Bệnh mạch vành hay bệnh tim do vành mạch là gốc của hội chứng lâm sàng đau thắt ngực và nhiều hội chứng lâm sàng khác như thiếu máu cơ tim im lặng (không đau nhưng có biến đổi ở điện tâm đồ), nhồi máu cơ tim, đột tử (do mạch vành). Có đến 90% trường hợp bị bệnh mạch vành là do xơ vữa động mạch. Ở nước ta, bệnh tim do mạch vành đang có khuynh hướng ngày một tăng cao. Bên cạnh các yếu tố di truyền, chế độ ăn uống không hợp lý là các yếu tố làm tăng nguy cơ mắc bệnh. Cơ chế chính là do chất béo và cholesterol trong khẩu phần làm tăng lipoprotein huyết thanh, đặc biệt là thành phần lipoprotein có tỷ trọng thấp (LDL). LDLC oxy hóa làm tăng ngưng tụ tiểu cầu và kích thích sự tăng sinh cơ trơn thành mạch, thúc đẩy quá trình xơ vữa. Đồng thời, LDLC oxy hóa bị những đại thực bào bắt giữ tạo nên các tế bào bọt (foam cells), các tế bào này tích tụ lại thành mảng chất béo bám vào thành động mạch gây hẹp lòng mạch máu.
DINH DƯỠNG CHO NGƯỜI BỆNH TIM MẠCH Các bệnh tim mạch nguyên nhân gây tử vong hàng đầu nước công nghiệp hóa Bệnh có xu hướng tăng nhanh nước ta năm gần Có thể nói, mối liên quan chế độ ăn bệnh tim mạch chủ đề quan tâm nghiên cứu nhiều năm gần Hiện nay, người thừa nhận chế độ dinh dưỡng nhân tố quan trọng phòng ngừa xử lý số bệnh tim mạch, trước hết bệnh tăng huyết áp bệnh mạch vành SUY TIM VÀ BỆNH LÝ SUY TIM Suy tim hội chứng bệnh lý thường gặp nhiều bệnh tim mạch bệnh tim, van tim, bệnh mạch vành, rối loạn nhịp tim, thiếu Vitamin B1, thiếu máu nặng số bệnh khác có ảnh hưởng nhiều đến tim Suy tim có bốn giai đoạn: Giai đoạn 1: Chỉ biểu khó thở gắng sức, mạch nhanh > 90 lần/phút Giai đoạn 2: Khó thở thường xuyên, gan to, phù chi Giai đoạn 3: Các triệu chứng rõ, có có cổ trướng, tràn dịch màng phổi, khả hồi phục Giai đoạn 4: Suy tim không khả hồi phục Hậu suy tim: - Giảm vận chuyển Oxy máu giảm cung cấp Oxy cho tổ chức ngoại vi - Có phân phối lại lưu lượng máu đến quan thể: lưu lượng máu giảm bớt da, cơ, thận cuối số tạng khác để ưu tiên máu cho não động mạch vành - Nếu cung lượng tim thấp lưu lượng nước tiểu lọc khỏi ống thận - Làm cho tĩnh mạch cổ nổi, gan to, phù, tím tái - Khi máu ứ căng mao mạch phổi làm thể tích khí phế nang bị giảm xuống, trao đổi ôxy phổi làm bệnh nhân khó thở NGUYÊN NHÂN 2.1 Chứng tăng huyết áp bệnh nhân suy tim Cao huyết áp diễn thường xuyên làm tăng khối lượng công việc tim, khiến sợi tim dày lên theo thời gian Tim giảm khả co bóp đẩy máu dẫn đến không cung cấp đủ chất dinh dưỡng oxy cho thể làm hạn chế lượng máu tim, gây ứ đọng máu tĩnh mạch gây suy tim, người bệnh khó thở, mệt, ho nghỉ ngơi Tăng huyết áp yếu tố nguy gây suy tim nhiều bệnh liên quan đến quan khác thể Các nghiên cứu điều trị tăng huyết áp làm giảm 60% tỷ lệ đột quỵ 80% tỷ lệ nhồi máu tim (Tr289-DD&VSATTP, NXB Y Học) 2.2 Bệnh mạch vành (CHD: Cororonary Heart Disease ) Bệnh mạch vành hay bệnh