CÁC CHẾ PHẨM MÁU BÀI GIẢNG BM HUYẾT HỌC

5 399 1
CÁC CHẾ PHẨM MÁU  BÀI GIẢNG BM HUYẾT HỌC

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

huyết học các chế phẩm máu Biết rõ các loại chế phẩm máu cơ bản và thông dụng: thành phần, tính chất, điều kiện lưu trữ và tính ổn định Nắm được các chỉ định, chống chỉ định và các tai biến có thể gặp khi truyền các loại chế phẩm máu MÁU TOÀN PHẦN 1.1. Định nghĩa: Là máu được thu thập từ người cho, bảo quản trong túi plastic và chứa dung dịch chống đông vô trùng. Mục đích sử dụng chính của máu toàn phần là nguồn nguyên liệu để điều chế các thành phần máu

CÁC CHẾ PHẨM MÁU GV: VÕ THỊ KIM HOA MỤC TIÊU - Biết rõ loại chế phẩm máu thông dụng: thành phần, tính chất, điều kiện lưu trữ tính ổn định - Nắm định, chống định tai biến gặp truyền loại chế phẩm máu MÁU TOÀN PHẦN - Quá tải tuần hoàn 1.1 Định nghĩa: Là máu thu thập từ người cho, bảo quản túi plastic chứa dung dịch chống đông vô trùng Mục đích sử dụng máu toàn phần nguồn nguyên liệu để điều chế thành phần máu - Các phản ứng truyền máu tán huyết - Các phản ứng truyền máu không tán huyết (chủ yếu ớn lạnh, sốt, mề đay) - Nhiễm trùng: giang mai, virus viêm gan, HIV, KST sốt rét… 1.2 Tính chất: - Lưu trữ 24 giờ: yếu tố VIII V, chức tiểu cầu (TC), giải phóng thành phần nội bào Kali protease bạch cầu (BC), hoạt hóa yếu tố huyết tương kallicrein - Dị miễn dịch chống HLA kháng nguyên HC - Ngộ độc citrat trẻ sơ sinh bệnh nhân suy gan - Mất cân sinh hóa truyền khối lượng lớn tăng kali - Máu toàn phần không nên chứa kháng thể bất thường có ý nghĩa lâm sàng - Ban xuất huyết sau truyền máu 1.3 Lưu trữ tính ổn định: - Tổn thương phổi cấp liên quan truyền máu (TRALI: Transfusion related acute lung injury) - Ở +2 C đến +6 C - Lây truyền tác nhân khác không tầm soát hay nhận biết - Thời gian lưu trữ tùy thuộc chất chống đông: 35 ngày với CPD-A1 21 ngày với ACD CPD - Chức giải phóng O từ Hb bị giảm 2,3diphosphoglycerate (2,3-DPG) qúa trình lưu trữ Sau 10 ngày lưu trữ CPD-A1, toàn 2,3-DPG bị Tuy nhiên, tái tổng hợp lại sau truyền vào thể người nhận: đạt 1/2 vòng 12 trở mức bình thường vòng 24 HỒNG CẦU LẮNG 2.1 Định nghĩa: Là thành phần máu đạt sau ly tâm tách bỏ huyết tương từ máu toàn phần 2.2 Tính chất: 1.4 Chỉ định: - Hct # 65-75%, Hb ≥ 45g/l - Rất hạn chế - BC # 2.5-3 x 109/l - Mất máu cấp >25% thể tích máu - TC thay đổi phụ thuộc phương pháp ly tâm - Truyền thay máu 2.3 Lưu trữ tính ổn định: Tương tự máu toàn phần 1.5 Chống định: 2.4 Chỉ định: - Thiếu máu không giảm thể tích máu - Mất máu - Không dung nạp huyết tương - Thiếu máu - Không dung nạp dị miễn dịch chống kháng nguyên BC 2.5 Chống định: - Không dung nạp huyết tương 1.6 Tai biến: - BC trung bình 0,05 x106 - Không dung nạp dị miễn dịch chống kháng nguyên BC - Hb≥40g/l - Thay máu trẻ sơ sinh trừ có bổ sung huyết tương 4.3 Lưu trữ tính ổn định: 2.6 Tai biến: Tương tự máu toàn phần - Như máu toàn phần HC lắng - Nếu điều chế phương pháp lọc hệ thống hở:

Ngày đăng: 14/09/2017, 12:09

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1. MÁU TOÀN PHẦN

  • 2. HỒNG CẦU LẮNG

  • 3. HỒNG CẦU RỬA

  • 4. HỒNG CẦU NGHÈO BẠCH CẨU

  • 5. HỒNG CẦU ĐÔNG LẠNH

  • 6. TIỂU CẦU ĐẬM ĐẶC

  • 7. HUYẾT TƯƠNG TƯƠI ĐÔNG LẠNH

  • 8. KẾT TỦA LẠNH

  • 9. BẠCH CẦU HẠT ĐẬM ĐẶC

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan