1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GA VL 10 THPT DAI TU HK1

55 438 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Tiết 1 Ngày soạn: 25/08/2008 Phần I: CƠ HỌC Chương I: ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM Bài 1: CHUYỂN ĐỘNG CƠ I. Mục tiêu. a. Về kiến thức Trình bày được các khái niệm: chuyển động, quỹ đạo của chuyển động. Nêu được những ví dụ cụ thể về: chất điểm, vật làm mốc, mốc thời gian. Phân biệt được hệ toạ độ, hệ qui chiếu; thời điểm và thời gian (khoảng thời gian). b. Về kĩ năng Trình bày được cách xác định vị trí của chất điểm trên đường cong và trên một mặt phẳng; làm được các bài toán về hệ qui chiếu, đổi mốc thời gian. II. Chuẩn bị. Gv: Chuẩn bị một số ví dụ thực tế về xác định vị trí của một điểm để cho hs thảo luận. III. Tổ chức hoạt động dạy học. 1. Ổn định lớp 2. Bài mới. Hoạt động của học sinh Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm chuyển động cơ, chất điểm, quỹ đạo - Chúng ta phải dựa vào một vật nào đó (vật mốc) đứng yên bên đường. - Hs tự lấy ví dụ. - HS phát biểu khái niệm chuyển động cơ. Cho ví dụ. - Từng em suy nghĩ trả lời câu hỏi của gv. - Cá nhân hs trả lời. (dựa vào khái niệm SGK) - Tự cho ví dụ theo suy nghĩ của bản thân. - Hs hoàn thành theo yêu cầu C1. - Hs tìm hiểu khái niệm quỹ đạo chuyển động. Hoạt động 3: Tìm hiểu cách xác định vị trí của vật trong không gian - Vật mốc dùng để xác định vị trí ở một thời điểm nào đó của một chất điểm trên quỹ đạo của chuyển động. - Hs nghiên cứu SGK. - Hs trả lời theo cách hiểu của mình (vật mốc có thể là bất kì một vật nào đường yên ở trên bờ hoặc dưới sông). - Hs trả lời. - Hs nghiên cứu SGK, trả lời câu hỏi của gv? - Chọn chiều dương cho các trục Ox và Oy; chiếu vuôn góc điểm M xuống 2 trục toạ độ (Ox và Oy) ta được điểm các điểm (H và I). - Vị trí của điểm M được xác định bằng 2 toạ độ x OH= và y OI= - Chiếu vuông góc điểm M xuống 2 trục toạ độ ta được M (2,5; 2) Hoạt động 4: Tìm hiểu cách xác định thời gian trong I. Chuyển động cơ. Chất điểm. 1. Chuyển động cơ. Chuyển của một vật (gọi tắt là chuyển động) là sự thay đổi vị trí của vật đó so với các vật khác theo thời gian. 2. Chất điểm. Một vật chuyển động được coi là một chất điểm nếu kích thước của nó rất nhỏ so với độ dài đường đi (hoặc so với những khoảng cách mà ta đề cập đến). 3. Quỹ đạo. Tập hợp tất cả các vị trí của một chất điểm chuyển động tạo ra một đường nhất định. Đường đó được gọi là quỹ đạo của chuyển động. II. Cách xác định vị trí của vật trong không gian. 1. Vật làm mốc và thước đo. Nếu biết đường đi (quỹ đạo) của vật, ta chỉ cần chọn một vật làm mốc và một chiều dương trên đường đó là có thể xác định được chính xác vị trí của vật bằng cách dùng một cái thước đo chiều dài đoạn đường từ vật làm mốc đến vật. (+) M O 2. Hệ toạ độ. Gồm 2 trục: Ox; Oy vuông góc nhau tạo thành hệ trục toạ độ vuông góc, điểm O là gốc toạ độ. 1 x y O M chuyển động - Cá nhân suy nghĩ trả lời. - Chỉ rõ mốc thời gian để mô tả chuyển động của vật ở các thời điểm khác nhau. Dùng đồng hồ để đo thời gian - Hiểu mốc thời gian được chọn là lúc xe bắt đầu chuyển bánh. - Bảng giờ tàu cho biết thời điểm tau bắt đầu chạy & thời điểm tau đến ga. - Hs tự tính (lấy hiệu số thời gian đến với thời gian bắt đầu đi). - Vật làm mốc, hệ toạ độ gắn với vật làm mốc, mốc thời gian & một đồng hồ. - Hệ toạ độ chỉ cho phép xác định vị trí của vật. Hệ quy chiếu cho phép không những xác định được toạ độ mà còn xác định được thời gian chuyển động của vật, hoặc thời điểm tại một vị trí bất kì. III. Cách xác định thời gian trong chuyển động. 1. Mốc thời gian và đồng hồ. Mốc thời gian (hoặc gốc thời gian) là thời điểm mà ta bắt đầu đo thời gian. Để đo thời gian trôi đi kể từ mốc thời gian bằng một chiếc đồng hồ. 2. Thời điểm và thời gian. IV. Hệ quy chiếu. HQC bao gồm vật làm mốc, hệ toạ độ, mốc thời gian & đồng hồ. Hoạt động 5: Củng cố, dặn dò - Gv tóm lại nội dung chính của bài, đặc biệt là khái niệm hệ toạ độ & mốc thời gian. Chú ý cách chọn hệ quy chiếu, khi chọn HQC nhớ nói rõ HTĐ & mốc thời gian cụ thể. - Về nhà làm bài tập, học kĩ phần ghi nhớ và chuẩn bị bài tiếp theo. (ôn lại kiến thức về chuyển động đều) IV. Rút kinh nghiệm. Tiết 2 Ngày soạn: 26/08/2008 Bài 2: CHUYỂN ĐỘNG THẲNG ĐỀU I. Mục tiêu. a. Về kiến thức Nêu được định nghĩa của chuyển động thẳng đều. Vận dụng được công thức tính quãng đường và phương trình chuyển động để giải các bài tập. b. Về kĩ năng Giải được các bài toán về chuyển động thẳng đều ở các dạng khác nhau. Vẽ được đồ thị toạ độ – thời gian của chuyển động thẳng đều, biết cách thu thập thông tin từ đồ thị. Nhận biết được chuyển động thẳng đều trong thực tế nếu gặp phải. II. Chuẩn bị. Hình vẽ 2.2, 2.3 trên giấy lớn Một số bài tập về chuyển động thẳng đều III. Tổ chức hoạt động dạy học. 1. Kiểm tra bài cũ. (3’) Chất điểm là gì? nêu cách xác định vị trí của một ô tô trên một quốc lộ? Phân biệt hệ toạ độ và hệ qui chiếu? 2. Bài mới. Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Hoạt động 1: Ôn lại khái niệm về vận tốc trung bình của chuyển động. - Hs nhớ lại kiến thức cũ, để trả lời câu hỏi của gv. I. Chuyển động thẳng đều. 1. Tốc độ trung bình 2 - Chú ý theo dõi gv hướng dẫn để làm quen với khái niệm tớc đợ trung bình. - Tiến hành TN cùng với gv (bánh xe maxwell lăn trên mợt máng nghiêng, máy gõ nhịp). Ghi lại quãng đường đi được sau những khoảng t bằng nhau. (ta được bảng kêt qủa TN) - Hs tiến hành tính tớc đợ trung bình, rời nhận xét. - CT tính tớc đợ TB: tb s v t = (1) Hoạt đợng 2: Tìm hiểu khái niệm chủn đợng thẳng đều và quãng đường đi được của chủn đợng thẳng đều. - Chú ý lắng nghe thơng tin để trả lời câu hỏi. - Hs suy nghĩ trả lời. (chủn đợng thẳng đều) - TL nhóm để trả lời các câu hỏi của gv. + Chủn đợng thẳng đều là chủn đợng có tớc đợ khơng đởi. + Chủn đợng thẳng đều là chủn đợng trên đường thẳng có tớc đợ khơng đởi - Ghi nhận khái niệm. - Tự cho ví dụ. - Từ (1) suy ra: . . tb s v t v t= = - Trong chủn đợng thẳng đều, quãng đường đi được s tỉ lệ tḥn với thời gian chủn đợng t. Hoạt đợng 3: Tìm hiểu phương trình chủn đợng và đờ thị toạ đợ – thời gian của chủn đờng thẳng đều. - Nghiên cứu SGK để hiểu cách xây dựng pt của chủn đợng thẳng đều. 0 0 .x x s x v t= + = + (2) - Hs thảo ḷn để hoàn thành các câu hỏi của gv. - Tương tự hàm sớ: y = ax + b - Từng em áp dụng kiến thức toán học để hoàn thành. + Xác định toạ đợ các điểm khác nhau thoả mãn pt đã cho (điểm đặc biệt), lập bảng (x, t) + Vẽ hệ trục toạ đợ xOy, xác định vị trí của các điểm trên hệ trục toạ đợ đó. Nới các điểm đó với nhau - Cho ta biết sự phụ tḥc của toạ đợ của vật chủn đợng vào thời gian. - Hai chủn đợng này sẽ gặp nhau. - Chiếu lên hai trục toạ đợ sẽ xác định được toạ đợ và = Quãngđườngđiđược Tốcđộtrungbình Thờigianchuyểnđộng Đơn vị: m/s hoặc km/h … t s v tb = 2. Chủn đợng thẳng đều. Chủn đợng thẳng đều là chủn đợng có quỹ đạo là đường thẳng & có tớc đợ trung bình như nhau trên mọi quãng đường. 