1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài 13: Kiểu bản ghi

3 1,2K 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 41,5 KB

Nội dung

Tuần 13; tiết 25 Bài 13: KIỂU BẢN GHI I. Mục tiêu 1. Kiến thức - Biết khái niệm kiểu bản ghi. - Biết cách khai báo bản ghi, truy cập trường của bản ghi. 2. Kó năng - Biết mô tả một đối tượng bằng một số thuộc tính. - Nhận biết được trường của một biến bản ghi và bước đầu viết được các thao tác xử lí trên từng trường của bản ghi. II. Phương tiện dạy học Giáo viên: Bảng phụ…… Học sinh: III. Nội dung 1. Ổn đònh lớp, sỉ số (1p) 2. Kiểm tra bài cũ: (4p) - 3. Bài mới (38p) NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS T G Bài 13: KIỂU BẢN GHI * Khái niệm: Dữ liệu kiểu bảng ghi (record) dùng để mô tả cócùng một số thuộc tính mà các thuộc tính có thể có các kiểu dữ liệu khác. Ví dụ: danh sách lớp 11A STT Họ tên Năm sinh Nơi sinh 01 Nguyễn Văn A 1990 TVT 02 Lê Văn B 1991 CM …. HĐ1:- GV: xét ví dụ trang 76, 77 SGK. Giả sử có 1 lớp 11T 3 gồm 45 học sinh. Cần quản lí học sinh với các thuộc tính sau: Họ tên, ngày sinh, đòa chỉ, điểm toán, điểm văn, xếp loại. - GV: với những kiểu dữ liệu đã học có thể biểu diển được các đối tượng trên hay không? - HS:? - GV: Để giải quyết được vấn đề trên ta dùng kiểu dữ liệu bản ghi. 6p 1. Khai báo: * Cách đònh nghóa kiểu bản ghi: type <tên kiểu bản ghi> = record <tên trường1 >:<kiểu trường 1> ………………………………………………………. <tên trường k >:<kiểu trường k> end; * Khai báo biến: Var <tên biến bản ghi>:<tên kiểu bản ghi>; * Ví dụ: trở lại ví dụ trên ta có cách khai báo sau: Type HocSinh = Record Hoten:String[30]; NgaySinh:String[10]; DiaChi:String[50]; DiemToan, DiemVan:Real; End; Var A, B:HocSinh; Lop:Array[1 45] of HocSinh Chú ý: Để tham chiếu đến họ tên của 1 Học Sinh trong ví dụ trên ta viết: A.Hoten, B.DiaChi, …. Hđ2: GV: ta có cách khai báo kiểu bản ghi như sau: GV: Viết đònh nghóa kiểu khai báo bản ghi lên bảng. GV: gọi HS lên bảng viết khai báo HS: HS lên bảng viết khai báo GV: Giải thích và sửa (nếu có) ? Phần tử lop[1] và phần tử lop[5] của mảng lop thuộc kiểu gì? ? lop[1] và lop[5].hoten có cùng một kiểu hay không? ? lop[5].hoten thuộc kiểu gì? 15 p 2. Gán giá trò: Có 2 cách để gán giá trò cho bản ghi Cách 1: Dùng lệnh gán trực tiếp Ví dụ: A:=B (A và B là 2 biến bản ghi cùng kiểu) Cách 2: gán giá trò cho từng trường Ví dụ: SGK trang 76, 77 Một lớp gồm N (N<=60) học sinh … Hđ3: ta xét ví dụ sau: Gv: ta viết i:=1; i:=N ? em hiểu như thế nào về cách viết trên. Hs: trả lời Gv: đây chính là một phép gán giá trò Gv: có 2 cách gán giá trò (viết 2 cách lên bảng) Gv: Sử dụng bảng phụ 15 p IV. Củng cố, dặn dò (3p) - Khai báo được bản ghi - Tham chiếu đến các thuộc tính của bản ghi. - Về nhà học bài và chuẩn bò tổng kết chương IV. - …………… V. Nhận xét rút kinh nghiệm (nếu có) . 13; tiết 25 Bài 13: KIỂU BẢN GHI I. Mục tiêu 1. Kiến thức - Biết khái niệm kiểu bản ghi. - Biết cách khai báo bản ghi, truy cập trường của bản ghi. 2. Kó. Kiểm tra bài cũ: (4p) - 3. Bài mới (38p) NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS T G Bài 13: KIỂU BẢN GHI * Khái niệm: Dữ liệu kiểu bảng ghi (record)

Ngày đăng: 09/07/2013, 01:26

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w