Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 18 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
18
Dung lượng
852,5 KB
Nội dung
Häc sinh líp: 8c Gi¸o viªn: NgyuÔn Ph¬ng Nga Bài tập: Xét các hiện tượng sau đây và chỉ rõ đâu là hiện tượng vật lí, đâu là hiện tượng hoá học. Giải thích? ACồn để trong lọ không kín bị bay hơi B.Lưu huỳnh cháy trong không khí tạo ra chất khí có mùi hắc (khí lưu huỳnhđioxit ) C.Trong lò nung đá vôi,canxi cacbonat chuyển dần thành vôi sống (canxi oxit) và khí cacbon đioxit thoát ra ngoài. I. §Þnh nghÜa ThÕ nµo lµ ph¶n øng ho¸ häc? Trong phảnứnghoáhọc lư ợng chất nào tăng dần lượng chất nào giảm dần ? Trả lời : - Trong PHH lượng chất phảnứng giảm dần và lượng chất sản phẩm tăng dần . Bài 13: Phảnứnghóahọc I. Định nghĩa Phảnứnghóahọc là quá trình biến đổi từ chất này thành chất khác. - Chất bị biến đổi trong phảnứng là chất phảnứng hay chất tham gia. - Chất mới sinh ra là sản phẩm. Phương trình chữ của phảnứnghoá học: - Tên chất tham gia Tên chất sản phẩm Bài 13: Phảnứnghóahọc I. Định nghĩa Phảnứnghóahọc là quá trình biến đổi từ chất này thành chất khác. - Chất bị biến đổi trong phảnứng là chất phảnứng hay chất tham gia. - Chất mới sinh ra là sản phẩm. Phương trình chữ của phảnứnghoá học: - Tên chất tham gia Tên chất sản phẩm Ví dụ: Lưu huỳnh+khí oxi Lưu huỳnh đioxit Đọc theo đúng những gì diễn ra của phản ứng. Dấu + ở trước phảnứng đọc là Tác dụng với hay Phảnứng với . Dấu + ở sau phảnứng đọc là và . Dấu đọc là Tạo thành hay Tạo ra . Cách đọc phương trình chữ của PƯHH Ví dụ: Nhôm + Brôm Nhôm brômua Đọc là: Nhôm tác dụng với Brôm tạo ra Nhôm brômua I. Định nghĩa II.Diễn biến của phảnứnghoáhọc H O H O Trước phảnứng Hãy quan sát mô hình phảnứng giữa Ôxy và Hiđrô Trong ph n ng H H [...]... Trong phảnứng Sau phảnứng Hãy so sánh chất phảnứng và chất sản phẩm về: + Số lượng nguyên tử mỗi loại + Liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử Đáp án + Số lượng nguyên tử mỗi loại của chất phảnứng và sản phẩm không đổi + Liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử thay đổi Hãy rút ra kết luận về bản chất của phản ứnghoá học? I Định nghĩa II Diễn biến của phản ứnghoáhọc Kết luận: Trong phản ứng. .. không khí khi nào? 3.Làm như thế nào để chuyển cơm thành rượu? 1.Bản chất của phản ứnghoáhọc là gì? A.Phân tử bảo toàn ,nguyên tử thay đổi B.Nguyên tử bảo toàn,phân tử thay đổi C.Nguyên tử và phân tử đều bảo toàn D.Nguyên tử và phân tử đều thay đổi 2.Khi nào Phản ứnghoáhọc xảy ra? Đọc phương trình chữ của phản ứnghoáhọc sau: _nhôm +khí oxi Sắt + khí clo Nhôm oxit sắt(III)clo rua kẽm +axit clohiđric... thay đổi Hãy rút ra kết luận về bản chất của phảnứnghoá học? I Định nghĩa II Diễn biến của phảnứnghoáhọc Kết luận: Trong phảnứnghoáhọc chỉ có liên kết giữa các nguyên tử thay đổi làm cho phân tử này biến đổi thành phân tử khác III.KHI nào phản ứnghoá học xảy ra? 1.Thí nghiệm: _Đặt ống nghiệm đựng kẽm cạnh lọ đựng axit Clohiđric.quan sát ,nhận xét? _nhỏ dung dịch axit clohiđric vào ống nghiệm... khí clo Nhôm oxit sắt(III)clo rua kẽm +axit clohiđric kẽm clorua+khí hiđrô Hướng dẫn về nhà 1 Làm bài tập 1, 2, 3, 4 SGK/50 2 Đọc trước nội dung mục III và IV của bài 13 3 Đọc bài đọc thêm- SGK/51 Học sinh lớp: 8C Giáo viên :nguyễn phương nga . 13: Phản ứng hóa học I. Định nghĩa Phản ứng hóa học là quá trình biến đổi từ chất này thành chất khác. - Chất bị biến đổi trong phản ứng là chất phản ứng. Phương trình chữ của phản ứng hoá học: - Tên chất tham gia Tên chất sản phẩm Bài 13: Phản ứng hóa học I. Định nghĩa Phản ứng hóa học là quá trình biến