1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

báo cáo thực tập công nhân tại nhà máy ssmi

40 302 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 40
Dung lượng 2,6 MB

Nội dung

đây là báo cáo thức tập công nhân tại nhà máy sài gòn shipmarin

BÁO CÁO THỰC TẬP KỸ THUẬT Mục lục Lời nói đầu NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN PHẦN I ĐỀ CƯƠNG THỰC TẬP KĨ THUẬT PHẦN II BÁO CÁO THỰC TẬP I.Giới thiệu chung : II Tìm hiểu bố trí, xếp phân xưởng đóng tàu nhà máy 2.1 Sơ đồ nhà máy 2.2 Các phân xưởng nhà máy III Lực lượng lao động cấu tổ chức 11 3.1 Lực lượng lao dộng 11 3.2 Cơ cấu tổ chức máy quản lý: 12 PHẦN III TÌM HIỂU VỀ CÁC TRANG THIẾT BỊ CỦA CÔNG TY SAIGON SHIPMARIN 13 3.1 Thiết bị nâng hạ, vận tải 13 3.2 Máy CNC Plasma: 14 3.3 Máy uốn tôn trục: 15 3.4 Máy uốn thép hình 17 3.5 Máy ép thủy lực 600T 18 3.6 Một số trang thiết bị khác nhà máy 20 3.7 Các loại máy hàn nhà máy 22 3.7.1 Máy hàn MIG .22 3.7.2 Máy hàn TIG 23 3.7.3 Máy Hàn hồ quang chìm ( hàn lớp thuốc bảo vệ) 24 3.8 Thiết bị cắt Oxy – Gas: 26 PHẦN IV QUY TRÌNH HẠ THỦY TÀU CỦA NHÀ 27 PHẦN V: QUY TRÌNH LẮP RÁP VÀ HÀN PHÂN TỔNG ĐOẠN 29  KHÁI NIỆM: 29 Các nguyên tắc phân chia phân,tổng đoạn 29 Lắp ráp phân tổng đoạn: 29 GVHD: Nguyễn Văn Công SVTH: Ngô Thái Sơn – MSSV: 1451070040 Page BÁO CÁO THỰC TẬP KỸ THUẬT  CÔNG TÁC CHUẨN BỊ: 30 1.Chuẩn bị triền đà: 30 Kê căn: 30 Mối liên kết hàn tôn kết cấu 30  LẮP RÁP PHÂN TỔNG ĐOẠN TRÊN ĐÀ: 31 Đặt tổng đoạn 205 (Tàu chở khách + ô tô Bình An-Hà Tiên) 31 Lắp ráp hàn tổng đoạn 204 đà: 32 Hàn tổng đoạn 204 205 32 PHẦN VI: CÁC PHƯƠNG PHÁP LÀM SẠCH VỎ TÀU, SƠN TÀU, CÁC THẾT BỊ LÀM SẠCH BỀ MẶT TÔN VỎ, YÊU CẦU KỸ THUẬT VỀ SƠN TÀU 32 6.1 Phương pháp phun bi: 32 6.2 Phương pháp sơn tàu, kỹ thuật sơn: 33 6.3 Quy trình sơn tàu : 33 PHẦN VII TRANG THIẾT BỊ AN TOÀN VÀ NỘI QUY AN TOÀN CỦA NHÀ MÁY 34 7.1 Nội quy an toàn lao động nhà máy 34 7.2 Kiểm soát phương tiện bảo vệ cá nhân 35 7.3 An toàn lao động làm việc cao 35 7.3.1 Các nguy ngã cao thi công 35 7.3.2 Điều kiện kỹ thuật an toàn 35 7.4 Công việc hàn cắt: 36 7.4.1 Chú ý an toàn trình hàn cắt khí: 36 7.4.2 An toàn hàn điện: 37 7.5 Sửa chữa van ống: 37 7.5.1 Những nguy 37 7.5.2 Điều kiện kỹ thuật an toàn 38 7.6 Phun bi, sơn: 38 7.7 Tổ chức phòng chống cháy nổ PCCC 39 GVHD: Nguyễn Văn Công SVTH: Ngô Thái Sơn – MSSV: 1451070040 Page BÁO CÁO THỰC TẬP KỸ THUẬT Lời nói đầu ới mục tiêu đào tạo, hướng dẫn sinh viên tiếp cận với cận thực tế sản xuất nhà máy đóng tàu người thợ đóng tàu Làm quen với cách sử dụng thao tác trang thiết bị máy móc phục vụ cho việc đóng tàu, tìm hiểu công nghệ đóng tàu đóng tàu nước ta Khoa kỹ thuật tàu thủy trường Đại Học giao thông vận tải thành phố Hồ Chí Minh tạo điều kiện cho sinh viên khoa xâm nhập thực tế việc đưa sinh viên xuống nhà máy để thực tập công nhân V Trong thời gian thực tập tuần em phần hiểu tình hình thực tế ngành đóng tàu nước ta Hơn em tiếp xúc với qui trình làm việc tiên tiến nhà máy,em học tập nhiều kinh nghiệm bổ ích thực tế sản xuất,điều giúp cho việc củng cố kiến thức học nhà trường giúp em làm quen thích nghi với áp lực công việc kỹ sư đóng tàu tương lai Em xin chân thành cảm ơn thầy cô khoa kỹ thuật tàu thủy trường Đại Học giao thông vận tải thành phố Hồ Chí Minh tạo điều kiện cho chúng em tiếp cận với thực tế, giúp chúng em tìm công ty thực tập tốt hướng dẫn chúng em tận tình cho chúng em có kinh nghiệm quý báu, biết công việc tương lai để chúng em có hướng đắn Em xin cảm ơn quý CÔNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN ĐÓNG TÀU VÀ CÔNG NGHIỆP HÀNG HẢI SÀI GÒN tiếp nhận chúng em, cảm ơn cô, chú, bác công nhân công ty tận tình giúp đỡ bảo chúng em tạo điều kiện tốt cho chúng em hoàn thành tốt chương trình thực tập SVTH Ngô Thái Sơn GVHD: Nguyễn Văn Công SVTH: Ngô Thái Sơn – MSSV: 1451070040 Page BÁO CÁO THỰC TẬP KỸ THUẬT NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… GVHD: Nguyễn Văn Công SVTH: Ngô Thái Sơn – MSSV: 1451070040 Page BÁO CÁO THỰC TẬP KỸ THUẬT PHẦN I ĐỀ CƯƠNG THỰC TẬP KĨ THUẬT I Mục tiêu học phần: Nêu mục tiêu cần đạt người học sau học học phần, cách thức xây dựng chuẩn đầu ra:  Tiếp cận thực tế sản xuất, làm quen với công việc người thợ đóng tàu;  Sử dụng thao tác trang thiết bị, máy móc phục vụ cho việc đóng tàu;  Thực hành công nghệ lắp ráp hàn thân tàu;  Tìm hiểu kết cấu hình thức kết cấu loại tàu khác  Tìm hiểu điều kiện thi công đóng sửa chữa nhà máy  Thông qua thực tế sản xuất, rèn luyện cho sinh viên ý thức tổ chức kỷ luật tác phong làm việc công nghiệp II Nội dung học phần:  Tìm hiểu bố trí, xếp phân xưởng đóng tàu nhà máy;  Tham quan tìm hiểu kết cấu bố trí hệ thống thiết bị hạ thuỷ tàu mà nhà máy sẵn có âu tàu, ụ nổi, triền đà, v.v.;  Tìm hiểu cấu tạo, nguyên lý làm việc sử dụng trang thiết bị công nghệ nhà máy máy cán tôn, máy dập, máy nâng hạ thiết bị kiểm tra trình đóng tàu nhà máy;  Tìm hiểu kết cấu khung dàn, bệ lắp ráp chi tiết, phân đoạn, tổng đoạn;  Tìm hiểu cách lắp ráp hàn phân đoạn, tổng đoạn;  Tìm hiểu kết cấu hình thức kết cấu loại tàu đóng nhà máy;  Tìm hiểu phương pháp làm vỏ bao tàu, sơn tàu, thiết bị làm bề mặt tôn vỏ bao, yêu cầu kỹ thuật sơn tàu;  Trang thiết bị an toàn lao động nội quy an toàn lao động nhà máy;  Thực hành lắp ráp hàn thân tàu; thực hành vệ sinh công nghiệp; thực hành làm bề mặt sơn vỏ tàu GVHD: Nguyễn Văn Công SVTH: Ngô Thái Sơn – MSSV: 1451070040 Page BÁO CÁO THỰC TẬP KỸ THUẬT PHẦN II BÁO CÁO THỰC TẬP I.Giới thiệu chung : Tên công ty tiếng việt: CÔNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN ĐÓNG TÀU VÀ CÔNG NGHIỆP HÀNG HẢI SÀI GÒN Tên công ty tiếng anh: SAI GON SHIPBUILDING AND MARINE INDUSTRY COMPANY LIMITED Tên công ty viết tắt: SAIGON SHIPMARIN Mã số doanh nghiệp: 0300419137 Vốn điều lệ: 782.081.000.000 đồng Người đại diện pháp luật: Lê Hồng Quang – Chủ tịch công ty Địa trụ sở chính:  Số Đào Trí, phường Phú Thuận, Quận 7, Thánh phố Hồ Chí Minh, Việt Nam Công ty TNHH thành viên Đóng Tàu Công Nghiệp Hàng Hải Sài Gòn (Saigon Shipmarin) đơn vị trực thuộc Tổng công ty công nghiệp Tàu thủy (SBIC) thành lập từ ngày 31-3-1977 GVHD: Nguyễn Văn Công SVTH: Ngô Thái Sơn – MSSV: 1451070040 Page BÁO CÁO THỰC TẬP KỸ THUẬT Kể từ ngày thành lập, Saigon Shipmarin không ngừng phát triển với đội ngũ CB.CNV dầy dạn kinh nghiệm, tận tụy với công việc , làm việc chuyên nghiệp bạn hàng lớn nước tin tưởng Là Công ty lớn khu vực phía Nam thuộc Tổng Công ty Công nghiệp Tàu thủy, với bề dầy kinh nghiệm đóng sửa chữa tàu sông – biển, phương tiện thủy, chế tạo gia công lắp ráp tổng đoạn dịch vụ khai thác cảng v.v… Saigon Shipmarin trở thành thương hiệu tiếng địa quen thuộc, gần gũi nghành Tàu biền LĨNH VỰC KINH DOANH CHÍNH:        Đóng sửa chữa hoán cải loại tàu sông, tàu biển, phương tiện thủy, sửa chữa giàn khoan, công trình kỹ thuật thủy, cần cẩu, kết cấu thép thiết bị nâng loại Thiết kế kỹ thuật thiết kế công nghệ loại phương tiện thủy, phương tiện giao thông vận tải khác, thiết bị công trình biển sản phẩm