Cây ăn quả (CĂQ) không chỉ cho thu nhập cao trong nông nghiệp mà còn có giá trị tạo cảnh quan đẹp và góp phần bảo vệ môi trường sinh thái bền vững. Phát triển CĂQ không chỉ đáp ứng nhu cầu nâng cao hiệu quả kinh tế cho nông hộ mà còn đáp ứng nhu cầu xuất khẩu, tạo điều kiện chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp, thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp nông thôn.Muốn sản xuất CĂQ đạt hiệu quả cao cần áp dụng các quy trình kỹ thuật mới, dùng giống tốt, sạch bệnh, canh tác đúng kỹ thuật, nhân giống bằng các phương pháp công nghệ tiên tiế n. Phương pháp ghép là một công nghệ tiên tiến được áp dụng rộng rãi để nhân giống CĂQ trên thế giới và trong thời gian gần đây ở Việt Nam.Ghép là một trong những phương pháp nhân giống vô tính với nhiều ưu điểm: đảm bảo được các đặc điểm di truyền tốt của cây mẹ, tăng tuổi thọ cho cây, tỷ lệ nhân giống cao, thời gian nhân giống nhanh, cây con nhanh chóng thích hợp với môi trường sinh thái... Phương pháp ghép phù hợp với việc nhân giống một số cây ăn quả thân gỗ như cam, quýt, bưởi, nhãn, vải, mận, đào, xoài, lê, táo...Để góp phần thúc đẩy sản xuất giống CĂQ trong nhân dân, Trung tâm Khuyến nông Quốc gia có chỉnh sửa cuốn “Kỹ thuật ghép cây ăn quả” với mục đích cung cấp cho nông dân và các nhà làm vườn một số kỹ thuật cơ bản về ghép CĂQ.
BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TRUNG TÂM KHUYẾN NÔNG QUỐC GIA PHAN NGƢỠNG TINH, HÀ QUÁN VÕ, ĐƢỜNG TỰ PHÁP, VƢƠNG TRƢỜNG XUÂN, TRẦN VĂN THÀNH, TRƢƠNG KHẮC BÌNH, CÔNG ĐIỀU CHÍ Kỹ thuật GHÉP CÂY ĂN QUẢ (Sách hƣớng dẫn nông dân học làm) NHÀ XUẤT BẢN NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI - 2007 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn Nguyên tiếng Trung Quốc (NXB Khoa học kỹ thuật Phúc Kiến - năm 1972) GS.TS Trần Văn Lài - Nguyên Viện trưởng Viện nghiên cứu Rau Trung ương chị Vương Thục Linh cán Vụ Hợp tác quốc tế biên dịch Ban biên tập: Vũ Khắc Nhượng Vũ Trọng Sơn Phạm Kim Oanh Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn LỜI NÓI ĐẦU Cây ăn (CĂQ) không cho thu nhập cao nông nghiệp mà có giá trị tạo cảnh quan đẹp góp phần bảo vệ môi trường sinh thái bền vững Phát triển CĂQ không đáp ứng nhu cầu nâng cao hiệu kinh tế cho nông hộ mà đáp ứng nhu cầu xuất khẩu, tạo điều kiện chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp, thực công nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp nông thôn Muốn sản xuất CĂQ đạt hiệu cao cần áp dụng quy trình kỹ thuật mới, dùng giống tốt, bệnh, canh tác kỹ thuật, nhân giống phương pháp công nghệ tiên tiến Phương pháp ghép công nghệ tiên tiến áp dụng rộng rãi để nhân giống CĂQ giới thời gian gần Việt Nam Ghép phương pháp nhân giống vô tính với nhiều ưu điểm: đảm bảo đặc điểm di truyền tốt mẹ, tăng tuổi thọ cho cây, tỷ lệ nhân giống cao, thời gian nhân giống nhanh, nhanh chóng thích hợp với môi trường sinh thái Phương pháp ghép phù hợp với việc nhân giống số ăn thân gỗ cam, quýt, bưởi, nhãn, vải, mận, đào, xoài, lê, táo Để góp phần thúc đẩy sản xuất giống CĂQ nhân dân, Trung tâm Khuyến nông Quốc gia có chỉnh sửa “Kỹ thuật ghép ăn quả” với mục đích cung cấp cho nông dân nhà làm vườn số kỹ thuật ghép CĂQ Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn Đây sách chuyên gia nghiên cứu CĂQ Trung Quốc tổng kết từ thực tế nghiên cứu sản xuất giống CĂQ Trung Quốc qua nhiều năm Nội dung sách trình bày dễ hiểu, thao tác minh họa hình vẽ cụ thể, nông dân áp dụng để tự sản xuất giống Chúng trân trọng giới thiệu bạn đọc mong nhận ý kiến đóng góp để sách hoàn thiện Trung tâm Khuyến nông Quốc gia Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn Phần thứ NHỮNG KIẾN THỨC CƠ BẢN I KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM GHÉP CÂY ĂN QUẢ VÀ ỨNG DỤNG Từ 100 năm nay, việc ghép đƣợc sử dụng rộng rãi sản xuất nghiên cứu khoa học Ghép có tác dụng nhƣ cải thiện chất lƣợng giống, nâng cao tính thích ứng giống tốt, điều chỉnh Nhờ có kỹ thuật ghép, nhiều lĩnh vực khoa học nhƣ lai tạo giống, sinh lý thực vật, bệnh v.v đạt nhiều thành năm qua Những khái niệm chung - Ghép phƣơng pháp nhân giống, theo đó, ngƣời ta lấy từ nhiều mẹ, giống tốt, sinh trƣởng, phần nhƣ đoạn cành, khúc rễ, mầm ngủ nhanh chóng khéo léo lắp đặt vị trí thích hợp khác, gọi gốc ghép; sau chăm sóc để phần ghép gốc ghép liền lại với nhau, tạo mới; ghép gốc ghép liền lại với nhau, tạo mới; gốc ghép thông qua rễ, có chức lấy dinh dƣỡng đất để nuôi toàn mới, phần ghép có chức sinh trƣởng tạo sản phẩm Ngƣời ta thƣờng biểu thị ghép cách gốc ghép + phần ghép phần ghép/cây gốc ghép Ví dụ: quýt Ôn Châu ghép bƣởi đắng, biểu thị: Bƣởi đắng + quýt Ôn Châu quýt Ôn Châu/bƣởi đắng (xem hình 1) Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn Hình 1 Gốc ghép Cành ghép Cây mẹ Có nhiều dạng ghép Các phƣơng pháp ghép - Ghép cành: Phần ghép đoạn cành có vài mắt (mầm ngủ) để ghép áp, ghép nêm, ghép chẻ bên, nối - Ghép mắt: Cắt phần mầm ngủ với gỗ để ghép chữ T, ghép cửa sổ, ghép hình cầu - Ghép đỉnh sinh trƣởng: Cắt đỉnh sinh trƣởng đầu cành, kích cỡ cực nhỏ, nhằm tránh lây lan bệnh virus - Ghép chắp: Phần ghép không bị cắt rời khỏi mẹ đƣợc ghép áp vào gốc ghép Sau vết ghép liền vỏ, sống cắt phần ghép rời khỏi mẹ - Ghép rễ: Lấy đoạn rễ làm gốc ghép gốc ghép thích hợp Đặc điểm ghép ứng dụng Cây gốc ghép phần ghép có khả sinh tồn khác nhau, bổ sung hỗ trợ lẫn tạo thành tổ hợp cộng sinh hữu cơ, dựa vào tồn tại, tạo thành thể thống Bộ rễ gốc ghép hút nƣớc chất khoáng đồng thời tạo thành axit hữu axit amino cung cấp cho thân, cành, phần ghép phía Ngƣợc lại, vật chất đồng hóa đƣợc