tim vành mạch gốc hội chứng lâm sàng đau thắt ngực nhiều hội chứng lâm sàng khác thiếu máu tim im lặng (không đau có biến đổi điện tâm đồ), nhồi máu tim, đột tử (do mạch vành) Có đến 90% trường hợp bị bệnh mạch vành xơ vữa động mạch Ở nước ta, bệnh tim mạch vành có khuynh hướng ngày tăng cao Bên cạnh yếu tố di truyền, chế độ ăn uống không hợp lý yếu tố làm tăng nguy mắc bệnh Cơ chế chất béo cholesterol phần làm tăng lipoprotein huyết thanh, đặc biệt thành phần lipoprotein có tỷ trọng thấp (LDL) LDL-C oxy hóa làm tăng ngưng tụ tiểu cầu kích thích tăng sinh trơn thành mạch, thúc đẩy trình xơ vữa Đồng thời, LDL-C oxy hóa bị đại thực bào bắt giữ tạo nên tế bào bọt (foam cells), tế bào tích tụ lại thành mảng chất béo bám vào thành động mạch gây hẹp lòng mạch máu CÁC LƯU Ý VỀ DINH DƯỠNG VÀ NGUYÊN TẮC XÂY DỰNG THỰC ĐƠN 3.1 Các lưu ý dinh dưỡng người bệnh tim tăng huyết áp Natri: Chế độ ăn không 6g Natri ngày, hạn chế tối đa thức ăn nhanh đồ hộp chế biến sẵn Kali: có khả làm hạ huyết áp, chế độ ăn nên có nhiều Kali Natri Kali có nhiều loại rau, quả, khoai, củ (Tham khảo thêm Bảng Hàm lượng Na, K Cl số thức ăn, Tr290- Dinh dưỡng an toàn thực phẩm NXB Y học) Ăn nhiều rau, quả, loại hạt, sữa gầy, hạn chế chất béo no thể trans, … Rượu bia gây tăng huyết áp uống 30-45g ethanol ngày Hạn chế không uống đồ uống có cồn có tăng huyết áp Cà phê gây tăng huyết áp vừa phải, hạn chế cà phê Thừa cân, béo phì yếu tố nguy gây tăng huyết áp, cần trì cân nặng thích hợp 3.2 Các lưu ý dinh dưỡng người bệnh tim bệnh mạch vành Tổng số chất béo không vượt 30% xứ lạnh 25% xứ nóng tổng lượng phần Phải trì chế độ ăn hạn chế acid béo thể trans, acid béo no (C 12 lauric, C 14 myristic C 16 palmitic, C 18 stearic) 10% (tốt 7-8%) Acid béo no có nhiều mỡ gia súc, sữa chế phẩm, loại dầu thực vật dầu dầu cọ Nên tránh loại xốt, gia vị, kem rắn nhiệt độ thường Thay acid béo no acid béo chưa no có hay nhiều nối đôi dầu thực vật, loại hạt có vỏ cá có lợi cho sức khỏe tim mạch Acid béo có nối đôi dầu Oliu có tác dụng làm giảm cholesterol toàn phần LDL- C Các acid béo chưa no nhiều nối kép thiết yếu với thể người acid linoleic (18:2, n-6) linolenic (18:3, n-3) Acid béo chưa no nhóm n-6 có tác dụng làm giảm cholesterol huyết thanh, giảm LDL-C Acid béo Omega (ω3 hay n-3) cá có tác dụng hạ cholesterol tương tự Cần tăng acid béo n-3 để phòng bệnh mạch vành, ăn cá 2-3 lần/tuần thay cho thịt Có thể sử dụng 2-3g dầu cá ngày không ăn cá hải sản Bảng Lượng acid béo n-3 100g ăn số loại cá hải sản Lipid (g) Acid béo n-3 (g) Lipid (g) Acid béo n-3 (g) Cá chép 5.6 0.3 Cá hồi 5.4 1.2 Cá trích 13.9 1.7 Cua 0.8 0.3 Cá thu 13.9 2.5 Tôm 1.1 0.3 Cá nhám 1.9 0.5 Mực 1.0 0.2 Các chất chống oxy hóa (vitamin E, C, carotenoid flavonoid) Một chế độ ăn nhiều rau dồi chất chống oxy hóa có tác dụng ức chế oxy hóa LDL Ngừng hút thuốc Tăng cường acid folic