1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

tự tình 2 Hồ Xuân Hương

3 613 4

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 23,79 KB

Nội dung

Không gian và thời gian ấy thường xuất hiện trong văn học gắn liền với hình ảnh con người tâm sự. trong văn chương cổ trung đại, ta thấy nhiều hình ành này: cô gái trong ca dao một mình trong đêm “mắt thương nhớ ai – mắt ngủ không yên”, người chinh phụ trong “Chinh phụ ngâm” cũng thức thâu đêm, nghe tiếng “gà eo óc gáy sương năm trống” mà thao thức...

TỰ TÌNH II - - - - Thơ HXH tiếng nói đồng cảm trân trọng người phụ nữ, khẳng định, đề cao vẻ đẹp khát vọng họ Về nghệ thuật, thơ hxh đậm đà chất dân gian, hài hòa yếu tố trào phúng trữ tình, lộn tiếng cười giọt nước mắt điều làm nên vẻ đẹp phong phú cho thơ hxh Sống xã hội phong kiến, người phụ nữ bị coi thường, rẻ rúng, không học hành thi cử, bị lễ giáo trói buộc, chịu nhiều thiệt thòi xã hội lẫn gia đình Chính vậy, người phụ nữ không chịu bất hạnh sống mà đau khổ đường tình duyên Hồ Xuân Hương không nằm bi kịch nên bà dễ đồng cảm với thân phận người phu nữ Bà thấu hiểu nỗi khổ người làm lẽ, bà bênh vực cho người phụ nữ không chồng mà chửa, bà an ủi người phụ nữ có chồng chết… điều đáng nói bà dám lên tiếng tố cáo gay gắt, liệt xã hội phong kiến mà không dám lên tiếng thơ “Làm lẽ” bà viết “Kẻ đắp chăn kẻ lạnh lung – chém cha kiếp lấy chồng chung” Thân phận ng phụ nữ làm lẽ thân phận bà Nằm mạch càm xúc đó, Tự tình tiếng nói thở than thân phận Từ vấn đề riêng mang tính cá nhân, thơ chất chứa vấn đề chung số phận người phụ nữ Trước hết, thơ tiếng nói bi kịch duyên phận người phụ nữ nỗi niềm buồn tủi, cô đơn tác giả gợi lên không gian thời gian vô đặc biệt: “Canh khuya văng vẳng trống canh dồn Trơ hồng nhan với nước non Không gian thời gian thường xuất văn học gắn liền với hình ảnh người tâm văn chương cổ trung đại, ta thấy nhiều hình ành này: cô gái ca dao đêm “mắt thương nhớ – mắt ngủ không yên”, người chinh phụ “Chinh phụ ngâm” thức thâu đêm, nghe tiếng “gà eo óc gáy sương năm trống” mà thao thức, mà cô đơn, mà lo lắng cho chồng, nàng Kiều “Nỗi riêng riêng bàn hoàn – dầu chong trắng đĩa, lệ tràn thấm khăn” bán chuộc cha hay lúc lầu xanh “khi tỉnh rượu, lúc tàn canh – giật mình lại thương xót xa” Nói để thấy tác giả hẳn phải có điều bất thường tâm trạng, có nỗi niềm ngỏ Có lẽ bà tự đối diện với thân mình, để xót thương, để tự vấn Đêm khuya không yên tĩnh mà lại “văng vẳng” tiếng trống canh Từ láy văng vẳng miêu tả âm nhỏ từ xa vọng đến, gợi im vắng không gian Tiếng trống canh gấp gáp liên hồi cảm nhận qua phấp phỏng, bối rối sợ bước chuyển nhanh chóng, dồn dập thời gian Cái âm “văng vẳng” thơ HXH có sức ám ảnh đến não lòng Ở tự tình 1, “Tiếng gà văng vẳng gáy bom” buồn thơ này, gấp gáp, liên hồi tiếng trống vừa cảm nhận, vừa thể bước dồn dập thời gian rối bời tâm trạng Trước không gian hoang vắng, thời gian nghiệt ngã trôi đi, hxh nhận tình cảnh cô đơn trơ trọi Thời gian trôi chảy vô tình chứa đựng tàn phá ghê gớm – tàn phá tuổi trẻ,cũng tàn phá nhan sắc, tình yêu hạnh phúc đời người Thời gian trôi qua, lại bẽ bàng: “Trơ hồng nhan với nước non” Hồng nhan má hồng, người đàn bà đẹp Trơ tủi hổ, bẽ bàng Cái hồng