phần ghép phía nhờ tác dụng quang hợp, cung cấp trở lại cho rễ Ngoài ra, tỷ lệ hoa đậu quả, sức đề Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn kháng sâu bệnh tổ hợp ghép chịu ảnh hƣởng phần ghép gốc ghép Tuy nhiên, ghép đòi hỏi thao tác có kỹ thuật cao, chăm bón chu đáo tổ hợp ghép thƣờng có tuổi thọ ngắn so với thực sinh (trồng hạt) Những ƣu điểm ghép nhƣ sau: + Khả trì giống tốt Những ăn đƣợc trồng hạt thƣờng không giữ đƣợc hết đặc tính mẹ, nở hoa, thụ phấn hay bị lai tạp; hạt bị lai tạp nhƣ vậy, đem trồng mọc thành với đặc tính khác xa dần mẹ Ngƣợc lại, ghép kết nhân giống vô tính, giống nhƣ chiết cành, giữ đƣợc hầu hết đặc tính mẹ Sau ghép, gốc ghép có ảnh hƣởng đến sinh trƣởng phát triển phần mắt ghép, song phần ghép có giai đoạn sống tự nhiên, đặc tính di truyền ổn định, nên ảnh hƣởng nói không lớn Do vậy, ghép nhƣ phƣơng pháp lai tạo khác, trì đƣợc đặc tính di truyền, tiếp tục giữ đƣợc phẩm chất tính trạng ƣu tú mẹ Cây ghép có khả khống chế số lƣợng hoa đực Cũng có trƣờng hợp, mầm ghép biến dị với đặc điểm tốt, ghép tạo thành giống quí + Cây ghép mau với sản lƣợng cao So với trồng hạt giâm cành ghép, hầu hết nhanh hơn, ghép nhanh chóng hoàn thành diện tích tán cần thiết để Hơn nơi ghép có tích lũy nhiều bon, tỷ lệ C/N cao, tạo điều kiện thúc đẩy hoa nhanh + Hệ số nhân giống cao Từ mẹ, giống tốt lấy đƣợc nhiều mắt ghép để tạo nhiều ghép Trong chiết, không cho phép lấy nhiều cành So với giâm cành, cách ghép có ƣu điểm, nhiều loại ăn khó rễ giâm cành Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn + Khai thác ƣu điểm gốc ghép - Điều chỉnh hình dáng ghép: Do gốc ghép có tác động đến sinh trƣởng ghép nên ngƣời ta tạo có thân lùn, thân nửa lùn thân cao dài - Tăng cƣờng khả thích ứng với môi trƣờng cho ghép, tức tìm gốc ghép có rễ khỏe, có sức chịu hạn, chịu ngập úng, chịu lạnh, chịu mặn đặc biệt chịu loại bệnh nấm gây nhƣ Phytophthora cam quýt v.v - Nâng cao phẩm chất quả: Tác động gốc ghép làm thay đổi màu sắc kích cỡ quả, tăng giá trị thƣơng phẩm Ví dụ quýt hôi làm gốc ghép cho quýt Ôn Châu hơn, vỏ mỏng + Cứu chữa hỏng gốc rễ Trong trƣờng hợp bị hại phần gốc rễ dẫn đến chết toàn cây, ngƣời ta tiến hành ghép rễ để cứu II NGUYÊN LÝ GHÉP CÂY ĂN QUẢ Quá trình liền vết ghép Khi bị tổn thƣơng, tự làm lành vết thƣơng ghép tận dụng khả Khi ghép, đòi hỏi tầng sinh gỗ (mô phân sinh) mặt cắt phần ghép tiếp hợp chặt chẽ với tầng sinh gỗ mặt cắt gốc ghép nhƣ vết ghép mau liền lại để tạo thành mới, tức thao tác ghép phải chuẩn kỹ thuật Khi cắt ngang cành cây, ta thấy biểu bì đến vỏ cành, tầng sinh gỗ (mô phân sinh), lõi gỗ Tầng sinh gỗ liên tục phân chia phía: phía tạo lớp vỏ phía tạo lõi gỗ Do vậy, ghép, mặt tầng sinh gỗ phần ghép gốc ghép tiếp hợp với chặt chẽ vết ghép mau liền phần ghép sống Khi ghép yêu cầu