để chuyển hóa homocystein Nhiều nghiên cứu cho thấy mối liên hệ chặt chẽ lượng homocystein cao với bệnh tim mạch cách độc lập với nguy biết khác tổng số cholesterol LDL, HDL, số khối thể tăng huyết áp Homocystein có tính độc nội mô mạch máu, gây tăng kết dính tiểu cầu biến đổi nhiều yếu tố đông máu Trong phần ăn bình thường homocystein mà tạo trình chuyển từ methionin sang cystein Ở người bình thường lượng homocystein thừa bị đào thải Homocystein chuyển hóa theo đường chuyển hóa sulfua để tạo thành cystathionin tái methyl hóa để tạo thành methionin Quá trình đòi hỏi có tham gia ba vitamin nhóm B: B6 , B12 acid folic số acid folic có hiệu Theo FDA Hoa Kỳ từ tháng 1/1998 cho phép tăng cường loại bột hạt ngũ cốc mức 140μg acid folic/ 100g Đối với người trung niên người già cho bổ sung 400μg/ngày có lợi Đậu tương: thay protein động vật protein đậu tương có tác dụng làm giảm rõ rệt tổng cholesterol, LDL-C triglycerid FDA Hoa Kỳ khuyến nghị sử dụng 25g đậu tương ngày làm giảm nguy tim mạch Các chất hóa thực vật (phytochemical) - Các flavonoid hợp chất đa phenol có rau quả, hạt có vỏ cứng, chè rượu vang Đậu tương có nhiều isoflavon có tác dụng giảm - cholesterol huyết Các Sterol thực vật gồm sitosterol, stigmasterol camperterol làm tăng - hoạt tính thụ cảm LDL qua làm giảm cholesterol huyết Các thực phẩm thực vật có chứa sunfua: thuộc họ hành, tỏi, chủ yếu dạng dẫn xuất cystein, có tác dụng làm giảm cholesterol, giảm nguy tắc mạch ức chế ngưng kết tiểu cầu Mỗi ngày dùng khía tỏi giảm 0.59 mmol/L (23 mg/dL) cholesterol (Tr299-Dinh dưỡng an toàn thực phẩm, nxb Y học) Bảng Một số chất hóa thực vật có lợi cho sức khỏe Tên hoạt chất Tác dụng Nguồn Allylic Sulfit Ức chế tổng hợp cholesterol Hành tỏi già Carotenoid Chống oxy hóa Rau xanh, củ, màu da cam Catechin Hạ cholesterol Chè xanh, dâu Curcumin Chống oxy hóa, điều hòa prostaglandin Nghệ Flavonoid Chống oxy hóa, giải độc gan Rau quả, chè xanh, khoai, đậu tương, hành, tỏi Lignan Giảm cholesterol Đậu tương, hạt toàn phần, nho Lycopen Chống oxy hóa Cà chua, nho, hạt tiêu đỏ Monoterpen Ức chế tạo cholesterol Rau quả, cà chua Phenylalkylceton Gừng Sterol thực vật Chống oxy hóa, hỗ trợ hoạt động tiêu hóa Giảm cholesterol huyết Proanthocyanidin Chống oxy hóa Phenolic acid Ức chế tạo nitrosamin Ginsenoid Giúp thích nghi với stress tinh thần thể lực Rau quả, sản phẩm đậu tương, hạt toàn phần Nho, chè xanh, rượu vang Rau quả, cà chua, dâu, hạt toàn phần, hạt có vỏ cứng Sâm 3.3 Nguyên tắc xây dựng thực đơn cho người bệnh tim Quan trọng giảm muối nước: Nước: Số lượng nước uống bữa ăn = số lượng nước tiểu 24h + 300ml Muối: Hạn chế để giảm phù, giảm số lượng huyết lưu thông, thận tăng tiết chất thải chuyển hoá chất sinh nhiệt Ăn muối (Natri) khuyến nghị từ 2- 4g/ngày, hạn chế ăn đồ ăn nhanh, đồ hộp, cà muối, dưa muối, mắm tôm, bánh mì, thịt hun khói Thực