3. Quãng đường đi được trong chủn đợng thẳng đều. . . tb s v t v t = = Trong chủn đợng thẳng đều, quãng đường đi được s tỉ lệ tḥn với thời gian chủn đợng t. II. Phương trình chủn đợng và đờ thị toạ đợ – thời gian của chủn đợng thẳng đều. 1. Phương trình chủn đợng thẳng đều. 0 0 .x x s x v t = + = + 2. Đờ thị toạ đợ – thời gian của chủn đợng thẳng đều. 3 thời điểm của 2 chuyển động gặp nhau Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò. - Gv tóm lại nội dung toàn bài. - Chuyển động thẳng đều là gì? Nêu công thức tính quãng đường đi được và pt chuyển động của chuyển động thẳng đều? - Về nhà học bài, làm bài tập trong SGK + SBT và chuẩn bị bài tiếp theo. IV. Rút kinh nghiệm. Tiết 3 Ngày soạn: 27/08/2008 Bài 3: CHUYỂN ĐỘNG THẲNG BIẾN ĐỔI ĐỀU I. Mục tiêu. a. Về kiến thức: Viết được công thức định nghĩa và vẽ được vectơ biểu diễn vận tốc tức thời, nêu được ý nghĩ của các đại lượng vật lí trong công thức. Nêu được định nghĩa của chuyển động thẳng biến đổi đều, nhanh dần đều, chậm dần đều. Viết được công thức tính vận tốc, vẽ được đồ thị vận tốc – thời gian trong chuyển động thẳng, nhanh dần đều và chậm dần đều. Viết được công thức tính và nêu được đặc điểm về phương, chiều và độ lớn của gia tốc trong chuyển động thẳng nhanh dần đều, chậm dần đều. Viết được công thức tính quãng đường đi được và phương trình chuyển động trong chuyển động thẳng nhanh dần đều, chậm dần đều. b. Về kĩ năng: Giải được bài toán đơn giản về chuyển động thẳng biến đổi đều. II. Chuẩn bị. Bộ TN (1 máng nghiêng dài khoảng 1m, 1 hòn bi đường kính khoảng 1cm, 1 đồng hồ bấm giây) III. Tiến trình giảng dạy. 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ. (4’) Viết công thức tính quãng đường đi được và phương trình chuyển động của chuyển động thẳng đều? 3. Bài mới. Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập. - Chú ý lắng nghe, suy nghĩ Hoạt động 2: Tìm hiểu khái niệm vận tốc tức thời. Chuyển động thẳng biến đổi đều. - Nghiên cứu SGK để trả lời: + Trong khoảng thời gian rất ngắn, t ∆ kể từ lúc ở M, xe dời được một đoạn đường s∆ là bao nhiêu. - Như thế để vận tốc thay đổi không đáng kể, có thể dùng công thức tính vận tốc trong chuyển động thẳng đều. I. Vận tốc tức thời. Chuyển động thẳng biến đổi đều. 1. Độ lớn của vận tốc tức thời. s v t ∆ = ∆ (1) gọi là độ lớn của vận tốc tức thời của vật tại một điểm. + Cho ta biết tại điểm đó vật chuyển động nhanh hay chậm. 2. Vectơ vận t ốc tức thời. Vectơ vận t ốc tức thời của 1 vật tịa một điểm là một vectơ có gốc tại vật chuyển động, có hướng của chuyển động và có độ dại tỉ lệ với độ lớn của VTTT theo một tỉ xích nào đó. 3. Chuyển động thẳng biến đổi đều. - Trong chuyển động thẳng biến đổi đều, độ lớn của vận tốc tức thời hoặc tăng đều, hoặc giảm đều theo thời gian. - Chuyển động có độ lớn của vận tốc tức thời tăng đều theo thời gian gọi là chuyển động thẳng nhanh dần đều. 4 s v t ∆ = ∆ (1) gọi là độ lớn của vận tốc tức thời của vật tại một điểm. + Cho ta biết tại điểm đó vật chuyển động nhanh hay chậm. - Có phụ thuộc - Cá nhân hoàn thành C1 - Hs đọc SGK rồi trả lời câu hỏi của gv. - Cá nhân hs làm C2. - Nghiên cứu SGK để trả lời các câu hỏi của gv. - Có thể phân chuyển động thẳng biến đổi đều thành chuyển động thẳng nhanh dần đều và chuyển động thẳng chậm dần đều. Hoạt động 3: Nghiên cứu khái niệm gia tốc trong chuyển động thẳng nhanh dần đều. - Quan sát Gv tiến hành