nhan đẹp phải trân trọng, nâng niu lại phải trơ nước non rộng lớn Từ “trơ” đảo lên đầu - - - - - câu, đứng riêng ra, ăn hẳn nhịp vừa nói lẻ loi, trơ trọi lại vừa nói đến vô duyên (trơ ra) Trơ hàm ý mỉa mai, cay đắng, xót xa với tổ hợp “cái hồng nhan” Hai chữ “hồng nhan”- vẻ đẹp người phụ nữ lại với từ “cái” thật rẻ rúng, mỉa mai Thì “hồng nhan” với bạc phận, “hồng nhan bị bỏ rơi, chẳng đoái hoài đến, trơ với nước non (không gian), với thời gian vô thủy vô chung Càng nghĩ thấy phẫn uất, đắng đót, ngậm ngùi Đời HXH chẳng thể vui với nước non mà thấy “bảy nỏi ba chìm với nước non”, thấy “trơ hồng nhan với nước non” Nghĩa HXH đau khổ vững vàng lĩnh “Đá trơ gan tuế nguyệt” (bà Huyện Thanh Quan) Đó bướng bỉnh, thách thức, ngang tàn với đời, với nước non Đó lĩnh người phụ nữ họ Hồ Như vậy, hồng nhan trơ với nước non không dãi dầu mà cay đắng, nỗi đau thấm thía, xót xa Bên cạnh HXH lĩnh lại HXH xót xa, thương thân tủi phận Trong tận cô đơn, HXH tìm đến rượu vầng trăng với mong muốn giải tỏa nỗi niềm, nhưng: Chén rượu hương đưa say lại tỉnh Vầng trăng bóng xế khuyết chưa tròn” Càng tìm kiếm điểm tựa, đồng cảm thất vọng Mượn trăng làm bạn, mượn rượu vơi sầu giống Lí Bạch thời Đường “Rút dao chém nước, nước chảy xiết – mượn chén tiêu sầu, sầu sầu thêm” Giống bao bậc thi nhân, hxh tìm đến đến rượu với mong muốn mượn say để quên cô đơn Người đàn ông lấy rượu giải sầu chuyện đầy vơi nỗi niềm, tâm trạng Người phụ nữ đến với chén rượu độc ẩm đêm khuya việc cực chẳng Uống rượu mà uống sầu uống tủi, nuốt thầm giọt đắng giọt cay Say lãng quên giây lát nỗi sầu thương Nhưng “say tỉnh” thấm nỗi đau “khi tỉnh rượu lúc tàn canh/ giật mình lại thương xót xa”(ND, truyện Kiều) cụm từ say lại tỉnh gợi lên vòng luẩn quẩn, bế tắc tâm trạng, tình cảnh Hồ Xuân Hương Càng say, tỉnh, cảm nhận nỗi đau thân phận hết vòng say tỉnh men rượu lại ý thức sâu sắc nỗi cô đơn đời, nỗi buồn ngấm sâu vào tâm hồn không làm vơi bớt Nhà thơ tìm đến trăng, trăng “bóng xế khuyết chưa tròn” Thực cảnh thực tình! Vầng trăng BCTN khiến người ta liên tưởng đến đời nữ sĩ, xế bóng, gần hết đường mà chưa lần trọn vẹn, hạnh phúc hao khuyết, dở dang Tuổi xuân qua mà nhân duyên chưa trọn vẹn hương rượu để lại vị đắng chat, hương tình thoáng qua phận ẩm duyên ôi Con người chới với giới mênh mông hoang vắng bất lực trước nỗi cô đơn trơ trọi Nỗi buồn HXH thơ nỗi buồn đêm tàn canh vắng mà nỗi đau thân phận nhức nhối, xót xa Nỗi niềm phẫn uất HXH Tự tình I lan tỏa, bao trùm cảnh vật “oán hận trông khắp chòm” tiếp tục lan tỏa trời đất: Xiên ngang mặt đất rêu đám Đâm toạc chân mây đá Nỗi niềm phẫn uất dồn nén, trào ra, thấm vào cảnh vật, tiếp cho vật sức công phá Hai câu thơ sử dụng phép đảo ngữ cách độc đáo Trạng thái thiên nhiên tâm trạng người Các động từ mạnh xiên, đâm kết hợp bổ ngữ ngang, toạc thể bướng bỉnh, ngang ngạnh, phẫn uất, tâm trạng khác thường, khác người phép đảo ngữ kết hợp động từ - - - mạnh diễn tả vẫy vùng, cựa quậy đầy sức mạnh vượt qua ranh giới, khuôn khổ bình thường vật vô tri Hai câu thơ nói rêu đá song lại gợi cho người đọc suy tưởng gắng gượng người đời rêu vốn loài thực vật mềm mỏng, yếu đuối lại mang sức mạnh xiê ngang mặt đất đá có hòn, thấp mà vươn lên