LUYỆN TẬP TÍNH CHẤT CỦA NITƠ, PHOTPHO VÀ CÁC HỢP CHẤT CỦA CHÚNG I KIẾN THỨC NITƠ, PHOTPHO VÀ HỢP CHẤT NITƠ PHOTPHO - Cấu hình electron: 1s22s22p3 - Cấu hình electron: 1s22s22p63s23p3 - Độ âm điện: 3,04 - Độ âm điện: 2,19 - Cấu tạo phân tử: N≡N - Dạng thù hình thường gặp: P trắng, P đỏ - Các số oxi hóa:-3; 0; +1; +2; +3; +4; +5 - Các số oxi hóa:-3; 0; +3; +5 Tăng lên +2 Tính khử N2 Tăng lên +3; +5 Tính khử P Giảm xuống -3 Tính oxi hóa Giảm xuống -3 Tính oxi hóa Nitơ vừa có tính khử vừa có tính oxi hóa Photpho vừa có tính khử vừa có tính oxi hóa, P trắng hoạt động hóa học mạnh P đỏ Amoniac (NH3) -Tan nhiều nước tạo thành dung dịch có tính bazơ yếu -3 - Có tính khử (của N) + Muối amoni (NH ) - Tan nhiều nước - Dễ bị phân hủy đun nóng Axit nitric (HNO3) - Là axit mạnh Axit photphoric (H3PO4) - Là axit ba nấc, độ mạnh trung bình, tác dụng với dung dịch kiềm cho ba loại - Là chất oxi hóa mạnh Tính oxi hóa mạnh muối: muối photphat trung hòa +5 ion NO3─ gây ra, nên sản phẩm chất với mức oxi hóa thấp khác hai muối photphat axit nitơ - Khơng thể tính oxi hóa Muối nitrat (NO3─) Muối photphat - Dễ tan +5 - Trong dung dịch axit, N O3─ thể tính oxi hóa - Muối rắn dễ bị nhiệt phân cho khí oxi - Muối photphat trung hòa photphat axit natri, kali, amoni dễ tan - Muối dihidrophotphat kim loại khác dễ tan - Phản ứng nhận biết: 3Ag+ + PO43─ → Ag3PO4 ↓ - Phản ứng nhận biết: + 3Cu + 8H +5 ─ + 2NO3 → 3Cu 2+ (màu vàng) +2 + 2NO - Ag3PO4 tan dung dịch HNO3 lỗng + 4H 2O (dung dịch màu xanh) 2NO + O2 (khơng khí) → 2NO2 (màu nâu) II CÁC DẠNG BÀI TẬP: Lý thuyết Bài 1: Hồn thành chuyển hóa theo sơ đồ: a Lập phương trình hóa học sau đây: (1) NH3 + Cl2 (dư) → N2 + … (2) NH3 (dư) + Cl2 → NH4Cl + … (3) NH3 + CH3COOH → … t (4) (NH4)3PO4 H3PO4 + … o t (5) Zn(NO3)2 … o b Lập phương trình hóa học dạng phân tử dạng ion rút gọn phản ứng chất sau dung dịch: (1) K3PO4 Ba(NO3)2 (2) Na3PO4 CaCl2 (3) Ca(H2PO4)2 Ca(OH)2 với tỉ lệ mol 1:1 (4) (NH4)3PO4 Ba(OH)2 Bài 2: Viết phương trình phản ứng thực dãy chuyển hóa sau đây: (1) NH4NO3 a N2 NH3 (3) (2) (4) (8) (6) HNO3 NO NO2 (7) (5) + HCl + Ca, t + Oxi, t b Photpho B C P2O5 o o Bài 2: Phân biệt a Bằng phương pháp hố học, phân biệt dung dịch HNO3 dung dịch H3PO4 b Có lọ khơng dán nhãn đựng riêng biệt dung dịch lỗng chất sau: H3PO4, BaCl2, Na2CO3, (NH4)2SO4 Chỉ sử dụng dung dịch HCl, nêu cách phân biệt chất lọ Viết phương trình hóa học phản ứng Bài 3: Điều chế Từ hidro, clo, nitơ, hóa chất cần thiết, viết phương trình hóa học (có ghi rõ điều kiện phản ứng) điều chế phân đạm amoni clorua Bài 4: Giải thích tượng: Câu 1: Một nhóm học sinh thực thí nghiệm cho kim loại Cu tác dụng với dung dịch HNO3 đặc Hiện tượng quan sát sau đúng? A Khí khơng màu ra, dung dịch chuyển sang màu xanh B Khí màu nâu đỏ ra, dung dịch khơng màu C Khí màu nâu đỏ ra, dung dịch chuyển sang màu xanh D Khí khơng màu ra, dung dịch khơng màu Câu 2: Nhỏ từ từ dung dịch AgNO3 vào ống nghiệm riêng biệt đựng: dung dịch K3PO4.dung dịch KCl dung dịch KNO3 dung dịch KI Hãy nêu tượng viết phương trình hóa học (nếu có) Bài 5: Tách chất Câu hỏi: Hỗn hợp chất rắn X gồm hai muối NaCl, NH4Cl Hãy nêu cách để tách riêng muối X Viết phương trình hóa học (nếu có) Bài tốn a Kim loại tác dụng axit HNO3 Bài 1: Khi cho 2,95g hỗn hợp Cu Al tác dụng với dung dịch HNO3 đặc