TN, ghi lại kết quả. - Tiến hành tính vận tốc tức thời từng thời điểm trên máng nghiêng. - Vận tốc tức thời luôn tăng. - Khác nhau. - Không; Vì vận tốc luôn thay đổi. - Hs thảo luận để xây dựng biểu thức của gia tốc. 0 v v v∆ = − độ biến thiên (tăng) vận tốc. 0 t t t∆ = − khoảng thời gian 0 0 v vv t t t −∆ = ∆ − - Không nhìn SGK, tập trung nhóm thảo luận. Vậy: v a t ∆ = ∆ (2) Gia tốc của chuyển động là đại lượng xác định bằng thương số giữa độ biến thiện vận tốc và khoảng thời gian vận tốc biến thiên. Có đơn vị là m/s 2 . - TL nhóm: Vì gia tốc phụ thuộc vào vận tốc. Nên gia tốc là đại lượng vectơ. - Vì v>v 0 nên v ∆ r cùng phương, chiều với v r và 0 v r . Vectơ a r cùng phương, chiều với v∆ r , nên nó cùng phương, chiều với vectơ vận tốc. 0 0 v v v a t t t − ∆ = = − ∆ r r r r (2’) - HS thảo luận rồi trả lời. Hoạt động 4: Nghiên cứu khái niệm vận tốc trong chuyển động thẳng nhanh dần đều. - TL nhóm: - Chuyển động có độ lớn của vận tốc tức thời giảm đều theo thời gian gọi là chuyển động thẳng chậm dần đều. * Chú ý: Khi nói vận tốc của vật tại vị trí hoặc thời điểm nào đó, ta hiểu là vận tốc tức thời. II. Chuyển động thẳng nhanh dần đều. 1. Gia tốc trong chuyển động thẳng nhanh dần đều. a. Khái niệm gia tốc: v a t ∆ = ∆ (2) Gia tốc của chuyển động là đại lượng xác định bằng thương số giữa độ biến thiện vận tốc và khoảng thời gian vận tốc biến thiên. 0 v v v∆ = − độ biến thiên (tăng) vận tốc trong khoảng thời gian t ∆ ( 0 t t t∆ = − ) - Gia tốc chuyển động cho biết vận tốc biến thiên nhanh hay chậm theo thời gian. Có đơn vị là m/s 2 . b. Vectơ gia tốc. Vì vận tốc là đại lượng vectơ nên gia tốc cũng là đại lượng vectơ. 0 0 v v v a t t t − ∆ = = − ∆ r r r r Khi vật CĐTNDĐ, vectơ gia tốc có gốc ở vật chuyển động, có phương và chiều trùng với phương và chiều của vectơ vận tốc và độ dại tỉ lệ với độ lớn của gia tốc theo một tỉ xích nào đó. 2. Vận tốc của CĐTNDĐ. a. Công thức tính vận tốc. Từ biểu thức gia tốc 0 0 v v v a t t t − ∆ = = ∆ − (*) + Ta lấy gốc thời gian ở thời điểm t 0 (t 0 = 0)  t t ∆ = 5 0 v r 0 v r v r v r a r + Từ biểu thức gia tốc 0 0 v v v a t t t − ∆ = = ∆ − (*) + Ta lấy gốc thời gian ở thời điểm t 0 (t 0 = 0)  t t ∆ = + Thay vào (*): 0 v v a t − = suy ra 0 v v at = + (3) gọi là công thức tính vận tốc. Cho ta biết vận tốc của vật ở những thời điểm khác nhau. - Sử dụng hệ trục toạ độ có trục tung là vận tốc, trục hoành là thời gian. - Từng em hoàn thành C3 Hoạt động 5: Xây dựng công thức tính quãng đường đi trong CĐTNDĐ và mối quan hệ a, v, v 0 , s tb s v t = 0 2 tb v v v + = 0 v v at = + Suy ra: 2 0 1 2 s v t at = + (4) gọi là công thức tính quãng đường đi được của CĐTNDĐ - Từng em hoàn thành C4, 5 - Hs tự tìm mối quang hệ: ………… 2 2 0 2v v as − = (5) + Thay vào (*): 0 v v a t − = suy ra 0 v v at = + (3) gọi là công thức tính vận tốc. Cho ta biết vận tốc của vật ở những thời điểm khác nhau. b. Đồ thị vận tốc – thời gian. 3. Công thức tính quãng đường đi được của CĐTNDĐ. Từ công thức tính tốc độ trung bình của chuyển động thẳng đều. tb s v t = Đối với CĐTNDĐ, vì độ lớn vận tốc tăng đều theo thời gian, nên người ta chứng minh được công thức tính tốc độ trung bình: 0 2 tb v v v + = v 0 là vận tốc đầu; v là vận tốc cuối. Ta có: 0 v v at = + Suy ra: 2 0 1 2 s v t at = + (4) gọi là công thức tính quãng đường đi được của CĐTNDĐ 4. Công thức liên hệ giữa gia tốc, vận tốc, quãng đường đi được của CĐTNDĐ. Từ (3) và (4) ta suy ra: 2 2 0 2v v as − = (5) Hoạt động :Củng cố, dặn dò. - Viết công thức vận tốc tức thời của vật chuyển động tại 1 điểm trên quỹ đạo? Vectơ VTTT tại 1 điểm trong chuyển động thẳng được xác định như thế nào? - Cho biết khái niệm của chuyển động thẳng biến đổi? CĐTNDĐ? - Viết công thức tính vận tốc, gia tốc, quãng đường đi được và mối quan hệ giữa chúng trong CĐTNDĐ? - Về nhà làm BT và chuẩn bị tiếp phần còn lại của bài. IV. Rút kinh nghiệm. Tiết 4 Ngày soạn: 28/08/2008 Bài 3: CHUYỂN ĐỘNG THẲNG BIẾN ĐỔI ĐỀU I. Mục tiêu. a. Về kiến thức: Viết được công thức định nghĩa và vẽ được vectơ biểu diễn vận tốc tức thời, nêu được ý nghĩ của các đại lượng vật lí trong công thức. Nêu được định nghĩa của chuyển động thẳng biến đổi đều, nhanh dần đều, chậm dần đều. Viết được công thức tính vận tốc, vẽ được đồ thị vận tốc – thời gian trong chuyển động thẳng, nhanh dần đều và chậm dần đều. 6 Viết được công thức tính và nêu được đặc điểm về phương, chiều và độ lớn của gia tốc trong chuyển động thẳng nhanh dần đều, chậm dần đều. Viết được công thức tính quãng đường đi được và phương trình chuyển động trong chuyển động thẳng nhanh dần đều, chậm dần đều. b. Về kĩ năng: Giải được bài toán đơn giản về chuyển động thẳng biến đổi đều. II. Chuẩn bị. Bộ TN (1 máng nghiêng dài khoảng 1m, 1 hòn bi đường kính khoảng 1cm, 1 đồng hồ bấm giây) III. Tiến trình giảng dạy. 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ (5’) Cho biết khái niệm của chuyển động thẳng biến đổi? CĐTNDĐ? Viết công thức tính vận tốc, gia tốc, quãng đường đi được và mối quan hệ giữa chúng trong CĐTNDĐ? Chiều của vectơ gia tốc trong chuyển động thẳng nhanh dần đều như thế nào với các vectơ vận tốc? 3. Bài mới (tt) Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Hoạt động 1: thiết lập PTCĐ của chuyển động thẳng nhanh dần đều. - Hs làm việc cá nhân, để tìm ra pt chuyển động. Vậy pt chuyển động của chất điểm M là: x = x 0 + s Mà công thức tính quãng đường đi trong CĐTNDĐ 2 0 1 2 s v t at= + Suy ra: 2 0 0 1 2 x x v t at = + + (6) Hoạt động 2: Tìm hiểu các đặc điểm của chuyển động thẳng chậm dần đều. - Hs tự nghiên cứu SGK. - Vectơ gia tốc trong CĐTCDĐ cùng phương, ngược chiều với các vectơ vận tốc. - Là đường thẳng xiên xuống. - Gia tốc sẽ ngược dấu với v 0 Hoạt động 3: Nghiên cứu thực nghiệm một chuyển động thẳng nhanh dần đều - Từng cá nhân suy nghĩ tìm phương án. - Chọn x 0 = 0 và v 0 = 0 - Đo quãng đường (dùng thước); đo khoảng thời gian để đi hết quãng đường đó. - Đo và thu thập số liệu để tính toán. - Cá nhân hs hoàn thành. Ta có: 2 0 1 2 s v t at = + Thời gian từ lúc hãm phanh đến lúc dừng hẳn là: 0 v v at = + 0 0 3 30 ( ) 0,1 v v t s a − − ⇒ = = = − Gia tốc của chuyển động: a = 0,1m/s 2 5. Phương trình chuyển động của chuyển động thẳng nhanh dần đều. Chất điểm M xuất phát từ một điểm có toạ độ x 0 trên đường thẳng Ox, chuyển động thẳng nhanh dần đều với vận tốc đầu v 0 và với gia tốc a, thì toạ độ của điểm m sau thời gian t là:x=x 0 + s Mà công thức tính quãng đường đi trong CĐTNDĐ 2 0 1 2 s v t at= + Suy ra: 2 0 0 1 2 x x v t at = + + (6) III. Chuyển động thẳng chậm dần đều. 1. Gia tốc của chuyển động thẳng chậm dần đều. a. Công thức tính gia tốc 0 0 v v v a t t t − ∆ = = ∆ − b. Vectơ gia tốc 0 0 v v v a t t t − ∆ = = − ∆ r r r r Vectơ gia tốc của chuyển động thẳng chậm dần đều ngược chiều với vectơ vận tốc. 2. Vận tốc của chuyển động thẳng chậm dần đều. a. Công thức tính vận tốc. 0 v v at = + Trong đó: a ngược dấu với v 0 b. Đồ thị vận tốc thời gian 3. Công thức tính quãng đường đi được và phương trình chuyển động của chuyển động thẳng chậm dần đều. a. Công thức tính quãng đường đi được. 2 0 1 2 s v t at = + b. Phương trình chuyển động. 2 0 0 1 2 x x v t at = + + 7 0 v r 0 x x O x Quãng đường mà xe đi được: 2 3 0 1 1 3.30 0,1.