Đề tài tập trung nghiên cứu ở 2 chuyên đề thường gặp là: Chuyên đề 1: Cơ sở lý thuyết và phương pháp phân tử hóa hỗn hợp ancol, axit và este. Chuyên đề 2: Cơ sở lý thuyết và phương pháp phân tử hóa hỗn hợp aminoaxit và peptit. Nội dung đề tài được bố cục gồm 3 phần: Phần 1: Cơ sở lý thuyết của từng chuyên đề. Phần 2: Một số bài toán mẫu hướng dẫn giải chi tiết. Phần 3: Một số bài tập tự luyện của từng chuyên đề.
Trang 1TỔNG HỢP CÁC DẠNG BÀI TẬP HỮU CƠ KHÓ (ESTE+PEPTIT)
GIẢI CHI TIẾT
A NỘI DUNG:
Đề tài tập trung nghiên cứu ở 2 chuyên đề thường gặp là:
Chuyên đề 1: Cơ sở lý thuyết và phương pháp phân tử hóa hỗn hợp ancol, axit và este Chuyên đề 2: Cơ sở lý thuyết và phương pháp phân tử hóa hỗn hợp aminoaxit và
peptit
Nội dung đề tài được bố cục gồm 3 phần:
- Phần 1: Cơ sở lý thuyết của từng chuyên đề.
- Phần 2: Một số bài toán mẫu- hướng dẫn giải chi tiết.
- Phần 3: Một số bài tập tự luyện của từng chuyên đề.
CHUYÊN ĐỀ 1 PHÂN TỬ HÓA GIẢI BÀI TẬP ANCOL, AXIT CACBOXYLIC
VÀ ESTE
I CƠ SỞ LÝ THUYẾT:
Xét phản ứng este hóa giữa ancol đơn chức (X) và axit cacboxylic đơn chức (Y):
C x H y -COOH + C n H m -OH 2 4
0
H SO dac t
→ C x H y -COO -C n H m + H 2 O.
Để phân tử hóa este (Z) thành axit và ancol ban đầu ta tiến hành quá trình sau:
C x H y -COO -C n H m ¬ → C x H y -COOH + C n H m -OH - H 2 O
Ta có sơ đồ phân tử hóa : :
Hỗn hợp A:
Axit X: x (mol) Ancol Y: y (mol) Este Z: z (mol)
−
−
− −
x y
n m
x y n m
C H COOH
C H OH
C H COO C H
Phân tử hóa :
B
2
a = x+z(mol)
b = y+z (mol) : - c = - z(mol
: :
)
−
−
x y
n m
C H COOH
C H OH
H O
⇒ Nguyên tắc khi tiến hành phân tử hóa tổng khối lượng chất không đổi: mA = m B
• Xét phản ứng hỗn hợp B với NaOH ta có: ⇒ nNaOH = a (mol)
• Khi đốt cháy hỗn hợp B , áp dụng các định luật bảo toàn ta có:
Trang 2B:
2
O ,
2
.
.
= 1) :
12 4
a.(x b n (mol)
a
y +1 m +1
: - c
a x y 5 b 12n + m 17 –18.c (gam)
o BTNT H
B
BTNT C
t
TKL
+
+ +
−
→
→ = + + + +
→
2
2
CO
x y
B
n
C H COOH
H O
m
II BÀI TOÁN ÁP DỤNG:
Bài toán 1: Đốt cháy hoàn toàn 2,76 gam hỗn hợp X gồm CxHyCOOH , CxHyCOOCH3,
CH3OH thu được 2,688 lít CO2 (đktc) và 1,8 gam H2O Mặt khác, cho 2,76 gam X phản ứng vừa đủ với 300 ml dung dịch NaOH 0,1M, thu được 0,96 gam CH3OH Công thức của CxHyCOOH là
A.C2H5COOH B CH3COOH C C2H3COOH D C3H5COOH
Bài giải
Theo đề ta có:
3
n 0,1(mol) ; n 0,12(mol)
0,96
n 0,3.0,1 0,03(mol) ; n = 0,03(mol)
32
Phân tử hóa:
O , 3
2 2
Axit C H -COOH : a (mol)
CO 0,12 (mol) 2,76 gam X Ancol CH -OH : b (mol)
H O 0,1 (mol)
H O : - c (mol)
o
x y
t
+
Áp dụng định luật
.
