã bao lần con ngỗ nghịch thầy ơi! Không đề Cầm bút lên định viết một bàithơ Chợt nhớ ra nay là ngày nhà giáo Chợt xấu hổ cho những lần cao ngạo Thì Giáo án văn học Bài thơ: Bàn tay côgiáo Tiết 1 I. Mục đích yêu cầu - Giúp trẻ cảm nhận và hiểu bài thơ, nhớ tựa đề bàithơ " Bàn tay cô giáo" nhận biết được nhịp điệu của bài thơ. Từ đó hiểu được nội dung của bàithơ và trả lời câu hỏi đúng, trọn câu - Giáo dục trẻ biết thể hiện được tình cảm yêu quý đối với côgiáo thông qua các hoạt động học tập II. Chuẩn bị - Tranh vẽ về côgiáo đang chăm sóc bé III. Hướng dẫn Hoạt động của cô Hoạt động của cháu 1. Ổn định - Ta hát to nhỏ UU 2.Giới thiệu - Hằng ngày các con được ba mẹ đưa đế n trường ở với Cô. Vậy các con biết công - Đội hình chữ U - Chăm sóc và dạy dỗ - Dạy hát và dạy chữ việc của cô là gì không? - Dạy dỗ các con như thế nào? - Chăm sóc các con ra sao? - À! Đúng rồi! Côgiáo vừa dạy các con học vừa chăm sóc các con từng miếng ăn, giấc ngủ. Côcóbàithơ nói về côgiáo đó là bài" Bàn tay côgiáo " của tác giả Định Hải. Bây giờ cô sẽ đọc cho các con nghe nha! 3. Tiến hành a. Cô đọc bàithơ - Lần 1: Đọc diễn cảm không tranh - Lần 2: Đọc nói nội dung + giáo dục - Bài thơ" Bàn tay côgiáo " nói về một côgiáocó bàn tay rất khéo léo và luôn yêu thương chăm sóc các b ạn nhỏ như là tết tóc, vá áo giống như tay chị cả, tay mẹ hiền. Cho nên các con đến lớp họ c thì các con phải hết sức ngoan ngoãn và vâng lời cô dạy bảo nha - Lần 3: đọc diễn cảm có tranh - Ăn, ngủ, chải đầu - Trẻ chú ý lắng nghe - Sau mỗi lần đọc cô hỏi tên bài thơ, tên tác giả, b. Trẻ đọc bàithơ - Trẻ đọc tập thể theo cô nhiều lần c. Đàm thoại - Khi các con nghe cô đọc bàithơ các con thấy nhịp điệu của bàithơ như thế nào? - Trong bàithơ chú Định Hải đã tả về bàn tay côgiáo như thế nào? - Thế bàn tay côgiáo khéo léo làm những công việc gì? - Các con thấy côgiáo đối với các con như thế nào? - À! Đúng rồi côgiáo rất thương yêu chăm sóc cá con cho nên các con cũng phải thể hiện đựơc tình cảm đó đối với côgiáo của mình - Thế các con có yêu thương côgiáo không? Vì sao các con yêu thương cô giáo? - Đọc theo yêu cầu của cô: Theo tổ, nhóm, cá nhân - Dạ thưa cô chậm - Bàn tay cô rất là khéo léo - Tết tóc, vá áo cho các con - Thương yêu, dạy dỗ - Bây giờ cả lớp mình cùng đọc lại bàithơ một lần nữa d. Kết thúc - Hỏi lại tên bàithơ và tên tác giả, nội dung của bàithơ - Nhận xét và tuyên dương - Cùng nhau hát bài " Cô và Mẹ" Giáo án văn học Bài thơ: Bàn tay côgiáo Tiết 2 I. Mục đích yêu cầu - Trẻ ghi nhớ, thuộc và đọc diễn cảm bài thơ, biết ngắt nhịp đọc chậm và nhấn mạnh vào các từ " Tết tóc, vá áo" - Phát triển trí nhớ và thể hiện được tình cảm của mình - Giáo dục trẻ biết yêu quý và kính trọng côgiáo II. Chuẩn bị - Tranh vẽ về côgiáo đang chăm sóc bé III. Hướng dẫn Hoạt động của cô Hoạt động của cháu 1. Ổn định Cùng nhau hát bài "Lại đây với cô" - Trẻ ngồi quay quần bên cô 2. Giới thiệu Hôm trước cô và các con đã làm quen với một bàithơ tả về côgiáo yêu thương chăm sóc các con và các bàn tay rất khéo. Các con còn nhớ đó là bàithơ gì không? - Hôm nay cô sẽ giúp các con học thuộc và đọc diễn cảm thật hay bàithơ này nha. 2. Tiến hành a. Cô đọc bàithơ - Lần 1: Đọc không tranh - Cô đọc nhấn mạnh vào từ : "Tết tóc, vá áo" - Lần 2: Đọc có tranh b. Trẻ đọc thơ - Trẻ đọc theo yêu cầu của cô c. Đàm thoại - Lớp mình vừa đọc xong bàithơ gì? - Bàithơ này tả về các gì của cô giáo? - Đoạn đầu cô đã dùng bàn tay của cô - Dạ! Bàithơ "Bàn tay cô giáo" của chú Định Hải - Cả lớp, tổ, nhóm, cá nhân - Bàithơ "Bàn tay cô giáo" - Dạ tả về bàn Chương V: NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA LUẬT KINH TẾ VÀ LUẬT LAO ĐỘNG 