công nghiệp.Tư vấn, giám sát cho chủ đầu tư lĩnh vực thiết kế, chế tạo, phục hồi loại phương tiện giao thông vận tải Vận tải hàng hóa đường thủy nội địa, ven biển viễn dương Vận tải hành khách đường thủy nội địa quốc tế Hoạt động dịch vụ hỗ trợ liên quan đến vận tải: Khai thác cảng ( gồm bến cảng, bến phao, xếp dỡ chuyển tải hàng hóa, kiểm đếm hàng hóa, lai dắt dắt tàu sông, biển ); Dịch vụ hoa tiêu hàng hải, cứu hộ hàng hải, súc rửa vệ sinh tàu dầu- tàu biển, phá dỡ tàu cũ Hoạt động kinh doanh dịch vụ hang hải : cung ứng tàu biển nước , môi giới mua bán tàu biển; đại lý tàu biển đại lý giao nhận hang hóa, nạo vét luồng lạch Mua bán xuất nhập máy móc, thiết bị, vật tư, phụ tùng, phụ kiện phục vụ nghành tàu biển dân dụng II Tìm hiểu bố trí, xếp phân xưởng đóng tàu nhà máy 2.1 Sơ đồ nhà máy Công ty Saigon Shipmarin xây dựng mặt có diện tích 60.000 m2 với diện tích xây dựng 15.000 m2 nhà xưởng, kho bến bãi Với trang thiết bị máy móc đại đáp ứng dịch vụ Đóng sửa chữa hoán cải loại tàu sông, tàu biển, phương tiện thủy, sửa chữa giàn khoan, công trình kỹ thuật thủy GVHD: Nguyễn Văn Công SVTH: Ngô Thái Sơn – MSSV: 1451070040 Page BÁO CÁO THỰC TẬP KỸ THUẬT Hình Sơ đồ mặt công ty Saigon Shipmarin chụp từ vệ tinh 2.2 Các phân xưởng nhà máy Chọn địa điểm để bố trí phân xưởng đóng tàu công việc quan trọng yếu tố định nhằm nâng cao suất, nâng cao chất lượng làm việc, đẩy mạnh mối quan hệ thông thường với nghành ngề mạnh nhà máy Nhà máy chia thành nhiều phân xưởng, xưởng có chức nhiệm vụ khác để hoàn thành công việc đóng sửa chữa tàu Bao gồm:  Xưởng vỏ tàu (Số 1, hình 1)  Xưởng khí (Số 3, hình 1)  Xưởng đấu lắp ráp trời (Số 2, hình 1) Việc phân bố xưởng hợp lý thuận lợi cho việc hoàn thành công việc sản xuất hiệu Ngoài có Ụ phục vụ cho việc sửa chữa tàu  Ụ 8500T: Kích thước (L x W x H) = 148.8 m x 29 m x 17m có khả tiếp nhận tàu đến 27.000 DWT (Số 5, hình 1)  Ụ 6000T: Kích thước (L x W x H) = 136 m x 22.5m x 14.6 m có khả tiếp nhận tàu đến 15.000DWT (Số 4, hình 1) GVHD: Nguyễn Văn Công SVTH: Ngô Thái Sơn – MSSV: 1451070040 Page BÁO CÁO THỰC TẬP KỸ THUẬT Hình Phân xưởng vỏ tàu GVHD: Nguyễn Văn Công SVTH: Ngô Thái Sơn – MSSV: 1451070040 Page BÁO CÁO THỰC TẬP KỸ THUẬT Hình Ụ Nổi 8500T Hình Ụ Nổi 6000T GVHD: Nguyễn Văn Công SVTH: Ngô Thái Sơn – MSSV: 1451070040 Page 10 BÁO CÁO THỰC TẬP KỸ THUẬT 3.8 Thiết bị cắt Oxy – Gas: Hình 17 Thiết bị cắt oxy - gas - Đèn bao gồm có đèn cắt, đèn hỏa công, đèn gia nhiệt Đèn cắt loại đèn dùng để cắt tắm tôn Đèn hỏa công dùng để gia nhiệt tôn nhằm sửa biên dạng Đèn gia nhiệt loại đèn dùng để gia nhiệt đường hàn trước hàn Máy cắt gió đá hay gọi máy cắt đèn xì hoạt động theo nguyên tắc nung nóng chảy thổi bay xì chảy Máy cắt dùng để cắt tôn, cấu dư, cắt ống, hơ lửa, hỏa công, gia nhiệt,  Cấu tạo - Gồm có hai bình khí: khí oxi (màu xanh) khí axetylen Trên bình có van đóng mở đồng hồ kiểm tra áp suất - Dây dẫn khí: dẫn khí từ bình đến mỏ cắt - Mỏ cắt GVHD: Nguyễn Văn Công SVTH: Ngô Thái Sơn – MSSV: 1451070040 Page 26 BÁO CÁO THỰC TẬP KỸ THUẬT  Nguyên lý hoạt động: - Kiểm tra bình khí, van áp suất bình Sau mở van bình khí - Mở nhẹ van khí oxy trước (van xanh) sau mở gió đá axetylen gió đá sau( van đỏ) Sau dùng mỏ quẹt mồi gió đá - Điều chỉnh lửa cho phù hợp cách tăng giảm khí oxi axetilen - Đưa mỏ cắt vào vị trí cần cắt tiến hành cắt - Sau cắt xong khóa van axetylen trước, sau khóa van oxy khóa van bình  Những điều cần lưu ý sử dụng máy cắt: - Thường xuyên kiểm tra lượng khí bình qua đồng