.
0,03 12 45 0,96 – 18 2,76
1) 0,03 0,12 0,03.( 1)
0,03.4
3
c =0,02
BTNT C
BTKL
BTNT H
Vậy axit là C H -COOH2 3 → chọn C
Bài toán 2: Hỗn hợp X gồm một axit cacboxylic đơn chức Y, ancol đơn chức Z, một este tạo ra từ Y và Z Khi đốt cháy hoàn toàn 6,2 gam X thu được 0,31 mol CO2 và 0,28 mol H2O Còn khi cho 6,2 gam X phản ứng vừa đủ với 50ml dd NaOH 1M đun nóng thì thu được 0,04 mol Z Công thức cấu tạo thu gọn và thành phần % số mol Y trong X là
A.C H COOC H 2 3 4 9và 71,43% B.C H COOC H 2 3 4 9 và 42,86%
C.C H COOC H 3 5 4 7 và 42,86% D C H COOC H 2 5 4 9 và 71,43%
Bài giải.
Trang 3Theo đề ta có:
2
O
n 0, 28(mol); n 0,31(mol)
n 0,05(mol); n 0,04(mol)
44.0,31 18.0, 28 6, 2
32
Phân tử hóa :
2
x y
2 O
n m
2 2
Axit Y: C H -COOH a (mol)
CO : 0,31(mol) 6,2 gam X Ancol Z: C H -OH 0,04 (mol)
H O : 0,28(mol)
H O : - b (mol)
+
Ta có : nNaOHBTNT.Oa = 0,05(mol)
b =(0,31.2 0, 28) (2.0, 05 0, 04 + 0,39.2) 0,02(mol)
=
BTNT:
BTNT.C BTNT.H
0,05(x+1) 0,04n = 0,31 5x + 4n =26 0,05(y 1) 0,04(m+1) = 0,51 5y + 4m =51
4 9
Y:C H COOH
x = 2;y = 3
n =4;m =9 Z:C H OH
Gọi z là số mol axit cacboxylic đơn chức Y có trong hỗn hợp X ban đầu
→ z = a – b = 0,05 – 0,02 =0,03 (mol)
Vậy %nY(X ban đầu) = 0,03.100%
42,86%
Bài toán 2: Đun nóng một hỗn hợp 16,6 gam X gồm hai ancol A, B (MA < MB) với
H2SO4 đậm đặc thu được 13 gam hỗn hợp Y gồm hai olefin đồng đẳng liên tiếp, ba ete
và hai ancol dư Đốt cháy hoàn toàn 13 gam Y trên thì thu được 17,92 lít CO2 (đktc) và 16,2 gam H2O CTPT và thành phần trăm của ancol A là
A CH3OH và 27,7% B C3H7OH và 72,3%
C C2H5OH và 72,3% D C2H5OH và 27,7%
Bài giải.