5.1. NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA LUẬT KINH TẾ 5.1.1 Chủ thể kinh doanh a. CÔNG TY CỔ PHẦN Khái niệm: Công ty cổ phần là doanh nghiệp mà trong đó vốn điều lệ được chia thành những phần bằng nhau nhỏ nhất gọi là cổ phần, người sở hữu cổ phần gọi là cổ đông, cổđông chỉ chịu trách nhiệm về các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác của Cty đến hết giá trị cổ phần mà họ sở hữu. Đặc điểm Cty CP: Thành viên (cổ đông): là tổ chức hoặc cá nhân, tối thiểu phải có 3, không hạn chế tối đa, Vốn: vốn điều lệ chia thành những phần bằng nhau gọi là CP, mệnh giá cổ phần thể hiện bằng cổ phiếu Về khả năng chuyển vốn của thành viên: Tự do trừ trường hợp luật định Quyền: Phát hành chứng khoán, Trách nhiệm: hữu hạn. Về tư cách pháp nhân: Có tư cách pháp nhân kể từ khi cấp giấy CNĐKKD b. CÔNG TY TNHH KHÁI NIỆM: Công ty TNHH là doanh nghiệp, có số thành viên góp vốn không quá 50, phần vốn góp phải được đóng đủ ngay khi thành lập, các thành viên Cty chịu trách nhiệm về các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác của Cty trong phạm vi số vốn đã góp. Cty TNHH có 2 - 50 thành viên Cty TNHH 1 thành viên: - Do 1 tổ chức là chủ SH - Do 1 cá nhân là chủ SH Đặc điểm Công ty TNHH 2 thành viên trở lên: (6) Thành viên: là tổ chức, cá nhân; số luợng không quá 50. Vốn: Do các thành viên góp, tính ra thành tiền Khả năng chuyển nhượng vốn: Hạn chế, tự do trong nội bộ công ty Tính chịu TN: Chịu trách nhiệm hữu hạn Tư cách pháp lý: Có tư cách pháp nhân kể từ ngày đuợc cấp Giấy CN ÐKKD Khả năng phát hành CK: Không được quyền phát hành cổ phiếu. Cty TNHH XYZ [...]... kinh doanh cá thể được hiểu là do một cá nhân một nhóm cá nhân hoặc hộ gia đình làm chủ, chỉ được đăng ký kinh doanh tại một địa điểm, sử dụng khơng q mười lao động, khơng có con dấu và chịu trách nhiệm bằng tồn bộ tài sản của mình đối với hoạt động kinh doanh e Chủ thể kinh doanh khác Tổ hợp tác: Theo quy định của Bộ Luật Dân sự năm 2005 và Nghị định số 51/2007/NĐ-CP ngày 10 tháng 10 năm 2007 của. .. 1, Luật HTX quy định: " HTX là một tổ chức kinh tế do cá nhân, hộ gia đình, pháp nhân có nhu cầu, lợi ích chung, tự nguyện góp vốn, góp sức lập ra theo quy định của luật này để phát huy sức mạnh tập thể của từng xã viên tham gia HTX, cùng giúp nhau thực hiện có hiệu quả các hoạt động sản xuất, KD và nâng cao đời sống vật chất, tinh thần, góp phần phát triển kinh tế - xã hội của đất nước" ĐẶC ĐIỂM CỦA... ĐẶC ĐIỂM Là hoạt động theo đó một bên thực hiện một cơng việc cho bên khác và nhận thanh tốn; một bên sử dụng kết quả cơng việc và thanh tốn cho bên kia theo thỏa thuận • HOẠT ĐỘNGXÚC TIẾN THƯƠNG MẠI KHÁI NIỆM Các hoạt độngxúc tiến thương mại Là hoạt động thúc đây, tìm kiếm cơ hội mua bán HH và cưng ứng dịch vụ của thương nhân TN có thể tự mình hoặc th người khác thực hiện hoạt động này Khuyến mại... thì tổ hợp tác được hình thành trên cơ sở hợpđồnghợp tác có chứng thực của Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn của từ ba cá nhân trở lên, cùng đóng góp tài sản, cơng sức để thực hiện những cơng việc nhất định, cùng hưởng lợi và cùng chịu trách nhiệm 5.1.2 HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI a Khái niệm, đặc điểm của hoạt động thương mại Khái niệm Hoạt động thương mại là hoạt động nhằm mục đích sinh lời, bao gồm... ĐIỂM CỦA HTX - Là một tổ chức kinh tế tự chủ hoạt động như một DN nhưng có tính xã hội - HTX có tối thiểu 7 xã viên gồm cá nhân, hộ gia ... m rau bán? Qua c ng lòng nghe th t qu n p tr ng se lòng c ghi bao k ni N ng c m t cô trò chia tay mùa h Trang giáo án nh N m h ng h bên giá sách nh Thôi h t r i nh Dâng hi n h t c tâm h n trí