hồ đo áp suất - Kiểm tra ống dẫn khí, ống dẫn khí không chắp vá nối - Không để ống dẫn bình khí tiếp xúc với nguồn nhiệt - Sau làm xong công việc cần phải khóa tất van PHẦN IV QUY TRÌNH HẠ THỦY TÀU CỦA SSMI Hiện nhà máy sử dụng phương pháp hạ thủy triền đà kết hợp với lên xuống thủy triều Hình 18 Hạ thủy ngang xe triền GVHD: Nguyễn Văn Công SVTH: Ngô Thái Sơn – MSSV: 1451070040 Page 27 BÁO CÁO THỰC TẬP KỸ THUẬT Hạ thủy tàu chờ nước sông lên đồng thời kết hợp với xe triền Dùng tời kéo xe triền đáy tàu kê đế kê tính toán số lượng xe triền để chịu tải tàu Sau kéo hết đế kê tiến hành hạ thủy tàu tời xe triển khu vực hạ thủy Khi tàu nghiên đến độ nghiên định dừng lại chờ nước thủy triều lên Khi nước lên tàu tự động Đây phương pháp hạ thủy an toàn không gây nguy hiểm phương pháp khác Tuy nhiên thời gian hạ thủy lâu chờ nước lên xuống theo thủy triều Hình 19 Khu vực hạ thủy (có dấu sao) GVHD: Nguyễn Văn Công SVTH: Ngô Thái Sơn – MSSV: 1451070040 Page 28 BÁO CÁO THỰC TẬP KỸ THUẬT PHẦN V: QUY TRÌNH LẮP RÁP VÀ HÀN PHÂN TỔNG ĐOẠN  KHÁI NIỆM: - Phân đoạn: phận công nghệ cuối phân tàu thủy kết cấu riêng biệt thân tàu( đáy, mạn, boong…) + Phân đoạn phẳng: vách ngang, vách dọc, mạn, boong, sàn + Phân đoạn khối: phân đoạn đáy, phân đoạn mũi, phân đoạn lái, hầm, thùng chứa lớn, khoang cách ly - Tổng đoạn: tổng hợp kết cấu lơn bao gồm phân đoạn phẳng khối hợp lại - Phân (tổng) đoạn chuẩn: phân (tổng) đoạn có đầu lượng dư để lắp ghép,còn tổng đoạn lại đầu có lượng Các nguyên tắc phân chia phân,tổng đoạn Việc phân chia thân tàu thành phân đoạn tổng đoạn phụ thuộc trước hết vào lực nhà máy:tải trọng thiết bị cẩu phân xưởng vỏ nơi lắp ráp trước hạ thủy Khi phân chia tổng đoạn phải cố gắng cho chiều dài tổng đoạn tương ứng với khoảng cách vách ngang.Bố trí cho tổng đoạn phải có vách ngang để đảm bảo độ cứng hình dáng tổng đoạn Khối lượng phân đoạn lớn tốt phải nằm phạm vi cho phép cần cẩu khả vận chuyển từ phân xưởng vỏ đến nơi lắp ráp Chiều dài chiều rộng phân đoạn bội số kìch thước tôn Đường bao phân đoạn cố gắng thẳng,liên tục chổ gẫy khúc hụt vào để thuận tiện cho việc lắp ráp Trình tự lắp ráp phân đoạn phải đảm bảo ứng suất hàn nhỏ chỗ kết cấu không liên tục để tránh rạng nứt Vị trí mép phân đoạn dọc theo thân tàu bố trí so le với nhau,hoặc mặt phẳng,hoặc hổn hợp ,các mép phân đoạn cần phải để nơi có mã Lắp ráp phân tổng đoạn: Lắp ráp thân tàu theo phương pháp sau: phương pháp phân đoạn phương pháp tổng đoạn Trong phương pháp phân đoạn lắp ráp theo phương pháp hình chóp, phương pháp ốc đảo phương pháp xây tầng -Phương pháp hình chóp: phương pháp mà thân tàu lắp ráp từ phan đoạn phẳng phân đoạn khối thành hình chóp theo chiều dài tàu.Các phân đoạn GVHD: Nguyễn Văn Công SVTH: Ngô Thái Sơn – MSSV: 1451070040 Page 29 BÁO CÁO THỰC TẬP KỸ THUẬT lắp rắp từ phía mũi đuôi tàu, đồng thời lắp ráp phía chiều cao co tới boong tàu Phương pháp thường dùng để đóng tàu lớn Nhược điểm phương pháp diện tích làm việc hẹp tiến độ thi công chậm - Phương pháp ốc đảo: phương pháp mà lúc ta xây dựng nhiều hình chóp phương pháp hình chóp dọc theo chiều dài tàu.Tùy theo điều kiện nhà máy, ốc đảo dịch chuyển triền để ráp lại với đứng vị trí cố định lắp ráp xong toàn tàu Sau lắp ráp xong ốc đảo thường phải tiến hành lắp ráp phân đoạn đệm - Phương pháp xây tầng: tiến hành sau: trước hết ta lắp ráp toàn phân đoạn dọc chiều dài thân tàu sau đến phân đoạn trên, cuối phân đoạn boong cùng, phân đoạn mũi, lái Nhược điểm phương pháp không khống chế biến dạng hàn nên sử dụng  CÔNG TÁC CHUẨN BỊ: 1.Chuẩn bị triền đà: - Dọn vệ sinh triền đà - Kẻ đường tâm - Lấy dấu sườn kiểm nghiệm tổng đoạn đà, lấy dấu chiều rộng tàu đà - Trồng cột mốc, xác định chiều cao đường nước, chiều cao đường tâm trục đường kiểm nghiệm khác cột mốc Kê căn: - Kiểm tra lại chất lượng gỗ, bê tông số lượng loại Đặt vào vị trí quy định theo vẽ bố trí kê Mối liên kết hàn tôn kết cấu 3.1 Vệ sinh mối hàn: - Sau chuẩn bị mối nối tôn, trước kéo sát hai phân đoạn lại với nhau, phải làm bavia, xỉ cắt, mài có ánh kim từ mối nối hai bên 20mm 3.2 Hàn đính: - Khoảng cách mối hàn đính 300mm, chiều dài mối hàn đính 20-30mm Mối hàn đính phải cách ngã ba, ngã tư đường hàn 100mm phía GVHD: Nguyễn Văn Công SVTH: Ngô Thái Sơn – MSSV: 1451070040 Page 30 BÁO CÁO THỰC TẬP KỸ THUẬT  LẮP RÁP PHÂN TỔNG ĐOẠN TRÊN ĐÀ: Đặt tổng đoạn 205 (Tàu chở khách + ô tô Bình An-Hà Tiên) - Lắp tổng đoạn chuẩn đáy khu vực tàu: - Cẩu tổng đoạn đáy đặt vào vị trí đà, điều chỉnh: + Đường tâm phân đoạn đáy trùng với đường tâm đà ( dọi) + Sườn kiểm nghiệm (KN) phân đoạn đáy trùng với sườn KN vẽ thân đà ( dọi) + Đường nước KN trùng đường nước cột mốc (bằng ống thuỷ bình) + Cố định phân đoạn đáy xuống đà tàu Hình 20 Tổng đoạn 205 GVHD: Nguyễn Văn Công SVTH: Ngô Thái Sơn – MSSV: 1451070040 Page 31 BÁO CÁO THỰC TẬP KỸ THUẬT Lắp ráp hàn tổng đoạn 204 đà: 2.1- Lắp tổng đoạn 204 - Cẩu tổng đoạn 204 vào vị trí đà để cách phân đoạn đáy chuẩn từ 50÷100mm - Điều chỉnh đường tâm tổng đoạn đáy 204 trùng với đường tâm đà dọi - Sườn KN phân đoạn đáy trùng với sườn KN vẽ đà - Đường nước trùng với đường nước cột mốc Hàn tổng đoạn 204 205 3.1- Hàn tôn đáy với tôn đáy trên: - Áp dụng phương phát hàn tự động cho tôn theo quy trình duyệt 3.2- Hàn cấu với cấu: (hàn bán tự động hay hồ quang tay) - Hàn đầu dầm dọc với theo thứ tự từ dọc tâm hai mạn - Hàn gia cường dầm dọc đáy - Hàn sống phụ đáy với sống phụ đáy 3.3- Hàn tôn dáy với tôn đáy dưới: - Áp dụng quy trình hàn bán tự động, giáp mép- có lot tôn dày 3.4- Hàn cấu với tôn đá tôn đáy (đoạn 350mm chưa hàn hàn bệ lắp ráp): - Áp dụng phương pháp hàn bán tự động hay hồ quang tay, hàn theo thứ tự từ dọc tâm hai bên mạn Chú ý: hàn phân đoạn đáy với phải có vật dằn PHẦN VI: CÁC PHƯƠNG PHÁP LÀM SẠCH VỎ TÀU, SƠN TÀU, CÁC THẾT BỊ LÀM SẠCH BỀ MẶT TÔN VỎ, YÊU CẦU KỸ THUẬT VỀ SƠN TÀU 6.1 Phương pháp phun bi: Cấu tạo :có phận  Ống phun cao su  Cối chứa bi  Máy nén khí GVHD: Nguyễn Văn Công SVTH: Ngô Thái Sơn – MSSV: 1451070040 Page 32 BÁO CÁO THỰC TẬP KỸ THUẬT Áp lực phun từ -> kg/cm2 Hạt cát đường kính ≥ 2mm để tạo lực va đập làm lớp sắt rỉ Nguyên lí làm việc : khí nén đưa từ máy nén tới cối đựng bi, dòng khí chia làm luồng, luồng thẳng vào thùng bi làm nhiệm vụ nén bi chay xuống vòi phun, luồng qua chỗ bi chảy xuống đẻ đẩy bi Khi khí nén bi chạy tới vòi phun va đập vào bề mặt tôn Thiết bị làm mặt tôn vỏ có cấp :  Cấp SA máy nén ( cấp độ 3,5;3;2,5;…;1)  Cấp ST thủ công 6.2 Phương pháp sơn tàu, kỹ thuật sơn: - Phương pháp sơn tàu: sử dụng máy phun sơn - Cấu tạo gồm:  Ống phun cao su có Φ6mm, dài 15m  Máy nén khí  Bình đựng sơn - Áp lực phun kg/cm2 - Có lớp sơn chính:  Sơn lót  Sơn chống hà ( tuỳ vùng hoạt động, chủ tàu yêu cầu )  Sơn màu 6.3 Quy trình sơn tàu : Sau xử lí bề mặt tiến hành xử lí bề mặt vỏ phương pháp phun bi : - - Tùy theo yêu cầu chủ tàu, yêu cầu hệ sơn mà tiến hành phun cát theo tiêu chuẩn cho thích hợp thường bề mặt phun bi vỏ tàu tối thiểu phải đạt đến tiêu chuẩn Sa2 đến Sa2.5 theo tiêu chuẩn ISO 8501-1 Có thể tiến hành thổi cát cho phần vỏ tàu để tránh oxy hóa bề mặt trước sơn Duy trì áp suất máy bắn bi từ 7-8 kg/cm2 đạt tiêu chuẩn bắn bi hay tiết kiệm khối lượng bi Không nên tiến hành thổi bi trời mưa , gió mạnh nhiều sương hay thời tiết ẩm ướt bề mặt bị rỉ sét lại có nước Nên thổi theo hướng mà bi hạt văng che phủ bề mặt thổi bảo vệ bề mặt khỏi ô nhiễm muối GVHD: Nguyễn Văn Công SVTH: Ngô Thái Sơn – MSSV: 1451070040 Page 33 BÁO CÁO THỰC TẬP KỸ THUẬT - Mài nhẵn làm gờ , tạp chất lại máy mài bàn chài sắt Sau thổi cát xong ta tiến hành sơn - - - Phân chia khối lượng sơn khu vực theo quy trình sơn Pha sơn theo dẫn quy trình sơn Kiểm tra bề mặt tượng đọng sương bề mặt thép Không sơn độ ẩm lớn 80% Không sơn tốc độ gió từ 40% trở lên Tiến hành sơn lớp thứ máy phun sơn áp lực cao kết thúc công tác làm bề mặt không dùng cọ lăn cho lớp sơn thứ Trong trường hợp bề mặt thổi cát bị oxy hóa, nhiễm bẩn trở lại trước tiến hành sơn phải tiến hành phun cát bề mặt trở lại theo tiêu chuẩn đặt ban đầu Các góc cạnh đường hàn , vị trí khó tiếp cận vởi sung phun vùng bị rỗ nặng phải sơn dặm cọ sơn để đạt độ che phủ đồng chiều dày định Rửa nước làm bề mặt vỏ tàu sau kết thúc lớp sơn lót nhằm làm bụi bẩn bám bề mặt Sơn lớp máy phun sơn áp lực cao theo bảng hệ sơn định Sơn dặm lại chổ mỏng thiếu sót PHẦN VII TRANG THIẾT BỊ AN TOÀN VÀ NỘI QUY AN TOÀN CỦA NHÀ MÁY 7.1 Nội quy an toàn lao động nhà máy 7.1.1 Các lĩnh vực thuộc phạm vi thi công: - Làm việc cao - Làm việc hầm kín - Công việc hàn cắt - Sửa chữa van ống - Phun cát, sơn - Tổ chức phòng chống cháy nổ công tác PCCC 7.1.2 Kiểm soát kỹ thuật GVHD: Nguyễn Văn Công SVTH: Ngô Thái Sơn – MSSV: 1451070040 Page 34 BÁO CÁO THỰC TẬP KỸ THUẬT - Thiết lập qui trình thi công hạng mục cấp thẩm quyền phê duyệt trước thực - Trang bị giàn giáo - Tổ chức thông gió hầm hàng khoang tàu - Trang bị thang an toàn - Trang bị lưới bảo vệ - Cách đặt lan can bảo vệ khu vực thi công 7.2 Kiểm soát phương tiện bảo vệ cá nhân - Công nhân phun cát sơn, gỏ rỉ: Đeo mặt nạ dưỡng khí - Công nhân hàn cắt : Đeo kính bảo hộ, găng tay 7.3 An toàn lao động làm việc cao 7.3.1 Các nguy ngã cao thi công - Ngã từ mép boong xuống thành ụ, từ miệng hầm xuống hầm trơn trượt, rào chắn - Ngã di chuyển, leo trèo theo đường giàn giáo, lại - Ngã giàn giáo lắp ráp không kỹ thuật, giá sàn thao tác cũ, sàn thao tác không đảm bảo đổ ngã giàn giáo 7.3.2 Điều kiện kỹ thuật an toàn - Người thợ bắt buộc phải mang dây an toàn, giày không trượt, mũ cứng - Khi lên xuống di chuyển tàu phải tuyến qui định, nghiêm cấm chỗ cấm, trèo qua lan can an toàn, đu bám dây treo - Khi làm việc cao không đùa nghịch, uống rượu bia, chất kích thích - Không sửa chữa ống khói có mưa to, giông bão, không làm việc cao không đủ ánh sáng - Trước bắt tay vào làm việc phải kiểm tra tình trạng giàn giáo, sàn thao tác chất lượng phương tiện BHLĐ - Các miệng hầm boong, sàn thao tác hay lối mép boong phải có lan can bảo vệ đặt biển báo nguy hiểm GVHD: Nguyễn Văn Công SVTH: Ngô Thái Sơn – MSSV: 1451070040 Page 35 BÁO CÁO THỰC TẬP KỸ THUẬT - Lan can bảo vệ cao mét có hai ngang có khả giữ người không bị ngã - Không bố trí giàn giáo dây điện, dây dẫn oxy, gas - Không bố trí người làm việc độ cao khác phương thẳng đứng - Không sử dụng thang (Qui định không cấm sử dụng bị ràng buộc nhiều yếu tố) - Dây an toàn phải móc vào vị trí chắn phía vị trí làm việc cho chiều cao nhỏ đảm bảo khoảng không gian bên vật va chạm với người - Khi làm việc độ cao nên