Dựa vào các đáp án ta thấy ancol trên là ancol no, đơn chức, mạch hở: CnH2n+1OH (n≥1)
Phân tử hóa ancol thành:CnH2n .H2O
C H H O a (mol) CO 0,8 (mol) 16,6 gam X
H O 13 gam Y(anken, ete, ancol ) H O 0,9 + a (mol)
Trang 4Xét phản ứng tách nước:
BTKL: mX = mY +
2
H O
m
16,6 13,0
0, 2 (mol) 18
Xét phản ứng đốt cháy: Đốt cháy Y và a mol H2O xem như đốt X
C H →đot n = n = 0,8 (mol)
n : 0,9 + =a 0,11 0,8> ⇒ ancol =0,11 0,8 0,3 (mol)− =
Ta có
Số Ctb = 0,8 2,67
0,3≈ Vậy 2 ancol là C2H5OH và C3H7OH
Đặt x và y lần lượt là số mol của C2H5OH và C3H7OH, ta có hệ:
+
→
chọn D Bài toán 4: Một hỗn hợp X gồm một axit cacboxylic đơn chức, một ancol đơn chức và este tạo bởi ancol và axit đó Đốt cháy hết 1,55 gam X thu 1,736 lít CO2 (đktc) và 1,26 gam H2O Mặt khác cho 1,55 gam X phản ứng vừa đủ với 125ml dung dịch NaOH 0,1M thu được m gam muối và 0,74 gam ancol Y Tỷ khối hơi Y so với hiđro là 37 Vậy giá trị của m là
Bài giải.
+ Theo đề bài ta có:
2
2
H O
CO
NaOH
1, 26
n 0, 07(mol)
18 1,736
n 0,0775(mol)
22, 4
n 0,1.0,125 0,0125(mol)
và MY =37.2=74
Y
0,74
n 0,01(mol)
74
Y là ancol đơn nên công thức ancol Y: C H -OH 4 9
+Phân tử hóa :
O
4 9
2 2
Axit C H -COOH : a (mol)
CO : 0, 0775(mol) 1,55 gam X Ancol C H -OH : 0,01 (mol)
H O : 0,07(mol)
H O : -b (mol)
x y
+
Trang 5+ Dựa vào phản ứng với NaOH → a = nNaOH = 0,0125 mol
+ Áp dụng định luật
2
.
.
(mol) 0,0125.(x + 1) + 0,01.4 = 0
0,0775.44 1, 26 1,55
32
0,0775.2 0,07 0,005 0,0125
,0775 x = 2 2.0,0125 0,01 0,0975
.( 1) 0,01
10 2
o 0
l 0
) ,
O BTNT C
BTN
BTKL
BTNT H
T O
n
b
b
→
→
→ =
Vậy axit trên là C2H3-COOH → m muối = mC2H3-COONa= 0,0125.94 = 1,175 gam
→ Chọn A
Bài toán 5: Cho X, Y là hai chất thuộc dãy đồng đẳng của axit acrylic và MX < MY; Z là ancol có cùng số nguyên tử cacbon với X; T là este hai chức tạo bởi X, Y và Z Đốt cháy hoàn toàn 11,16 gam hỗn hợp E gồm X, Y, Z, T cần vừa đủ 13,216 lít khí O2 (đktc), thu được khí CO2 và 9,36 gam nước Mặt khác 11,16 gam E tác dụng tối đa với dung dịch chứa 0,04 mol Br2 Khối lượng muối thu được khi cho cùng lượng E trên tác dụng hết với dung dịch KOH dư là
A 5,80 gam B 5,44 gam C 5,04 gam D 4,68 gam
Bài giải.
2
Br
n 0,04(mol)
BTKL: mE + mO2 = mCO2 + mH2O
→ 11,16 + 0,47.32 = 44.nCO2 + 9,36 ⇒nCO2 =0, 47(mol)
Nhận xét : nH O2 =0,52 > nCO2 =0, 47⇒Z là Ancol no, hai chức, mạch hở (số C ≥ 3)
Phân tử hóa :
2
n 2n-2 2
2
O ,
m 2m+2 2
2 2
Axit C H O : a mol
CO :0,47 (mol) 11,16 gam E Ancol C H O : b mol
H O : 0,52 (mol)
H O : - c mol
o t
+
Áp dụng định luật
Trang 6( ) ( )
( ) ( )
.
.
.
2
14 + 30 + 14 34 18 11,16 (1)
2 0,2
2 2 0,28 (3)
BTKL
BTNT O
BTL
BTN
K
T C
b c
a b c
b
a nBr thay vào và
π
− =
11 0,02
c
=
Vấn đề còn lại cần tìm công thức ancol Z:
Từ (2) : 0,04n + 0,11 m = 0,47
⇔ 0,04m + 0,11m < 0,47 → m < 3,13
vậy m = 3 → Ancol là C3H8O2
Ta có: mAxit = 11,16 - 0,11.76 - (-18.0,02) = 3,16 gam
RCOOH + KOH → RCOOK + H2O
BTKL: m(muối) = 3,16 + 0,04.56 - 0,04.18 = 4,68 gam → chọn D
III BÀI TẬP TỰ GIẢI
Câu 1 Đun nóng một hỗn hợp 18,9 gam gồm hai ancol đồng đẳng liên tiếp với H2SO4 đậm đặc thu được 13 gam hỗn hợp X gồm anken, ete và ancol dư Đốt cháy hoàn toàn 15,3 gam X trên rồi cho sản phẩm hấp thụ hoàn toàn vào bình chứa Ca(OH)2 dư thấy khối lượng bình tăng 58,5 gam CTPT của hai ancol là
A CH3OH và C2H5OH B C3H7OH và C4H9OH
Câu 2 Cho X, Y là hai chất thuộc dãy đồng đẳng của axit acrylic và MX < MY; Z là ancol có cùng số nguyên tử cacbon với X; T là este hai chức tạo bởi X, Y và Z Đốt cháy hoàn toàn 64,6 gam hỗn hợp E gồm X, Y, Z, T cần vừa đủ 59,92 lít khí O2 (đktc), thu được khí CO2 và 46,6 gam nước Mặt khác 64,6 gam E tác dụng tối đa với dung dịch chứa 0,2 mol Br2 Khối lượng muối thu được khi cho cùng lượng E trên tác dụng hết với dung dịch KOH dư là
A 21,6 gam B 23,4 gam C 32,2 gam D 25,2 gam
Câu 3 X là axit cacboxylic no, hai chức, mạch hở; Y là ancol hai đơn chức, mạch hở;
Z là este tạo ra từ X và Y Khi đốt cháy hoàn toàn13,8 gam hỗn hợp E chứa X, Y, Z cần dung 11,424 lít khí O2 (đktc) thu được 9,0 gam H2O Mặt khác 13,8 gam E tác dụng vừa
đủ với 120 ml dung dịch NaOH 1M, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam muối khan Gía trị của m là
A 9,72 gam B 12,0 gam C 9,0 gam D 8,4 gam
Câu 4 Hỗn hợp X gồm 3 este đơn chức, tạo thành từ cùng một ancol Y và 3 axit
cacboxylic (phân tử chỉ có nhóm COOH); trong đó có 2 axit no là đồng đẳng kế tiếp nhau và một axit không no (có đồng phân hình học, chứa 1 liên kết đôi C = C trong phân tử) Thủy phân hoàn toàn 5,88 gam X bằng dung dịch NaOH thu được hỗn hợp muối và m gam ancol Y Cho m gam Y vào bình đựng Na dư thu được 896ml khí (đktc)
và khối lượng bình tăng 2,48 gam Mặt khác, nếu đốt cháy hoàn toàn 5,88gam X thì thu được CO2 và 3,96 gam H2O Phần trăm khối lượng của este không no trong X là:
A 40,82% B 34,01% C 38,76% D 29,25%
Trang 7Câu 5 Hỗn hợp M gồm 1 ancol X, axit cacboxylic Y (đều no, hở, đơn chức) và este Z
tạo ra từ X và Y Đốt cháy hoàn toàn m gam M cần dùng vừa đủ 0,18 mol O2 , sinh ra 0,14 mol CO2 Cho m gam M trên vào 500ml dung dịch NaOH 0,1M đun nóng, sau khi kết thúc các phản ứng thu được dung dịch N Cô cạn dung dịch N còn lại 3,68g rắn khan Công thức của Y là
