1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Kiểu mảng

2 1K 12
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

I. Mục đích, yêu cầu: 1. Kiến thức: - Hiểu khái niệm mảng một chiều - Hiểu cách khai báo và tham chiếu đến các phần tử của mảng 2. Kó năng: - Thực hiện được khai báo, truy cập, tính toán các phần tử của mảng II. Phương tiện dạy học: 1. Chuẩn bò của giáo viên: Bảng phụ chứa dãy số cần tìm giá trò lớn nhất 2. Chuẩn bò của học sinh: Đã xem qua khái niệm mảng, cách khai báo mảng một chiều. III. Hoạt động dạy học: 1. Ổn đònh lớp Kiểm sỉ số 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mơi: NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ TG Dẫn vào bài mới: Cho dãy số, tìm giá trò lớn nhất (SGK 10) 1. Kiểu mảng một chiều Mảng một chiều là dãy hữu hạn các phần tử cùng kiểu. Mảng được đặt tên và mỗi phần tử của nó có một chỉ số. HĐ1: ? Cần xét những yếu tố nào của dãy số trên ? - Về kiểu của phần tử ? - Về số phần tử ?  - Các phần tử trong dãy có kiểu Integer - Dãy có 9 phần => Để quản lý dãy số trên một thuận lợi, ta dùng một kiểu dữ liệu mới đó là kiểu mảng một chiều. HĐ 2: ? Để mô tả mảng một chiều cần xác những yếu tố nào?  Kiểu của các phần tử, cách đánh số các phần tử. 7 / 3 / Tuần: 12 Tiết PPCT: 18 Ngày soạn:……/……/ 200… Ngày dạy:……/……./ 200… §§11. KIỂU MẢNG Dãy số 5 1 4 7 6 3 15 8 4 i 1 2 3 4 5 6 7 8 9 * Quy tắc và cách thức để xây dựng và sử dụng mảng một chiều: - Tên kiểu mảng một chiều - Số lượng phần tử - Kiểu dữ liệu của phần tử - Cách khai báo biến mảng - Cách tham chiếu đến phần tử Ví dụ về Nhietdo_Tuan, Nhietdo_Nngay (SGK) a. Khai báo - Cách 1: Khai báo trực tiếp biến mảng một chiều: var <tên biến mảng>: array[kiểu chỉ số] of < kiểu phần tử> - Cách 2: Khai báo gián tiếp biến mảng qua kiểu mảng một chiều: type <tên kiểu mảng> =array[kiểu chỉ số] of <kiểu phần tử> var <tên biến mảng> : <tên kiểu mảng> => Kiểu chỉ số thường là một số nguyên liên tục có dạng n 1 n 2 với n 1 , n 2 là các hằng hoặc biểu thực nguyên có chỉ số đầu và chỉ số cuối (n 1 <n 2 ) Kiểu phần tử là kiểu của các phần tử mảng => Tham chiếu tới phần tử của mảng một chiều được xác bởi tên mảng cùng với chỉ số, được viết trong cặp ngoặc [ và ] (Tênbiếnmảng[chỉ số]) ví dụ: a[5] = 6 (trong bảng phụ) HĐ 3: Giáo viên giải thích cho học sinh nắm được các qui tắc và cách thức để xây dựng và sử dụng mạng một chiều HĐ 4: Giáo viên cho học sinh quan sát ví dụ Nhietdo_Tuan, Nhietdo_Nngay để từ đó thấy được sự khác nhau giữa khai báo type và var Từ 2 ví dụ trên ta có 2 cách khai báo biến mảng một chiều HĐ 5: ? Phân biệt sự khác nhau giữa khai báo trực tiếp và khai báo gián tiếp, cho ví dụ minh họa ? Khi nào sử dụng khai báo trực tiếp, khai báo gián tiếp ?  Trong khai báo gián tiếp có type và có kiểu trả về. -Khai báo trực tiếp: var Tiethoc:array[1 5] of integer - Gián tiếp gián tiếp: type tiet(1,2,3,4,5); var Tiethoc: array[1 5] of tiet HĐ 6: ? Làm thế nào để tham chiếu để phần tử của mảng? Trong bảng phụ, hãy chỉ a 5 =?  Chỉ ra giá trò tương ứng của phần tử với chỉ số lựa chọn. a 5 = 6 5 / 10 / 10 / 5 / IV. Củng cố dặn dò: ( 5 / ) - Khái niệm kiểu mảng một chiều. - Cách khai báo và tham chiếu đến phần tử của mảng. - Học bài, xem trước các ví dụ và kiểu mảng hai chiều. V. Bài tập về nhà: Bài tập:4.2, 4.6 (SBT) Xét duyệt Ngày:………/………/ 200… T.T . chiều: type <tên kiểu mảng& gt; =array [kiểu chỉ số] of < ;kiểu phần tử> var <tên biến mảng& gt; : <tên kiểu mảng& gt; => Kiểu chỉ số thường. tiếp biến mảng một chiều: var <tên biến mảng& gt;: array [kiểu chỉ số] of < kiểu phần tử> - Cách 2: Khai báo gián tiếp biến mảng qua kiểu mảng một

Ngày đăng: 09/07/2013, 01:26

Xem thêm: Kiểu mảng

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

1. Chuẩn bị của giáo viên: Bảng phụ chứa dãy số cần tìm giá trị lớn nhất - Kiểu mảng
1. Chuẩn bị của giáo viên: Bảng phụ chứa dãy số cần tìm giá trị lớn nhất (Trang 1)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w