(30) 2 2 s v t at = + = + Hoạt động :Củng cố, dặn dò. - Trong chuyển động thẳng chậm dần đều vectơ gia tốc như thế nào với các vectơ vận tốc? Đồ thị vận tốc – thời gian trong chuyển động thẳng chậm dầ đều có dạng như thế nào? - Về nhà làm tất cả các bài tập trong SGK - SBT (từ bài 1- bài 3) tiết sau chúng ta chữa bài tập. IV. Rút kinh nghiệm. Tiết 5 Ngày soạn: 29/08/2008 BÀI TẬP I. Mục tiêu. a. Về kiến thức: Củng cố lại kiến thức về chất điểm, hệ qui chiếu, chuyển động thẳng đều, chuyển động thẳng biến đổi đều. b. Về kĩ năng: Có kĩ năng giải bài tập vật lí về chuyển động thẳng đều và chuyển động thẳng biến đổi đều. c. Thái độ: Ham thích ứng dụng kiến thức vật lí vào việc giải bài tập, và các trường họp có trong thực tế. II. Chuẩn bị. * Học sinh: Ôn lại toàn bộ kiến thức từ bài 1 đến bài 3. làm tất cả các bài tập (không nhất thiết phải đúng tất cả) III. Tiến trình giảng dạy. 1. Ổn định lớp 2. Bài tập. Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Hoạt động 1: Ôn lại kiến thức có liên quan. - Hs độc lập suy nghĩ để trả lời. . . tb s v t v t = = 0 0 .x x s x v t = + = + 0 v v at = + trong chuyển động thẳng chậm dần đều thì gia tốc a ngược dấu với vận tốc v 0 2 0 1 2 s v t at= + trong chuyển động thẳng chậm dần đều thì gia tốc a ngược dấu với vận tốc v 0 . Đồ thị vận tốc – thời gian có dạng khác nhau. 2 2 0 2v v as− = 2 0 0 1 2 x x v t at= + + Hoạt động 2: Vận dụng để giải một số bài toán đặc trưng cho từng loại chuyển động. - Cá nhân hs đọc. Bài 9 trang 15 SGK Cho biết O ≡ A x oB = 10km v A = 60km/h v B = 40km/h s A = ?;s B = ?; x A = ?; x B = ? Giải a. Lấy gốc toạ độ tại A, thời gian là lúc bắt đầu xuất phát nên: x 0A =0; t 0 = 0 Công thức tính quãng đường đi được của 2 xe lần lượt là: . 60 ( ) . 40 ( ) A A B B s v t t km s v t t km = = = = Phương trình chuyển động của 2 xe là: 8 O B x Cho biết O ≡ A x oB = 10km v A = 60km/h v B = 40km/h s A = ?;s B = ?; x A = ?; x B = ? a. Lấy gốc toạ độ tại A, thời gian là lúc bắt đầu xuất phát nên: x 0A =0; t 0 = 0 Công thức tính quãng đường đi được của 2 xe lần lượt là: . 60 ( ) . 40 ( ) A A B B s v t t km s v t t km = = = = Phương trình chuyển động của 2 xe là: 0 0 . 60 ( ) . 10 40 ( ) A A A B B B x x v t t km x x v t t km = + = = + = + thời gian t được tính bằng giờ (h) b. Đồ thị của 2 xe: c. Vị trí và thời điểm để 2 xe gặp nhau. Khi 2 xe gặp nhau thì chúng có cùng toạ độ: x A = x B 60 10 40 0,5 ( )t t t h= + ⇒ = sau 30 phút kể từ lúc xuất phát. 60 60.0,5 30 ( ) A x t km= = = tại điểm cách A là 30 km Cho biết t = 1phút; v = 40km/h; v 0 = 0 a = ?; s = ? t =? Để v’ = 60km/h Giải 40.1000 40 3600 km m v h s     = =  ÷  ÷     11,11 m v s   =  ÷   ; t = 1phút = 60s a. Gia tốc của đoàn tàu. Gọi thời điểm lúc xuất phát t 0 (t 0 =0). 0 2 0 11,11 0,158 60 v v v m a t t t s − ∆   = = = =  ÷ ∆ −   b. Quãng đường mà đoàn tàu đi được trong 1 phút. Ta có: 2 0 1 2 s v t at= + ( ) 2 2 1 1 0,185. 60 333 ( ) 2 2 s at m = = = c. Thời gian để tàu đạt vận tốc v’ = 60km/h. (v’ = 16,67m/s) Áp dụng công thức tính vận tốc trong chuyển động thẳng nhanh dần đều. 0 0 ' ' v v v v at t a − = + → = 16,67 11,11 30 ( ) 0,185 t s − = ≈ 0 0 . 