mặt cắt Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn phần ghép gốc ghép thiết phải thật nhẵn (tức cắt phải dùng dao ghép sắc) phải đƣợc áp chặt với để quan phục hồi vết thƣơng bên nhanh chóng liền lại với Do vậy, ghép phải dùng dây quấn chặt phần ghép gốc ghép Thực chất, trình liền vết ghép diễn biến nhƣ sau: Khi ghép mặt vết cắt hình thành lớp màng mỏng, sau tầng sinh gỗ tăng trƣởng nhanh, lấp đầy chỗ trống mặt vết cắt (của phần ghép gốc ghép) Từ màng mỏng bị hủy hoại, tổ chức mô tế bào phần ghép gốc ghép dần hòa hợp, gắn bó với nhau, hệ thống vận chuyển dinh dƣỡng liên kết với tầng sinh gỗ tạo vỏ phía gỗ phía nối mạch ống dẫn lõi gỗ với ống lọc thấm lớp vỏ lại với hệ thống mạch dẫn thực đƣợc liên kết, thông suốt (hình 2) Lúc này, chồi ghép đƣợc cung cấp dinh dƣỡng, nƣớc bắt đầu sinh trƣởng Hình Quá trình liền vết ghép Khi ghép; Giữa trình liền vết; Hoàn thành liền vết Ở hình cho thấy, ghép, mặt cắt cành ghép kết hợp với mặt cắt gốc ghép phận cành ghép đƣợc phủ kín, cuối che đậy hoàn toàn mặt cắt gốc ghép, làm cho Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn tầng sinh gỗ cành ghép gốc ghép liên kết lại với nhau, lúc tổ chức mô tầng sinh gỗ kết hợp lại, hình thành thân non Tùy loại mà thời gian vết ghép lành nhanh hay chậm, nói chung dao động từ 10 - 15 đến 20 - 30 ngày Nếu ghép giai đoạn ngủ nghỉ phải - tuần, vết ghép lành đƣợc Qua thời gian này, đƣợc sinh trƣởng, gốc ghép cành ghép phình to ra, quan kết hợp với nhanh Hình Quá trình ghép sống ghép áp Khi ghép ; Giữa trình liền vết; Hoàn thành liền vết Khả hòa nhập trình ghép + Khả hòa nhập Giữa có khác biệt cấu trúc mô, tế bào, sinh lý, tính di truyền, v.v Nếu ghép mà khác biệt không lớn khả hòa nhập chúng cao ghép dễ sống, sau sinh trƣởng phát triển thuận lợi, ngƣợc lại khác biệt nói lớn khả hòa nhập thấp, việc ghép khó thành công Một số cây, ghép sống, nhƣng sau sinh trƣởng không bình thƣờng, chí sinh trƣởng tốt nhƣng lại không đem lại giá trị kinh tế Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 10 http://www.Lrc-tnu.edu.vn Hình 55 Cắt phiến mầm Vết cắt ngang; Vết dao thẳng; Bẩy phiến mầm Hình 56 mở miệng ghép gốc ghép Hình 56 Mở miệng ghép Mở miệng ghép; Tách phần vỏ Mở miệng ghép độ cao thích hợp gốc gốc ghép, rạch vỏ thành hình chữ nhật rộng chút so với mầm ghép Tách bỏ lớp vỏ (hình 57) Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 46 http://www.Lrc-tnu.edu.vn Hình 57 Cắm phiến mầm buộc dây Hình 57a Vết cắt ngang; Vết cắt dọc; Bộ mầm Hình 57b Mở miệng ghép Gốc ghép mầm tương ứng; 2.3 Gốc ghép to mầm Hình 57c Ghép mầm buộc dây Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Ghép; Buộc http://www.Lrc-tnu.edu.vn 47 Hình 57d Hình thái học phần rễ Hình 57đ Ghép rễ dƣới vỏ Hình 57e Ghép rễ thuận Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 