Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 11 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
11
Dung lượng
269,5 KB
Nội dung
Bài: KHÁINIỆMMẠCHĐIỆNTỬMẠCH CHỈNH LƯU – MẠCH NGUỒN CHIỀU I-Khái niệm, phân loại mạchđiện tử: 1) Khái niệm: Mạchđiệntửmạchđiện mắc phối hợp linh kiện điệntử để thực nhiệm vụ kỹ thuật điệntử 2) Phân loại: - Phân loại theo chức năng, nhiệm vụ: + Mạch khuếch đại + Mạch tạo sóng hình sin + Mạch tạo xung +Mạch nguồn chỉnh lưu, mạch lọc, mạch ổn áp - Phân loại theo phương thức gia công, xử lý tín hiệu: + Mạchđiệntử tương tự + Mạchđiệntử số II-Mạch chỉnh lưu: 1) Khái niệm: - Mạch chỉnh lưu dùng điốt để đổi dòng điện xoay chiều thành dòng điện chiều - Mạch chỉnh lưu có hai loại: + Mạch chỉnh lưu nửa chu kỳ + Mạch chỉnh lưu chu kỳ 2) mạch chỉnh lưu nửa chu kỳ D U2 U0 U1 U2 t U0 t Nhận xét: - Mạch đơn giản (dùng điốt chỉnh lưu) - Hiệu suất sử dụng biến áp nguồn thấp - Dạng sóng có độ gợn lớn nên việc lọc san độ gợn khó khăn ⇒ hiệu kém, thực tế sử dụng 2) Mạch chỉnh lưu hai nửa chu kỳ (cả chu kỳ) U21 U21 D1 U1 U0 U22 D2 U22 U0 a.Mạch chỉnh lưu hai nửa chu kỳ hình tia Nhận xét: - Mạch dùng điốt luân phiên chỉnh lưu theo nửa chu kỳ - Cuộn thứ cấp MBA phải quấn thành hai nửa cân xứng - Điốt phải chịu điện áp ngược cao - Dạng sóng có độ gợn nhỏ nên dễ lọc (dễ san độ gợn) ⇒ hiệu tốt, không dùng nhiều mạch chỉnh lưu cầu b.Mạch chỉnh lưu hai nửa chu kỳ hình cầu U2A D4 D1 U1 D3 U2B D2 U0 Nhận xét: - Mạch dùng bốn điốt, cặp điốt luân phiên chỉnh lưu theo nửa chu kỳ - Biến áp nguồn yêu cầu đặc biệt - Điốt chịu điện áp ngược cao - Dạng sóng có độ gợn nhỏ nên dễ lọc (dễ san độ gợn) ⇒ hiệu tốt, thực tế dùng phổ biến III-Mạch nguồn chiều: 1) Sơ đồ khối chức năng: Tải tiêu thụ Trong đó: - Khối 1: Biến áp nguồn - Khối 2: Mạch chỉnh lưu - Khối 3: Mạch lọc nguồn - khối 4: Mạch ổn áp - Khối 5: Mạch bảo vệ 2) Mạch nguồn chiều thực tế: a.Sơ đồ mạch nguyên lý: hình 7-7 SGK trang 41 L1 1mH ~220V D3 C1 1000uF 12V D2 D4 + T1 IN OUT COM + D1 78XX C2 1000uF C3 0.1uF J2 b.Sơ đồ mạch in: