1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

De THi hoc ky I

5 158 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

THI KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ II NĂM HỌC: 2007-2008 Môn: Vật lý lớp 6 Thời gian: 45 phút không kể thời gian giao đề Đề này có 03 trang Trường:……………………………………… Họ và tên:……………………………………… Lớp:………. A. Trắc nghiệm khách quan: (6 điểm) * Hãy khoanh tròn vào phương án mà em cho là đúng từ câu 1 đến câu 16 ( 4 điểm) .Mỗi câu đúng được 0,25 điểm. Câu 1: Hiện tượng nào sau đây sẽ sảy ra khi nung nóng một vật rắn? A. Thể tích của vật tăng. C. Khối lượng của vật tăng. B. Khối lượng riêng của vật tăng. D. Cả thể tích và khối lượng riêng của vật đều giảm. Câu 2: Nước đá, nước, hơi nước có đặc điểm chung nào sau đây? A. Cùng ở một thể . B. Cùng 1 khối lượng riêng C. Cùng một loại chất . D. Không có đặc điểm nào chung. Câu 3: Phải mở một lọ thuỷ tinh có nút thuỷ tinh bị kẹt bằng cách nào sau đây? A. Hơ nóng nút. B. Hơ nóng cổ lọ. C. Hơ nóng cả nút và cổ lọ. D. Hơ nóng đáy lọ. Câu 4: Ở chỗ tiếp xúc của 2 thanh ray đường sắt lại có 1 khe hở. A. Vì không thể hàn 2 thanh ray vào nhau được. B. Vì để lắp các thanh ray được dễ dàng hơn. C. Vì chiều dài của thanh ray không đủ. D. Vì khi nhiệt độ tăng thì thanh ray sẽ dài ra làm nó không bị cong. Câu 5: Trong các cách sắp xếp dưới đây cho các chất nở vì nhiệt từ ít tới nhiều, cách sắp xếp nào đúng? A. Rắn – Khí – Lỏng. B. Lỏng – Rắn – Khí. C. Rắn – Lỏng – Khí. D. Lỏng – Khí – Rắn. Câu 6: Nhiệt độ của nước đá đang tan trong nhiệt giai Xenxiut là: A. 100 0 C. B. 0 0 C. C. 32 0 F. D. 212 0 F. 1 PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NA HANG ĐỀ CHÍNH THỨC Đề số 2 Điểm Lời phê của thầy cô giáo Câu 7: Một bình cầu có dung tích 500ml chứa 350ml nước. Khi làm nóng nước trong bình thì đại lượng nào của nước sau đây không thay đổi: A. Khối lượng. B. Thể tích. C. Khối lượng riêng. D. Trọng lượng riêng. Câu 8: Tốc độ bay hơi của một chất lỏng không phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây: A. Nhiệt độ của chất lỏng. B. Diện tích mặt thoáng của chất lỏng C. Lượng chất lỏng. D. Gió trên mặt thoáng của chất lỏng. Câu 9: 10 0 C ứng với bao nhiêu 0 F ? A. 60 0 F. B. 8 0 F. C. 50 0 F. D. 40 0 F. Câu 10: Trường hợp nào sau đây không liên quan đến sự ngưng tụ: A. Sương đọng trên lá cây. B. Nước để trong cốc cạn dần C. Hơi nước bay ra từ vòi ấm khi đun nước. D. Mưa. Câu 11: Tại sao không khí nóng lại nhẹ hơn không khí lạnh ? A. Vì khối lượng của không khí nóng nhỏ hơn không khí lạnh. B. Vì khối lượng của không khí nóng lớn hơn không khí lạnh. C. Vì trọng lượng riêng của không khí nóng nhỏ hơn trọng lượng riêng không khí lạnh . D. Vì trọng lượng riêng của không khí nóng lớn hơn trọng lượng riêng không khí lạnh. Câu 12: Trong các câu so sánh nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ đông đặc của nước dưới đây, câu nào đúng? A. Nhiệt độ nóng chảy bằng nhiệt độ đông đặc. B. Nhiệt độ nóng chảy có thể cao hơn cũng có thể thấp hơn nhiệt độ đông đặc. C. Nhiệt độ nóng chảy thấp hơn nhiệt độ đông đặc. D. Nhiệt độ nóng chảy cao hơn nhiệt độ đông đặc. Câu 13: Nhiệt kế y tế thường có thang chia độ từ 35 0 C đến 42 0 C vì: A. Thân nhiệt người thường không xuống thấp hơn 35 0 C. B. Thân nhiệt người thường không lên cao quá 42 0 C. C. Cả hai trường hợp A và B. D. Tại nhà sản xuất. Câu 14: Chọn câu đúng trong các câu sau: A. Ròng rọc cố định giúp làm thay đổi độ lớn của lực kéo. B. Ròng rọc động giúp làm trọng lượng của vật nhỏ đi khi kéo vật. C. Ròng rọc cố định giúp làm thay đổi độ lớn và hướng của lực kéo. D. Ròng rọc động giúp làm lực kéo vật lên nhỏ hơn trọng lượng của vật. 2 Câu 15: Quả bóng bàn bị bẹp nhúng vào nước nóng thì phồng lên vì: A. Không khí trong quả bóng nóng lên, nở ra. B. Vỏ bóng bàn nở ra do bị ướt. C. Nước nóng tràn vào bóng. D. Không khí tràn vào bóng. Câu 16: Không thể dùng nhiệt kế rượu để đo nhiệt độ của hơi nước đang sôi vì: A. Rượu sôi ở nhiệt độ cao hơn 100 0 C. B. Rượu sôi ở nhiệt độ thấp hơn 100 0 C. C. Rượu đông đặc ở nhiệt độ cao hơn 100 0 C. D. Rượu đông đặc ở nhiệt độ thấp hơn 100 0 C. * Điền từ thích hợp vào chỗ trống từ câu 17 đến câu 20 ( 2 điểm) . Câu 17 ( 0,5 điểm):: a. Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt…………………………… b. Trong 3 chất sắt, nước, không khí thì không khí nở vì nhiệt……………… Câu 18 ( 0,5 điểm): Sự nóng chảy là sự chuyển từ thể ……………sang thể………… . Câu 19( 0,5 điểm): Mỗi chất nóng chảy ở một……………………………… nhất định nhiệt độ đó được gọi là: ……………………………………………… Câu 20 ( 0,5điểm): Tốc độ bay hơi của một chất lỏng phụ thuộc vào…………….……,……… ………… và ……………………………của chất lỏng. B. Trắc nghiệm tự luận: ( 4 điểm). Bài 1 ( 1 điểm): Tại sao khi nhúng nhiệt kế vào nước nóng thì mực thuỷ ngân lúc đầu hạ xuống một ít, sau đó mới dâng lên cao? Bài 2( 1 điểm): Nhiệt độ cao nhất đo được trên trái đất là 57 0 C. Tính nhiệt độ này theo thang nhiệt giai Farenhai. Bài 3 (1 điểm): Nhiệt độ của dây tóc bóng đèn điện khi đèn sáng là 5432 0 F tính nhiệt độ này theo nhiệt giai Xenxiut. Bài 4 ( 1 điểm) : Tại sao khi lợp nhà bằng các tấm tôn người ta chỉ đóng đinh một đầu trên của các tấm tôn đó ? Bài làm ………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………… 3 ………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………. …………………………………………………………………………………… …………….…………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………. …………………………………………………………………………………… …………….…………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………. …………………………………………………………………………………… …………….…………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………. …………………………………………………………………………………… ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM ĐỀ SỐ 2 Môn: Vật lý lớp 6 Kỳ II năm học 2007-2008 A. Trắc nghiệm khách quan: 6 điểm * Mỗi câu đúng đươc 0,25 điểm Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7 Câu 8 A C B D C B A C 4 Câu 9 Câu 10 Câu 11 Câu 12 Câu 13 Câu 14 Câu 15 Câu 16 C B C A C D A B * Mỗi câu đúng được 0,5 điểm. Câu 17: ( 0,5 điểm) a. “ Khác nhau” ( 0,25 điểm) b. “ Nhiều nhất” ( 0,25 điểm) Câu 18: ( 0,5 điểm) “ rắn” ; “ lỏng” Câu 19: ( 0,5 điểm) “ nhiệt độ” ; “ nhiệt nóng chảy”. Câu 20: ( 0,5 điểm) “ nhiệt độ” ; “ gió”; “ diện tích mặt thoáng” B. Tự luận: 4 điểm. Bài 1: 1 điểm Khi nhúng nhiệt kế vào nước nóng thì thuỷ tinh nóng lên nở ra trước nên mực thuỷ ngân lúc này hạ xuống, sau đó thuỷ ngân mới nóng lên và nở ra. Do thuỷ ngân giãn nở vị nhiệt nhiều hơn thuỷ tinh nên mực thuỷ ngân lại dâng cao hơn trước. Bài 2: 1 điểm Nhiệt độ cao nhất trên bề mặt trái đất theo nhiệt giai Farenhai là: t 0 F = ( 57 x 1,8) + 32 ≈ 134 0 F. Bài 3: 1 điểm Nhiệt độ của dây tóc bóng đèn đang sáng theo nhiệt giai Xenxiut là: t 0 C = ( 5432 – 32) : 1,8 = 3000 0 C Bài 4: 1 điểm Khi gặp trời nắng nóng tấm tôn nở ra vì nhiệt chiều dài của tấm tôn tăng lên; nếu đóng đinh cố định cả hai đầu thì tấm tôn sẽ bị cong làm cho mái nhà không kín, có thể bị dột. 5 . đèn i n khi đèn sáng là 5432 0 F tính nhiệt độ này theo nhiệt giai Xenxiut. B i 4 ( 1 i m) : T i sao khi lợp nhà bằng các tấm tôn ngư i ta chỉ đóng đinh. lên cao? B i 2( 1 i m): Nhiệt độ cao nhất đo được trên tr i đất là 57 0 C. Tính nhiệt độ này theo thang nhiệt giai Farenhai. B i 3 (1 i m): Nhiệt độ của

Ngày đăng: 09/07/2013, 01:25

Xem thêm: De THi hoc ky I

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w