48 http://www.Lrc-tnu.edu.vn Hình 57g Ghép rễ ngƣợc III GHÉP CHẮP Cách cắt cành ghép rời mẹ, gốc ghép chặt đi, mà chắp nối gốc nguyên vẹn lại với nhau, chờ lành vết ghép cắt bớt phần gốc ghép phía phần phía dƣới cành ghép Nhƣ cành ghép rời mẹ trở thành Tuy nhiên cách phổ biến, dùng cho nhƣ nhãn, vải, hồng Thƣờng ghép vào tháng đến tháng Khi ghép phải di chuyển gốc ghép đến gần cho cành ghép (hình 58) Hình 58 Ghép chắp Dùng chậu trồng gốc ghép; Đưa gốc ghép lại gần mẹ chành ghép; Cắt bỏ phần phần gốc ghép, tạo thành gốc ghép Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn 49 Ghép chắp tiếp hợp: Đƣa gốc chép cho cành ghép dựa vào nhau; cắt vạt miếng dài cm để lộ phần sinh gỗ Cắt vết tƣơng đƣơng cành ghép, dùng dây ni lông buộc chặt lại với (hình 58) (hình 59) Khi làm vết ghép cắt phần gốc cho cành ghép để tạo Ghép chắp hình lƣỡi: Dùng cho gốc ghép có độ lớn - cm Ở cành ghép, cắt vết hình lƣỡi ngƣợc chiều (hình 60) Sau ghép buộc chặt, chờ cho lành vết ghép cắt phần gốc cho cành ghép Hình 59 Ghép chắp tiếp hợp Hình 60 Ghép chắp hình lƣỡi Mặt cắt; Buộc Mặt cắt hình lưỡi; Khớp hai phần buộc Hình 60a Ghép chắp chữ thập “+” IV GHÉP Ở ĐỘ CAO Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 50 http://www.Lrc-tnu.edu.vn Ghép tán phần thân cành cao, cách ghép phổ biến Ghép vào lúc mầm chƣa nhú đầu vụ xuân cuối vụ thu Có thể sử dụng phƣơng pháp ghép mầm, ghép áp, ghép dƣới vỏ, ghép bụng, ghép khảm (hình 61) Nên dùng cành ghép trồng hạt - tuổi Trên cần ghép số lƣợng cành ghép vừa phải, - 10 tuổi, ghép - 10 điểm tán Thƣờng ghép cành cách thân khoảng 30 - 40 cm, để sau trở thành cành cành cấp Hình 61 Ghép bụng Vị trí ghép cao; Mặt bên cành ghép; Mặt trước cành ghép; Tiếp hợp Mỗi cần ghép cao - năm Phía giữ lại phần cành thoát nƣớc (hình 62) Năm thứ lại tiếp tục ghép cao cành thoát nƣớc Miệng ghép xong phải đảm bảo đủ độ ẩm, cách dùng dây ni lông rộng - cm để buộc, bao ni lông Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn 51 Hình 62 Ghép cao nhiều đầu giữ lại “cành thoát nƣớc” Hình 63 Ghép phần làm lùn hóa Bộ rễ Hải Đường; Gốc ghép trung gian M9; Táo Liêu Phục Hình 64 Ghép cành lƣỡng tính Đặt mầm ghép vào cành gốc ghép; Phần gốc ghép cành ghép sau buộc; Đưa cành ghép vào miệng ghép gốc ghép có rễ V GHÉP LƢỠNG TÍNH Đây cách ghép tầng gốc ghép có mục đích làm lùn cây, làm có sức kháng bệnh (hình 63), tức ghép gốc trung gian, gốc lại ghép gốc ghép có rễ đoạn trung gian dài 10 - 15 cm Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 52 http://www.Lrc-tnu.edu.vn Ghép lƣỡng tính áp dụng ghép mầm, ghép cành, tức ghép cành ghép đoạn cành gốc ghép Sau buộc đặt cành ghép lên gốc ghép có rễ Ghép mầm lƣỡng tính dùng mầm có gỗ cành ghép lên gốc trung gian đặt lên gốc ghép có rễ (hình 64) VI GHÉP NGỌN