1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

bai 4 tiet 5

4 392 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 50 KB

Nội dung

Đ 4: BI TON V THUT TON (Tiếtt 5) I. -Mục đích - yêu cầu: Kiến thức : -Hiểu và thực hiện đợc thuật toán trong SGK bài toán tìm kiếm tuần tự Kỹ năng: - áp dụng thuật toán tìm kiếm tuần tự để giải một số bài toán đơn giản. Tháí độ : - Yêu thích môn học, ham học hỏi. II. Phơng pháp dạy học: - phơng pháp tích cực, gợi mở, đối thoại. III. Phơng tiện dạy học: - Giáo án, SGK, SGV, phấn, thớc, máy tính, máy chiếu IV. Nội dung các bớc lên lớp: 1) ổn định tổ chức lớp: (1) 2) kiểm tra bài cũ: (10) GV đặt câu hỏi và gọi HS lên bảng trả lời Câu hỏi: Em hãy nêu ý tởng của thuật toán sắp xếp tráo đổi? áp dung thuật toán để sắp xếp dãy số sau theo chiều tăng dần: 3 5 9 8 1 7 ( Chiếu Slide 1 - câu hỏi kiểm tra bài cũ ). HS: Trả lời câu hỏi. HS dới lớp theo dõi bạn trả lời và nhận xét. GV: chiếu Slide 2 + 3 - Đáp án và nhận xét cho điểm. 3) Dạy bài mới: (30) * Đặt vấn đề: Trong thực tế nhiều khi ta hay phải tìm kiếm một thứ gì đó nh tra từ điển, tìm sách ở trên giá sách, tìm tên HS trong sổ điểm. Bài hôm nay chúng ta cùng tim hiểu một số dạng bài toán tìm kiếm và xem trong tin học sẽ xử lý các bài toán đó nh thế nào? Hoạt động 1: Tìm hiểu về bài toán tìm kiếm (10) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh GV (Chiếu slide số 5): Ví dụ 3. Bài toán tìm kiếm Bài toán: Cho dãy A gồm N số nguyên khác nhau a 1 , a 2 ,, a N và một số nguyên k. Kiểm tra trong dãy trên có chỉ số i (1<=i<=N) mà a i =k hay không? nếu có thì hãy đa ra chỉ số đó. GV giải thích: Số nguyên k đợc gọi là khoá tìm kiếm gọi tắt là khoá. Giả sử ta có dãy sau: 5 7 1 4 2 9 8 11 25 51 - HS quan sát, nghe giảng và k = 2 thì ta phải đa ra kết luận là tại chỉ số i = 5 thì a 5 = k hoặc k = 6 thì ta đa ra kết luận là trong dãy không có số hạng nào của dãy có giá trị bằng k. GV: Cô có trò chơi nh sau: (Chiếu Slide số 6) GV: Bài toán tìm kiếm có 2 thuật toán: tìm kiếm tuần tự và tìm kiếm nhị phân. Sau đây chúng ta đi nghiên cứu thuật toán tìm kiếm tuần tự. - HS: Quan sát và trả lời câu hỏi. Hoạt động 2: Xây dựng thuật toán tìm kiếm tuần tự (20) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Xác định bài toán : GV : Dựa vào bài toán dã nêu ở trên em hãy xác định Input và Output của bài toán?. GV : Nhận xét và bổ xung (chiếu Slide số 7) : GV ( Chiếu Slide số 8). Từ ví dụ yêu cầu HS nêu ý tởng về việc giải bài toán trên. GV: Phân tích và nhận xét (Chiếu Slide số 9) GV: dựa vào ý tởng ta có thể xây dựng thuật toán theo cách liệt kê, trớc tiên ta phải nhập Input của bài toán vậy một em cho cô biết bớc 1 ta phải làm HS: trả