sử dụng lưới an toàn ,≥ mét phải sử dụng dây an toàn - Khi làm việc vị trí sâu có độ dốc ≥ 250 ( Ghi rõ vị trí) phải đeo giây an toàn - Cấm xếp vật tư giàn giáo - Khoảng cách giàn giáo tàu ≤ 200 mm - Việc lắp dựng giàn giáo phải theo TCVN 6052-1995 giàn giáo thường tiêu chuẩn TCVN 5308 -1991 qui phạm KTAT xây dựng 7.4 Công việc hàn cắt: 7.4.1 Chú ý an toàn trình hàn cắt khí: - Không dùng ống mềm dài, tránh để ống bị xoắn Ống phải bảo vệ không để xe hay vật khác cán qua - Xử lý vị trí xì hở, đầu nối ống bị hở phải cắt hay thay mới, không phép băng bó - Định kỳ kiểm tra ống mềm Kiểm tra độ kín cách nạp khí trơ vào ống đến áp suất làm việc nhúng vào nước - Ống mềm phải bảo vệ tránh tia lửa hàn, xỉ hàn dầu mỡ Khi không sử dụng phải bảo quản cẩn thận - Khi mồi lửa, trước hết phải mở van oxy, sau mở van khí cháy Nếu mở van khí cháy trước, áp lực oxy không đủ gây cháy ngược - Không phép để mỏ hàn, mỏ cắt nóng gây tượng cháy ngược - Khi thay mỏ hàn, mỏ cắt phải khóa van giảm áp, không bẻ gập ống GVHD: Nguyễn Văn Công SVTH: Ngô Thái Sơn – MSSV: 1451070040 Page 36 BÁO CÁO THỰC TẬP KỸ THUẬT - Khi ngưng cắt/hàn thời gian ngắn ≤ phút khóa van mỏ cắt/hàn, không cần khóa van chai - Nếu ngưng/hàn cắt thời gian dài, phải: + Khóa van chai + Mở van mỏ cắt để xả hết khí thừa ống + Đóng van mỏ cắt xả lỏng hết vít điều chỉnh van giảm áp 7.4.2 An toàn hàn điện: - Luôn mang găng tay, mặc đồ bảo hộ phù hợp Quần áo bảo hộ phải loại cao cổ, túi có nắp để tránh xỉ hàn bắn vào người Giữ cho quần áo sẽ, không dây dầu mỡ hay chất cháy - Loại bỏ chất dễ cháy khỏi khu vực làm việc (khoảng cách tối thiểu 10m) Nếu di chuyển công việc vị trí chất cháy Trong trường hợp bắt buộc phải có phương phòng cháy cụ thể, che phủ tất vật liệu dễ cháy phủ chịu lửa, cử người canh chừng trang bị đầy đủ dụng cụ chữa cháy, người canh chừng phải có mặt suốt trình hàn nửa sau kết thúc việc hàn - Sau kết thúc công việc phải kiểm tra cẩn thận tất biểu gây cháy - Máy hàn và thiết bị phải thường xuyên kiểm tra, bảo dưỡng - Khói hàn gây ngộ độc, phải thực tốt việc thông gió Trong điều kiện làm việc, người quản lý phải thiết lập phiếu an toàn ghi rõ điều kiện thông gió, thiết bị bảo hộ (mặt nạ hàn, thiết bị thở, quần áo, găng tay v.v.) 7.5 Sửa chữa van ống: 7.5.1 Những nguy - Cháy nổ trình sửa chữa tháo lắp - Rơi đổ lúc làm việc, bể ống rơi trươn trượt tay, đường trơn ống dài va quẹt - Ngạt xăng dầu, khí độc đường ống tạo - Va quẹt mép ống sắc nhọn gây chấn thương - Đường ống để lâu ngày môi trường độc hại chất bẩn bám dính gây bệnh - Té ngã lúc làm việc GVHD: Nguyễn Văn Công SVTH: Ngô Thái Sơn – MSSV: 1451070040 Page 37 BÁO CÁO THỰC TẬP KỸ THUẬT - Màu sắc đánh dấu qui định đường ống: (Theo hướng dẫn cán phụ trách ống) 7.5.2 Điều kiện kỹ thuật an toàn - Kiểm tra ống trước sửa chữa (ống dẫn dầu, khí, nước…) Tuyệt đối không dùng gió đá cắt chưa xác định đường ống ống loại gì? - Những vị trí có nguy cháy nổ cao tháo bulon phương pháp nguội cờ lê, mỏ lết - Phải lắp ống đảm bảo độ kín lắp ráp - Phải chọn loại van, đường ống phù hợp với điều kiện làm việc (Van khí, thủy lực, nước, dầu…) 7.6 Phun bi, sơn: Điều kiện kỹ thuật an toàn - Khi gõ rỉ phương pháp thủ công (dùng búa) mặt phẳng công nhân làm không ngồi đối diện tránh búa văng vào người - Khi sử dụng búa phải kiểm tra cán búa chọn vị trí an toàn thao tác (tình búa rơi khỏi cán) - Khi sử dụng búa rung (sử dụng điện) người sử dụng phải mang găng tay cách điện di chuyển búa sang vị trí khác phải cắt nguồn điện, búa