CÀNH (ĐỈNH SINH TRƢỞNG) Mục đích để ngăn chặn lây lan loại bệnh virus tƣơng tự Trình tự ghép nhƣ hình 65 (đây phƣơng pháp tinh xảo, cần có phòng thí nghiệm với trang bị cần thiết Cây ghép đƣợc nuôi dƣỡng môi trƣờng nhân tạo đặc biệt sau đƣa trồng vào đất) Hình 65 Trình tự ghép cành Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn 53 Phần thứ ba KỸ THUẬT GHÉP MỘT SỐ LOẠI CÂY ĂN QUẢ Cam quýt Trồng tuyển chọn gốc ghép 1- Quýt hôi gốc ghép cho quýt Cây ghép có tán thấp, mau quả, suất cao, phẩm chất tốt, chịu lạnh, chịu hạn, chống bệnh thối gốc 2- Quýt hồng (Phúc kiến) gốc ghép cho quýt Phúc kiến, cam Phát triển khỏe chịu lạnh, chịu hạn, suất cao, chậm 3- Quýt chua thích hợp cho quýt Phúc kiến Phát triển trung bình, rễ khỏe, thích ứng với nhiều loại đất, suất cao 4- Bƣởi đất thích hợp cho bƣởi văn Đán, bƣởi Bình Sơn, quýt ngọt, sinh trƣởng nhanh, chịu đất kiềm, khả thích ứng cao Thời gian thu hạt: Từ tháng đến tháng 12 Hạt phải rửa nƣớc sạch, chọn hạt mập, để nơi râm mát, thoáng Phơi dƣới nắng nhẹ vài Trƣớc gieo nên ngâm nƣớc 450C khoảng 10 phút, sau ngâm nƣớc 560C 50 phút (luôn giữ 560C) Không đƣợc ngâm hạt non, hạt chƣa phơi bóng râm vào nƣớc 56 0C Gieo vào mùa xuân, mùa thu Gieo vãi vào mặt đất làm kỹ lên luống, lấp đất bột - 1,5 cm phủ rác khô Khi nhú 50 60% bỏ rác Tƣới sau tƣới nƣớc phải pha loãng Mùa xuân thu di dời để trồng với khoảng cách 17 x 23 cm, tức 1m2 trồng 25 - 26 Lấy cành ghép vào mùa xuân thu, cành tuổi khỏe, không sâu bệnh Cắt cành xong phải bó giữ ẩm tiến hành ghép sớm tốt Phƣơng pháp ghép: Ghép áp mầm đơn, ghép bụng mầm đơn, ghép phiến mầm Do cành cam quýt có hình cạnh nên cắt Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 54 http://www.Lrc-tnu.edu.vn cành ghép cần chọn phần cành rộng, để cắt mặt cắt dài cành ghép Chăm sóc sau ghép Kiểm tra tỷ lệ ghép sống: Sau ghép 15 - 20 ngày kiểm tra ghép bổ sung; ghép có mầm ghép biến màu nâu xám, khô tiến hành ghép lại; mắt ghép sống tiến hành cắt gốc ghép cách mầm ghép - 1,5 cm cƣa nghiêng 30 - 450 Khi mầm ghép phát triển, phải cắt bỏ hết mầm gốc ghép (hình 66) Hình 66 Chặt gốc ghép Chặt cao; Chặt thấp; Chặt bằng; Chặt đứng Khi non phát triển đến độ cao định cắt để cố định thân, cắt độ cao 25 - 30 cm, đồng thời bỏ cành mọc không cần thiết Khi cành dài - cm chọn cành khỏe để làm cành Tiến hành tƣới, bón trừ sâu bệnh Nhãn Trồng gốc ghép: Thu giống gốc ghép khỏe, khả thích ứng cao, hạt mẩy Thu hạt trƣớc sau tiết Bạch lộ Hạt cần đƣợc rửa nhẹ để cùi gieo ngay, không Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn 55 nên phơi hạt để lâu tuần Trƣớc gieo trộn hạt với cát mịn chứa 5% nƣớc, có nhiệt độ 250C để thúc mầm Sau - ngày, phôi mầm nhú 0,1 - cm đem gieo Giống gốc ghép cho nhãn nhãn Gieo hạt theo gốc cách 20 - 25 cm, cần làm cho hạt chìm sâu