60 ( ) . 10 40 ( ) A A A B B B x x v t t km x x v t t km = + = = + = + thời gian t được tính bằng giờ (h) b. Đồ thị của 2 xe: x (km) 20 t (h) O 0,5 c. Vị trí và thời điểm để 2 xe gặp nhau. Khi 2 xe gặp nhau thì chúng có cùng toạ độ: x A = x B 60 10 40 0,5 ( )t t t h= + ⇒ = sau 30 phút kể từ lúc xuất phát. 60 60.0,5 30 ( ) A x t km= = = tại điểm cách A là 30 km Bài 12 trang 22 SGK Cho biết t = 1phút; v = 40km/h; v 0 = 0 a = ?; s = ? t =? Để v’ = 60km/h Giải 40.1000 40 3600 km m v h s     = =  ÷  ÷     11,11 m v s   =  ÷   ; t = 1phút = 60s a. Gia tốc của đoàn tàu. Gọi thời điểm lúc xuất phát t 0 (t 0 =0). 0 2 0 11,11 0,158 60 v v v m a t t t s − ∆   = = = =  ÷ ∆ −   b. Quãng đường mà đoàn tàu đi được trong 1 phút. Ta có: 2 0 1 2 s v t at= + ( ) 2 2 1 1 0,185. 60 333 ( ) 2 2 s at m = = = c. Thời gian để tàu đạt vận tốc v’ = 60km/h. (v’ = 16,67m/s) Áp dụng công thức tính vận tốc trong chuyển động thẳng nhanh dần đều. 0 0 ' ' v v v v at t a − = + → = 16,67 11,11 30 ( ) 0,185 t s − = ≈ Hoạt động :Củng cố, dặn dò. - Các em về nhà là tiếp các bài tập còn lại và chuẩn bị tiếp bài tiếp theo. IV. Rút kinh nghiệm. 9 Tiết 6 Ngày soạn: 30/08/2008 Bài 4: SỰ RƠI TỰ DO I. Mục tiêu. a. Về kiến thức: Trình bày, nêu được ví dụ và phân tích được khái niệm về sự rơi tự do. Nêu được những đặc điểm của sự rơi tự do và gia tốc rơi tự do. b. Về kĩ năng: Giải được một số dạng bài tập đơn giản về sự rơi tự do. Phân tích được hiện tương xảy ra trong các TN về sự rơi tự do (tiến hành được các TN đó ở nhà). Phân tích được hình ảnh hoạt nghiệm để rút ra đặc điểm của sự rơi tự do. II. Chuẩn bị. GV: Dụng cụ TN. - Sỏi với nhiều kích cỡ khác nhau, giấy phẳng nhỏ, bìa phẳng có khối lượng lớn hơn hòn sỏi nhỏ. - Sợi dây dọi và một vòng kim loại, tranh vẽ ảnh hoạt nghiệm. III. Tiến trình giảng dạy. 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ (5’) Chuyển động như thế nào được gọi là chuyển động thẳng nhanh dần đều? Hãy cho biết khái niệm gia tốc trong chuyển động thẳng biến đổi đều? 3. Bài mới. Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập. - Hs lắng nghe. Hoạt động 2: Tìm hiểu sự rơi tự do của các vật trong không khí. - Chú ý quan sát TN từ đó rút ra kết luận. + Sỏi rơi xuống đất trước. + Rơi xuống đất cùng một lúc. + Tờ giấy vo tròn rơi xuống đất trước. + Bi rơi xuống đất trước. - Thảo luận nhóm. + TN 1 + TN 4 + TN 3 + TN 2 - Trong không khí thì không phải lúc nào vật nặng cũng rơi nhanh hơn vật nhẹ. - Hs thảo luận (nếu bỏ qua ảnh hưởng của không khí thì các vật sẽ rơi nhanh như nhau). I. Sự rơi trong không khí & sự rơi tự do 1. Sự rơi của các vật trong không khí. Trong không khí không phải lúc nào vật nặng cũng rơi nhanh hơn vật nhẹ. Không khí là yếu tố ảnh hưởng đến sự rơi của các vật trong không khí. 10 [...]... A: x1 = at 2 = t (1) (0,5đ) 2 2 1 3 .10 2 2 - Xe x́t phát tại B: x2 = x0 A + at 2 = 398 + t (2) (0,5đ) 2 2 Ta có: x = x0 + v0t + b Vị trí và thời gian để 2 xe gặp nhau: 3 .10 2 2 t 2 t1 = 282,13 (s) (1đ) thay ⇔ 0,5 .10 2 t 2 − 398 = 0 giải ra ta được:  t2 = −282,13 (loại) 2 vào (1): x = 2 .10 2 ( 282,13 ) = 1591,9 (m) (0,5đ) Hai xe gặp nhau: x1 = x2 → 2 .10 2 t 2 = 398 + Vậy 2 xe gặp nhau... xác định sai sớ của phép đo a Trị tu t đới của hiệu sớ giữa giá trị trung bình và giá trị của mỡi lần đo gọi là sai sớ tu t đới ứng với lần đo đó ∆ A1 = A − A1 ; ∆ A2 = A − A2 … Sai sớ tu t đới trung bình của n lần đo được tính theo cơng thức: ∆A = ∆A1 + ∆A2 + + ∆An n ∆A ' là sai sớ dụng cụ, thơng thường có thể b Sai sớ tu t đới của phép đo là tởng sai... tắt xoB = 398m a1 = 4,0 .10- 2 m/s2 a2 = 3,0 .10- 2 m/s2 x1 = ?; x2 = ? s =?; t = ? 