phải có dây tiếp đất sử dụng - Khi sử dụng máy phun cát công nhân phải kiểm tra van an toàn áp lực ống dẫn đảm bảo an toàn làm việc, công nhân phải đeo mặt nạ chống độc - Không dùng súng phun cát vuông góc với bề mặt tôn - Khi phun cát cấm người đứng bán kính 8->10 mét - Cấm chĩa súng phun vào người đối diện - Khi vào làm việc hầm phải dùng máy đo kiểm tra nồng độ khí độc hại, cháy nổ phép cán an toàn lao động công nhân phép vào hầm làm việc - Nồng độ khí hầm kín H2S ≤ 10%; CO ≤ 35%; HC ≤ 10%; O2 ≥19.5 giới hạn cấm lửa, cấm vào - Dùng quạt hút, quạt thông gió làm thông thoáng hầm xuốt trình công nhân làm việc GVHD: Nguyễn Văn Công SVTH: Ngô Thái Sơn – MSSV: 1451070040 Page 38 BÁO CÁO THỰC TẬP KỸ THUẬT - Khi cạo rỉ sơn mạn tàu cầu cảng phải chọn công nhân biết bơi mặc áo phao làm việc - Không bố trí cạo rỉ, sơn phía phía theo hướng thẳng đứng - Những vật liệu thường giẻ lau cọ sơn, chổi sơn chứa vào nơi qui định - Khi sơn ngừng công tác hàn cắt sinh nhiệt với khoảng cách an toàn 15 mét - Tuyệt đối không tạo lửa khu vực sơn cụ thể không hút thuốc, hàn cắt, không dùng vật dụng cá nhân đồng hồ, quẹt, chìa khóa, điện thoại vật khác có khả tạo ma sát phát sinh tia lửa - Sử dụng đèn pin nhựa 6-12V để phục vụ công tác sơn hầm - Phải thông gió liên tục trước sau sơn dung môi bay hoàn toàn Cấm sử dụng quạt dân dụng để thông gió - Thời gian tiến hành sơn lớp phụ thuộc vào qui trình nồng độ khí kiểm tra phạm vi an toàn - Xung quanh khu vực sơn phải bảo vệ, cấm tuyệt đối hình thức hàn, cắt công việc phát sinh nhiệt, bán kính đảm bảo cho việc sơn 15 mét - Công nhân sơn hầm phải mang giày đế cao su đeo mặt nạ dưỡng khí, quần áo bảo hộ - Phân công trực miệng hầm, kiểm tra liên lạc liên tục đề phòng trường hợp say ngột ngạt sảy - Trong trình sơn kiểm tra nồng độ khí liên tục, vượt giới hạn an toàn phải ngưng công việc, tiếp tục thông gió làm mát để hạ nồng độ đến mức cho phép 7.7 Tổ chức phòng chống cháy nổ PCCC - PCCC nhiệm vụ toàn thể CBCNV khách hàng có mặt Công ty - Thực đầy đủ quy định kỹ thuật an toàn loại hình làm việc công trường - Không hút thuốc tàu khu vực cấm - Không để hóa chất vật liệu dễ cháy nổ gần nơi thi công hàn cắt(Lmin ≥ 5m) - Kiểm tra nồng độ khí khởi động máy chữa cháy đặn ngày GVHD: Nguyễn Văn Công SVTH: Ngô Thái Sơn – MSSV: 1451070040 Page 39 BÁO CÁO THỰC TẬP KỸ THUẬT - Lập đội trực PCCC xuốt trình thi công, hầm thi công phải có người trực - Tại vị trí thi công hàn cắt để 04 bình CO2 thùng nước 18 lít, đặt máy bơm đường ống vị trí sẵn sàng làm việc ( máy bơm vị trí nguồn cấp nước) - Tập huấn sử lý tình xảy cháy cho toàn CBCNV công nhân - Khi có cháy phải hô to CHÁY CHÁY CHÁY cho người biết - Gọi xe cứu hỏa sau sảy cháy theo số điện thoại: 114 HẾT GVHD: Nguyễn Văn Công SVTH: Ngô Thái Sơn – MSSV: 1451070040 Page 40 ... 1451070040 Page 19 BÁO CÁO THỰC TẬP KỸ THUẬT 3.6 Một số trang thiết bị khác nhà máy Hình 12 Máy chấn tơn GVHD: Nguyễn Văn Cơng SVTH: Ngơ Thái Sơn – MSSV: 1451070040 Page 20 BÁO CÁO THỰC TẬP KỸ THUẬT... 1451070040 Page 21 BÁO CÁO THỰC TẬP KỸ THUẬT Hình 14 Mây cắt tơn khí 3.7 Các loại máy hàn nhà máy 3.7.1 Máy hàn MIG Đây máy dùng nhiều nhà xưởng, dùng để hàn gắn cấu vào với Đặc điểm loại máy hàn cho... – MSSV: 1451070040 Page 11 BÁO CÁO THỰC TẬP KỸ THUẬT 3.2 Cơ cấu tổ chức máy quản lý: GVHD: Nguyễn Văn Cơng SVTH: Ngơ Thái Sơn – MSSV: 1451070040 Page 12 BÁO CÁO THỰC TẬP KỸ THUẬT PHẦN III TÌM

Ngày đăng: 01/09/2017, 15:35

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w