dư, đun nóng, sinh 4,48 lít khí NO2 (đktc) Xác định phần trăm khối lượng kim loại hỗn hợp b Dung dịch bazơ tác dụng với H3PO4 ⇒ muối tạo thành H3PO4 + OH─ → H2PO4─ + H2O H3PO4 + 2OH─ → HPO ─ + 2H2O H3PO4 + 3OH─ → PO ─ Xét t = nOH n H3PO4 = Muối + 3H2O H2PO4─ HPO ─ PO ─ Nếu t ≤ 1: tạo muối H2PO4─ (dihidrophotphat) Nếu < t < 2: vừa đủ tạo muối H2PO4─ HPO ─ t = 2: tạo muối HPO ─ Nếu < t < 3: vừa đủ tạo muối HPO ─ PO ─ Nếu t ≥ 3: tạo muối PO ─ Bài 1: Rót dung dịch chứa 11,76 g H3PO4 vào dung dịch chứa 17,472 g KOH Tính khối lượng muối thu sau cho dung dịch bay đến khơ Bài 2: Tính khối lượng natri nitrat chứa 10% tạp chất trơ H2SO4 98% để dùng điều chế 300 g dung dịch axit HNO3 6,3% Giả thiết hiệu suất q trình 90% c Tốn hiệu suất Tính hiệu suất phản ứng: Cho phản ứng: mA + nB → pC + qD (Với: m, n, p, q hệ số cân tối giản chất) Đề cho biết: số mol chất phản ứng (A, B) sản phẩm (C, D) Các bước tính: Bước 1: So sánh tỉ số phản ứng, nA n với B Hiệu suất phản ứng tính theo m n chất có tỉ số phản ứng nhỏ Bước 2: Từ lượng sản phẩm, áp dụng ‘tam xuất’ tính lượng phản ứng chất có tỉ số phản ứng nhỏ, áp dụng cơng thức: H= Lượng phản ứng (số mol, khối lượng, thể tích) 100% Lượng ban đầu (số mol, khối lượng, thể tích) Tính ngun liệu hay sản phẩm tạo thành: H % H % H % H % n B C … X Sơ đồ phản ứng: A MA MX mA mX Dạng xi: Cho A (đầu), tính X (cuối) m A M X H1 H2 H3 H n MA 100 100 100 100 mX = Dạng ngược: Cho X (cuối), tính A (đầu) m X MA 100 100 100 100 MX H1 H2 H3 Hn mA = III KIẾN THỨC CACBON, SILIC VÀ HỢP CHẤT CACBON SILIC - Các dạng thù hình: kim cương, than - Các dạng thù hình: silic tinh thể chì, fuleren, silic vơ định hình ĐƠN CHẤT - Cacbon chủ yếu thể tính khử: - Silic thể tính khử: +4 t C + 2CuO 2Cu + C O2 o - Cacbon thể tính oxi hóa: -4 - Silic thể tính oxi hóa: -4 t Si + 2Mg Mg2Si CO SiO2 o - Có tính khử mạnh +2 +4 4C O + Fe3O4 3Fe + 4C O2 to CO2 - CO2 oxit axit - Có tính oxi hóa: +4 o t 3C + 4Al Al4C3 - CO oxit trung tính (oxit khơng tạo muối) OXIT +4 t Si + 2F2 SiF4 t C O2 + 2Mg C + 2MgO o - Tan nước tạo dung dịch axit cacbonic o - Tác dụng với kiềm nóng chảy: t SiO2 + 2NaOH Na2SiO3 + H2O o - Tác dụng với dung dịch axit HF: SiO2 + 4HF → SiF4 + 2H2O Axit cacbonic (H2CO3) AXIT Axit silixic (H2SiO3) - Khơng bền, phân hủy thành CO2 - Ở dạng rắn, tan nước H2O - Là axit yếu, yếu axit - Là axit yếu, dung dịch phân li cacbonic hai nấc Muối cacbonat (CO32─) MUỐI Muối silicat - Muối cacbonat kim loại kiềm dễ - Muối silicat kim loại kiềm dễ tan tan nước bền với nhiệt Các nước muối cacbonat khác tan bị nhiệt - Dung dịch đậm đặc Na2SiO3, phân K2SiO3 gọi thủy tinh lỏng, có to nhiều ứng dụng thực tế CaO + CO2 CaCO3 - Muối hidrocacbonat dễ tan dễ bị nhiệt phân t Ca(HCO3)2 CaCO3 + CO2 + H2O o IV CÁC DẠNG BÀITẬP Lý thuyết Câu 1: Phản ứng hóa học khơng xảy cặp chất sau đây? a) C CO b) K2CO3 SiO2 c) CO CaO d) SiO2 HCl e) CO2 NaOH f) H2CO3 Na2SiO3 g) CO2 Mg h) Si NaOH Câu 2: Viết phương trình hố học phản ứng biểu diễn sơ đồ chuyển hố sau: C CO2 Na2CO3 (1) (2) (3) (4) H2SiO3 Na2SiO3 Câu 3: Cho 5,94 gam hỗn hợp K2CO3 Na2CO3 tác dụng với dung dịch H2SO4 dư thu 7,74 gam hỗn hợp muối khan K2SO4 Na2SO4 Thành phần hỗn hợp ban đầu là: A 3,18 g Na2CO3 2,76 g K2CO3 B 3,02 g Na2CO3 2,25 g K2CO3 C 3,81 g Na2CO3 2,67 g K2CO3 D 4,27 g Na2CO3 3,82 g K2CO3