hành chế độ ăn nhạt, không thêm muối gia vị vào thức ăn nên hấp thu muối có sẵn thực phẩm Bổ sung Kali, Magie, Calci từ loại thực phẩm như: sữa gầy, cá, khoai tây, bí đao, su hào, thịt, trứng, Giảm lượng: 35Kcal/1kg/ngày Năng lượng phần không nên vượt 1.500kcal để nương nhẹ máy tiêu hóa giảm công việc tim chất dinh dưỡng hấp thu vào máu Lipid: 15-20% lượng phần ăn, nên dùng dầu thực vật, hạn chế mỡ, bơ, chất béo no, không ăn thức ăn giàu cholesterol lòng, tim gan, nội tạng Glucid: Ăn loại ngũ cốc, khoai, ăn đường, bánh kẹo Glucid nguồn lượng chế độ ăn: Glucid tốt cho tim, glucose có tác dụng tốt bệnh mạch vành rối loạn nhịp tim Dùng nhiều đường đơn dễ hấp thu đường mật, tốt Giảm lượng Protein: 0,8- 1g/1kg/1 ngày Protein làm chuyển hóa bản, tăng lưu lượng máu làm mệt tim Không nên ăn nhiều chất đạm Nên dùng đạm dễ hấp thu (trứng, sữa tốt thịt) Ăn nhiều chất xơ, rau củ quả, không dùng rượu, bia, cà phê, thuốc lá, chất có cồn chất kích thích Xây dựng thực đơn cho người lao động nhẹ mắc bệnh tim giai đoạn 2, nặng 55 kg Như nói trên, người mắc bệnh tim cần kiểm soát lượng không nên vượt 1500kcal cần môt chế độ ăn kiểm soát cân nặng, muối ăn, protein, mỡ, bổ sung đậu tương phần chất xơ hòa tan… Sau thực đơn khuyến nghị có giá trị dinh dưỡng: Năng lượng 1600- 1740 Kcal Protein 60-70g NaCl Lipid 25-30g Kali Glucid 260- 286g Xơ Giờ ăn 5g 3-4g 30-35g Thứ + Thứ 3+ 6+ Chủ Nhật Thứ + 7 - Sữa đậu nành 200ml (đậu tương 20g, đường 10g) - Bánh mì: 50g -Khoai lang khoai sọ luộc 200g + 10g đường - Sữa đậu nành 200ml Cháo đậu xanh 200ml (Gạo 20g, đậu xanh 20g, đường 10g) Sữa đậu nành 200ml 11 Cơm bát (gạo tẻ 150g) Canh bí xanh: 200g Tôm 10g Đậu rán (150g, dầu 10g) Dưa hấu : 200g Cơm bát (gạo tẻ 150g) Canh cua, nấu rau (cua 100g, mồng tơi 100g) Thịt nạc luộc 40g Chuối 100g đu đủ 200g Cơm bát lưng (gạo tẻ 120g) Thịt luộc (thịt lợn nạc 50g) Dưa chuột trộn dầu giấm (Dưa chuột 300g, dầu 10g, giấm, tỏi, rau thơm) Cơm bát (gạo tẻ 150g) Đậu phụ om (đậu phụ 150g, dầu 5g) Canh rau cải (rau 200g) Sữa chua 200ml 14 18 Cơm bát lưng (gạo tẻ 120g) Nộm rau (Rau 300g, lạc vừng 40g, dấm tỏi, rau thơm) Canh trứng (1/2 quả), cà chua Cơm bát lưng (gạo tẻ 120g) Cá om (cá đồng 80g) Rau nộm lạc vừng (Rau 300g, lạc vừng 30g, giấm, tỏi, rau thơm) ... khác thiếu máu tim im lặng (không đau có biến đổi điện tâm đồ), nhồi máu tim, đột tử (do mạch vành) Có đến 90% trường hợp bị bệnh mạch vành xơ vữa động mạch Ở nước ta, bệnh tim mạch vành có khuynh... 60% tỷ lệ đột quỵ 80% tỷ lệ nhồi máu tim (Tr289-DD&VSATTP, NXB Y Học) 2.2 Bệnh mạch vành (CHD: Cororonary Heart Disease ) Bệnh mạch vành hay bệnh tim vành mạch gốc hội chứng lâm sàng đau thắt... bám vào thành động mạch gây hẹp lòng mạch máu CÁC LƯU Ý VỀ DINH DƯỠNG VÀ NGUYÊN TẮC XÂY DỰNG THỰC ĐƠN 3.1 Các lưu ý dinh dưỡng người bệnh tim tăng huyết áp Natri: Chế độ ăn không 6g Natri ngày,