xuống đất Sau rải đất nung, cát mịn lên trên, phủ rơm rác khô Khi hạt nảy mầm nhú lên dỡ bỏ rơm rác Lúc có thật tƣới phân pha loãng lần tháng, đồng thời dùng dao sắc cắt rễ cọc cách thân 3,5 - cm để rễ nhánh phát triển Năm sau, vào thời gian tiết minh tới cốc vũ, cành di dời trồng với mật độ 20 x 30 cm/cây Tƣới liên tục - 10 Sau chăm sóc - năm tiến hành ghép Cành ghép có đƣờng kính - 1,5 cm có vỏ màu hồng, khúc cành - tuổi Trƣớc ghép 20 - 30 ngày, tiến hành cắt khoanh vỏ phần gốc cành ghép, cắt bớt ngọn, bỏ hoa để tăng cƣờng tích lũy cành ghép chất dinh dƣỡng dự trữ Thời gian cách ghép: Dùng cách ghép phiến mầm, ghép hình lƣỡi, ghép áp, ghép bụng, ghép chắp, ghép nêm Ghép hình lƣỡi vào mùa xuân, ghép cách mặt đất 40 cm Mỗi đoạn ghép dài - cm có mắt mầm Ghép phiến mầm từ cuối tháng đến cuối tháng 10, thích hợp tháng tháng 6, Vị trí ghép cao 10 - 20 cm Miệng ghép rộng 0,8 - 1,2 cm dài - cm Phiến mầm nhỏ tách bỏ phần gỗ Buộc để lộ mầm Ghép nêm vào mùa xuân đến đầu mùa hạ, tốt khoảng từ tiết minh đến cốc vũ Cát gốc ghép cao m ghép nhiều cành to Nếu ghép nhiều cành cần giữ cành nơi thấp để điều tiết nƣớc Khi ghép phải cắt thẳng gốc ghép, dùng cƣa tay cƣa - nhát miệng cắt, rộng hẹp có hình máng lõm Dùng dao cắt phẳng bên Hình nêm rộng cm dài - cm, phần ăn sâu vào gỗ - cm Cành ghép dài 10 - 12 cm Sau ghép bao Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 56 http://www.Lrc-tnu.edu.vn bọc mảnh ni lông rộng cm dài 0,5 - 0,7m buộc lại dây ni lông (hình 67) Hình 67 Ghép nêm Cành ghép; Hình nêm lõm gốc ghép; Đưa cành ghép vào miệng ghép; Buộc phủ ni - lon Chăm sóc: Nếu ghép hình lƣỡi sau 15 - 40 ngày, cành ghép phát triển, cần cắt bỏ cành dại gốc ghép Nếu ghép không sống, cần ghép bổ sung Ghép phiến mầm sau 30 - 40 ngày, ghép sống, cởi bỏ ni lông Sau tuần nữa, chắn ghép sống cắt gốc ghép phía vị trí ghép - cm Tiến hành chăm sóc, bón phân cắt bỏ mầm dại để tập trung nuôi phần ghép Cây vải Trồng gốc ghép Cây gốc ghép cho vải tốt họ (vải chua ) lấy hạt chín già Rửa nhẹ nhàng, chọn hạt mẩy đem gieo, ủ thúc mầm cát ẩm Làm luống đất, bón lót Luống rộng m, cao 20 - 25 cm, rãnh rộng 30 cm Gieo theo rạnh cách 20 - 25 cm gieo theo hố cách 10 cm Lấp đất bột phủ rơm rác khô Chăm sóc đầy đủ để mọc khỏe, mập Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn 57 Sau gieo - tuần, mầm cao 10 cm, cần tỉa mầm yếu Sau tháng, có cành cần điều chỉnh khoảng cách Nếu di dời trồng khoảng cách 20 x 25 cm Cắt bỏ bớt lá, để số đỉnh Tƣới che mái cho Khi có đƣờng kính gốc từ 0,8 cm trở lên tiến hành ghép Cành ghép chọn có nhiều ƣu điểm, lấy cành - năm tuổi, có gỗ, mầm khỏe, vỏ trơn, độ lớn tƣơng ứng với gốc ghép Nếu gốc ghép to, chọn cành ghép - năm tuổi Ghép ta lấy cành - năm tuổi Trƣớc ghép - tuần, cắt khoanh vỏ phần gốc cành ghép để tập trung dinh