lời +Input: Dãy A gồm N số nguyên khác nhau a 1 , a 2 , .,a n và số nguyên k. +Output: chỉ số i sao cho a i =k hoặc không có giá trị nào của dãy có giá trị bằng k HS: quan sát và ghi bài HS: Trả lời câu hỏi ý t ởng : so sánh lần lợt từng phần tử của dãy với khoá k + Nếu gặp phần tử nào bằng k thì đa ra chỉ số + Nếu hết dãy thì đa ra kết luận: trong dãy không có phần tử nào có giá trị bằng k. gì? GV: vì ta bắt đầu tìm từ phần tử đầu tiên nên ta gán chỉ số i =1. Theo ý tởng đã nêu ta có thuật toán nh sau: ( chiếu Slide số 10 ) GV giải thích: ta sử dụng biến i để kiểm tra giá trị của các phần tử trong dãy, i nhận giá trị nguyên d- ơng từ 1 đến N+1 Ban đầu ta gán i1 để so sánh giá trị của a i với khoá k (Bớc3). Nếu a i = k đa ra kết luận của bài toán nếu không thì lại tăng i lên một đơn vị ii+1 (bớc 4). Tăng i đến khi i>N tức là đã hết dãy thì đa ra thông báo kết thúc bài toán. Nếu i<N thì lại thực hiện lại Bớc 3 GV: Ngoài cách liệt kê ra ta còn có cách thứ 2 để biểu diễn thuật toán đó là dùng sơ đồ khối. GV: Vậy em nào cho cô biêt ứng với mỗi bớc ta dùng hình nào để biêu diễn và chúng liên kết với nhau nh thế nào? GV: Cho HS hoàn thành sơ đồ vào vở. GV: Chiếu Slide 11 cho HS đối chiếu. GV: Đa ra 1 bài tập đơn giản, phát phiếu học tập. GV: Lấy kết quả và nhận xét. ( Chiếu Slide 12 ). HS: Trả lời ta nhập vào dãy A gồm N số nguyên khác nhau và số nguyên k. HS: Nghe giảng, ghi vở Thuật toán: Cách liệt kê: B1: nhập N, các số hạng a 1 , a 2 , ,a N và khoá k; B2: i 1; B3: nếu a i =k thì thông báo chỉ số i, rồi kết thúc; B4: i i+1; B5: nếu i>N thì thông báo dãy A không có số hạng nào có giá trị bằng k, rồi kết thúc. B6: quay lại B3. HS: Nghe giảng HS: Trả lời câu hỏi. HS: Vẽ sơ đồ khối. HS: Làm bài tập trong phiếu học tập. 4.Củng cố bài: (2) - Làm phiếu học tập, cho bài toán để HS làm. - HS áp dụng thuật toán làm bài tập trong phiếu học tập 5.Bµi tËp vÒ nhµ vµ dÆn dß: (2’) - Bµi tËp 7 trang 44 - chuÈn bÞ cho giê sau: + T×m hiÓu thuËt to¸n t×m kiÕm nhÞ ph©n. . Giả sử ta có dãy sau: 5 7 1 4 2 9 8 11 25 51 - HS quan sát, nghe giảng và k = 2 thì ta phải đa ra kết luận là tại chỉ số i = 5 thì a 5 = k hoặc k = 6 thì. Đ 4: BI TON V THUT TON (Tiếtt 5) I. -Mục đích - yêu cầu: Kiến thức : -Hiểu và thực hiện đợc

Ngày đăng: 09/07/2013, 01:25

Xem thêm

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

2) kiểm tra bài cũ: (10’) GV đặt câu hỏi và gọi HS lên bảng trả lời Câu hỏi: Em hãy nêu ý tởng của thuật toán sắp xếp tráo đổi? - bai 4 tiet 5
2 kiểm tra bài cũ: (10’) GV đặt câu hỏi và gọi HS lên bảng trả lời Câu hỏi: Em hãy nêu ý tởng của thuật toán sắp xếp tráo đổi? (Trang 1)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w