tận trời cao để đâm toạc chân mây Hình ảnh ý nghĩa tả thực mà mang tâm trạng nhân vật trữ tình Đó tâm trạng người đầy cá tính lĩnh không cam chịu, muốn thoát khỏi ranh giới vốn định sẵn, khuôn khổ chật chội số phận, người nhỏ bé muốn đứng cao thời đại qua thể sức sống mãnh liệt tình cảnh bi thương tiềm ẩn tâm hồn người phụ nữ niềm khát khao sống hạnh phúc Khát vọng sống, khát vọng hạnh phúc thế, lĩnh hai câu cuối thơ lại kết thúc tâm trạng chán chường, buồn tủi: Ngán nỗi xuân đi, xuân lại lại Mảnh tình san sẻ tí con Ngán chán ngán, ngán ngẩm nhà thơ càm thấy ngao ngán, chán chường hoàn cảnh số phận trớ trêu, tủi hổ Tâm trạng buồn bã bộc lộ cách trực tiếp Đằng sau vẫy vùng, muốn đổi thay nhân vật trữ tình níu giữ sợi dây vô hình thời gian thực tế số phận Xuân xuân lại, tạo hóa chơi vòng quanh luẩn quẩn “Xuân lại lại” quy luật tất yếu thời gian, đem lại cảm xúc khác cho người với nữ sĩ, quy luật đem lại nhàm chán, nặng nề Mùa xuân có tuần hoàn tuổi trẻ không trở lại Nói thi sĩ Xuân Diệu “Nói làm chi xuân tuần hoàn/ Nếu tuổi trẻ chẳng hai lần thắm lại” Đó tâm buồn, nỗi sầu nhân vạn cổ, xuyên suốt từ thơ cat rung đại sang đại Hai từ lại kết hợp với câu thơ khiến âm hưởng lời thơ trĩu xuống, đem lại hai nghĩa khác nhau: từ lại thứ mang nghĩa “them lần nữa”, từ lại thứ hai mang nghĩa “sự tuần hoàn, trở lại” Sự trở lại mùa xuân đồng nghĩa với tuổi xuân Nghịch cảnh éo le nghệ thuật tang tiến câu thơ cuối: mảnh tình-san sẻ-tí-con “Khối tình cọ với non sông” mà mảnh tình Mảnh tình bé lại bị san sẻ thành ỏi, cuối tí con nên xót xa, tội nghiệp Câu thơ có lẽ viết từ tâm trạng người mang thân làm lẽ Có làm lẽ thấm cảnh phải chia năm xẻ bảy chuyện tình cảm “Kẻ đắp chăn kẻ lạnh lùng” (Làm lẽ) Câu thơ khái quát nỗi lòng người phụ nữ xã hội xưa, họ không sống hạnh phúc, bị xem thường, rẻ rúng để có lúc bà phải lên: “Thân ví biết dường nhỉ/Thà trước đành xong” (Lấy chồng chung) Khép lạibài thơ nguyên vẹn bi kịch tình duyên Sau tiếng thở dài ngao ngán niềm ao ước mãnh liệt nhân vật trữ tình hạnh phúc tình yêu Đó vẻ đẹp thơ HXH Một người phụ nữ không hết khát khao tình bi thảm Bài thơ thể tài nghệ thuật độc đáo BÀ CHÚA THƠ NÔM việc sử dụng từ ngữ xây dựng hình tượng người đọc không đồng cảm, trân trọng trước đời nhiều bi kịch, tâm hồn nhiều khao khát mà ao ước đổi thay để đem đến hạnh phúc cho HXH nói riêng cho người nói chung Vượt qua ý nghĩa thơ giãi bày long mình, Tự Tình II HXH trở thành có ý nghĩa nhân văn sâu sắc thơ chạm đến niềm ao ước khát vọng người muôn đời ... lại” Sự trở lại mùa xuân đồng nghĩa với tuổi xuân Nghịch cảnh éo le nghệ thuật tang tiến câu thơ cuối: mảnh tình- san sẻ-tí-con “Khối tình cọ với non sông” mà mảnh tình Mảnh tình bé lại bị san... sầu thương Nhưng “say tỉnh” thấm nỗi đau “khi tỉnh rượu lúc tàn canh/ giật mình lại thương xót xa”(ND, truyện Kiều) cụm từ say lại tỉnh gợi lên vòng luẩn quẩn, bế tắc tâm trạng, tình cảnh Hồ Xuân. .. Đằng sau vẫy vùng, muốn đổi thay nhân vật trữ tình níu giữ sợi dây vô hình thời gian thực tế số phận Xuân xuân lại, tạo hóa chơi vòng quanh luẩn quẩn Xuân lại lại” quy luật tất yếu thời gian, đem

Ngày đăng: 07/09/2017, 22:16

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w