dƣỡng cho phần cành ghép Phƣơng pháp thời gian ghép Thƣờng dùng cách ghép mầm ghép cành cho vải, ghép vào tháng 4, dịch bắt đầu hoạt động Ghép mầm vào tháng 4, tháng 9, 10 vỏ gốc ghép dễ tách vỏ Các thao tác ghép phải nhanh, xác để giảm thiểu ôxy hóa ta-nanh miệng vết thƣơng Đảm bảo đủ ẩm cho vết ghép, phải buộc kín cành ghép miệng ghép, dùng sáp bôi lên cành ghép, nên buộc thêm lớp giấy bên để che nắng Chăm sóc gồm cắt gốc ghép (nếu mắt ghép sống) ghép bổ sung (nếu mắt ghép không sống) Khi non mọc 30 cm ngắt ngọn, giữ lại - cành để nuôi thành cành Cây vải non năm tuổi có - cành Cần bón phân cành Tiến hành phun thuốc trừ sâu bệnh cần thiết Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 58 http://www.Lrc-tnu.edu.vn Mục lục Lời nói đầu Phần thứ NHỮNG KIẾN THỨC CƠ BẢN I Khái niệm, đặc điểm ghép ăn ứng dụng Những khái niệm chung Các phƣơng pháp ghép Đặc điểm ghép ứng dụng 5 6 II Nguyên lý ghép ăn Quá trình liền vết ghép Khả hòa nhập trình ghép 8 10 III Chọn chăm sóc gốc ghép Chọn gốc ghép Chăm sóc gốc ghép 12 12 13 IV Thu thập, dự trữ, vận chuyển cành, mắt ghép 18 V Dụng cụ vật liệu ghép 19 Phần thứ hai CÁC PHƢƠNG PHÁP GHÉP CƠ BẢN 21 I Ghép cành Ghép áp Ghép nêm Ghép dƣới vỏ Ghép bụng Ghép hình lƣỡi 21 21 25 29 32 36 II Ghép mắt mầm Ghép mầm dƣới bụng Ghép khảm 37 41 43 III Ghép chắp 49 IV Ghép độ cao 50 V Ghép lƣỡng tính 52 VI Ghép cành (đỉnh sinh trƣởng) 53 Phần thứ ba KỸ THUẬT GHÉP MỘT SỐ LOẠI CÂY ĂN QUẢ Cam quýt Nhãn Cây vải Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 54 54 55 57 http://www.Lrc-tnu.edu.vn 59 Chịu trách nhiệm xuất NGUYỄN CAO DOANH Biên tập sửa in THẾ HẢI - BÍCH HOA Trình bày, bìa THANH BÌNH NHÀ XUẤT BẢN NÔNG NGHIỆP 167/6 Phƣơng Mai, Đống Đa, Hà Nội ĐT: 04 5763470 - 8521940 - FAX: (04) 5760748 CHI NHÁNH NXB NÔNG NGHIỆP 58 Nguyễn Bỉnh Khiêm, Quận I, TP Hồ Chí Minh ĐT: 08 8299521 - 8297157 - FAX: (08) 9101036 63 630 / 37 07 NN 2007 SÁCH KHÔNG BÁN In 5.016 bản, khổ 14,5 20,5 cm Xƣởng in NXB Nông nghiệp Giấy chấp nhận đăng ký KHXB số 253-2007/CXB/9-37/NN Cục Xuất cấp ngày 5/4/2007 In xong nộp lƣu chiểu quý IV/2007 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 60 http://www.Lrc-tnu.edu.vn ... non Tùy loại mà thời gian vết ghép lành nhanh hay chậm, nói chung dao động từ 10 - 15 đến 20 - 30 ngày Nếu ghép giai đoạn ngủ nghỉ phải - tuần, vết ghép lành đƣợc Qua thời gian này, đƣợc sinh trƣởng,... giữ lại - 10 cm, quấn chặt dây quanh vết ghép theo đƣờng vòng từ xuống, lại từ dƣới quấn lên, phủ kín mặt cắt ngang gốc ghép Sau dùng đầu dây bên tay trái phủ qua miệng cắt nghiêng phần đầu cành... ghép thiết phải thật nhẵn (tức cắt phải dùng dao ghép sắc) phải đƣợc áp chặt với để quan phục hồi vết thƣơng bên nhanh chóng liền lại với Do vậy, ghép phải dùng dây quấn chặt phần ghép gốc ghép Thực