4 D 5 B 6 A 7 C 8 B 9 A 10 C 11 A 12 B 13 C 14 D Giải s = 398m B A≡O (+) x a Phương trình chủn đợng của mỡi xe là: Chọn chiều (+) là chiều chủn đợng của 2 xe, gớc tọa đợ tại A x0 A = 0 ; thời gian lúc bắt đầu chủn đợng; cả 2 xe đều khơng có vận tớc đầu 1 2 at (0,5đ) 2 1 4 .10 2 2 - Xe x́t phát... v= ∆t r Vì ∆s trùng với mợt đoạn cung tròn tại M nên nó nằm dọc r theo tiếp tu n với đường tròn quỹ đạo tại M v cùng hướng r với ∆s nên nó cũng nằm theo phương tiếp tu n tại M Vectơ vận tớc trong chủn đợng tròn đều ln có phương tiếp tu n với đường tròn quỹ đạo - Có phương tiếp tu n với đường tròn qũy đạo Hoạt đợng 4: Tìm hiểu khái niệm tớc đợ góc,... chiều (+) đã chọn: v2 P − N = m suy ra: r  v2 v2  N = P − m = mg − ÷ r r    102 N = 1200  10 − 50  r Tóm tắt N v2 suy ra: r  v2 v2  N = P − m = mg − ÷ r r   P−N =m  ÷ = 9600 N Vậy làm cầu vờng  lên có lợi hơn vì áp lực tác dụng lên cầu nhỏ hơn trọng lượng của vật  102  N = 1200  10 − ÷ = 9600 N Vậy làm cầu vờng 50   lên có lợi hơn vì áp lực tác dụng... dụng cụ 6 Sai sớ tỉ đới Sai sớ tỉ đới của phép đo là tỉ sớ giữa sai sớ thụt đới và giá trị trung bình của đại lượng cần đo δA= ∆A 100 % A Sai sớ tỉ đới càng nhỏ phép đo càng chính xác ∆ A2 0,0025 100 % = ≈ 0,00024 10, 354 A2 δ A1 < δ A2 Vậy phép đó thứ 2 chính xác hơn phép đo thứ nhất Hoạt đợng 5: Tìm hiểu cách xác định sai sớ phép đo gián tiếp - Chú... thường có thể b Sai sớ tu t đới của phép đo là tởng sai sớ ngẫu nhiên và sai 19 lấy bằng nửa hoặc 1đợ chia nhỏ nhất trên dụng cụ A = A ± ∆A δA= Tính: δ A2 = δ A1 = ∆A 100 % A ∆ A1 0,025 100 % = ≈ 0,0 0102 24,457 A1 sớ dụng cụ: ∆A = ∆A + ∆A ' Trong đó: ∆A ' là sai sớ dụng cụ, thơng thường có thể lấy bằng nửa hoặc 1đợ chia nhỏ nhất trên dụng cụ 5 Cách viết kết quả... hiệu, thì bằng tởng các sai sớ thụt đới của các sớ hạng - Sai sớ tu t đới của mợt tích hay mợt thương, thì bằng tởng các sai sớ tỉ đới của các thừa sớ Hoạt đợng :Củng cớ, dặn dò - Các em về nhà là các bài tập trong SGK, ch̉n bị bài tiếp theo IV Rút kinh nghiệm Tiết 13 Ngày soạn: 10/ 09/2008 Bài 8: Thực Hành: KHẢO SÁT CHỦN ĐỢNG RƠI TỰ DO - XÁC ĐỊNH... dần đều? A Đoạn AB B Đoạn BC C Đoạn CD D Đoạn DE 5 Mợt giọt nước rơi tự do từ đợ cao 45m x́ng Cho g = 10 m/s2 Thời gian vật rơi tới mặt đất bằng bao nhiêu? A 2,1 s B 3 s C 4,5 s D 9 s 6 Mợt chiếc xe đạp chạy với vận tớc 40 km/h trên mợt vòng đua có bán kính 100 m Đợ lớn gia tớc hướng tâm của xe bằng bao nhiêu? A 1,23 m/s2 B 0,11 m/s2 C 0,4 m/s2 D 16 m/s2 7 mợt chiếc... B cách nhau 398 m và cùng chạy theo hướng AB trên đoạn đường thẳng đi qua A và B Xe máy x́t phát từ A chủn đợng nhanh dần đều với gia tớc 4,0 .10- 2 m/s2 Xe máy x́t phát từ B chủn đợng nhanh dần đều với gia tớc 3,0 .10 -2 m/s2 Chọn A làm mớc, chọn thời điểm x́t phát của hai xe máy làm mớc thời gian và chọn chiều từ A đến B làm chiều dương a Viết phương trình . trên dụng cụ. A A A= ± ∆ .100 % A A A δ ∆ = Tính: 1 1 1 0,025 .100 % 0,0 0102 24,457 A A A δ ∆ = = ≈ 2 2 2 0,0025 .100 % 0,00024 10, 354 A A A δ ∆ = = ≈ 1 2. t∆ r = 100 m; t ∆ = 120s Tớc đợ dài của bánh xe là: 2 . 2.3,14 .100 5,23 120 s r m v t t s π ∆ = = = = ∆ ∆ s v t ∆ = ∆ r r - Có phương tiếp tu n với

Ngày đăng: 09/07/2013, 01:25

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w