Α. C2H5COOH B HCOOH C C3H7COOH D CH3COOH
Câu 6 X, Y, Z là ba axit cacboxylic đơn chức cùng dãy đồng đẳng (MX < MY < MZ), T
là este tạo bởi X, Y, Z với một ancol no, ba chức, mạch hở E Đốt cháy hoàn toàn 26,6 gam hỗn hợp M gồm X, Y, Z, T (trong đó Y và Z có cùng số mol) bằng lượng vừa đủ khí O2, thu được 22,4 lít CO2 (đktc) và 16,2 gam H2O Mặt khác, đun nóng 26,6 gam M với lượng dư dung dịch AgNO3/NH3, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 21,6 gam Ag Mặt khác, cho 13,3 gam M phản ứng hết với 400ml dung dịch NaOH 1M
và đun nóng, thu được dung dịch N Cô cạn dung dịch N thu được m gam chất rắn khan Giá trị m gần nhất với
CHUYÊN ĐỀ 2 PHÂN TỬ HÓA GIẢI BÀI TẬP AMINO AXIT, PEPTIT VÀ PROTEIN:
I CƠ SỞ LÝ THUYẾT:
1 Khái niệm:
- Peptit là hợp chất chứa từ 2→ 50 gốc α- amino axit liên kết với nhau bởi các liên kết peptit
- Liên kết peptit là liên kết giữa nhóm -CO -HN-, liên kết này kém bền trong môi trường axit, môi trường kiềm và nhiệt độ
- Sự tạo thành peptit do sự trùng ngưng của các α- aminoaxit
∗ Lưu ý: Một liên kết peptit hình thành thì tách ra một phân tử H2O
-Protein là loại polipeptit cao phân tử có PTK từ vài chục nghìn đến vài triệu, chứa >
50 gốc α- amino axit
2 Công thức chung peptit đơn giản:
Xét peptit do sự trùng ngưng của các α- aminoaxit no, mạch hở, có 1 nhóm –COOH và
1 nhóm –NH2 là H2N-CxH2x-COOH
Ta có công thức chung peptit mạch hở:
CTPT: nC x H 2x +1 NO 2 - (n-1)H 2 O hay C nx H 2nx + 2- n N n O n +1
Trong đó: n là số α-gốc aminoaxit
n -1 là số liên kết pepti.
Trang 8CTCT: H2N-C xH2x- CO-NH- C xH2x - CO- - NH- C xH2x -COOH
đầu N liên kết peptit đầu C
Thu gọn: H[NH-C x H 2x -CO] n OH hay viết gọn trong biểu diễn phản ứng là (X) n 3.Phản ứng thủy phân peptit:
Nếu phản ứng xẩy ra hoàn toàn ta viết sơ đồ phản ứng thu gọn như sau:
(X)n + (n-1) H2O → n X
(X)n + n HCl + (n-1) H2O → n Muối
(X)n + n NaOH → n Muối + H2O
3 Phản ứng đốt cháy peptit:
C nx H 2nx + 2- n N n O n +1 + 3xn/2 O 2 →to nxCO2 + (nx +1 –n/2)H 2 O + n/2 N 2
4 Phương pháp p hân tử hóa :
+ Công thức tổng quát peptit mạch hở (tạo nên từ α- aminoaxit no, mạch hở,
có 1 nhóm –COOH và 1 nhóm –NH2 ):
CnxH2nx + 2- n NnOn +1 hay (CxH2x-1NO)n.H2O
+ Phân tử hóa Peptit (CxH2x-1NO)n.H2O là 1
2 2
C H NO : a mol
H O : b mol
x x−
2
2
C H NO : a mol
H O : b mol
x x−
(nếu peptit tạo nên từ các α- aminoaxit khác nhau) ;
Trong đó C x H 2x-1 NO gọi là gốc axyl.
+ Từ công thức phân tử hóa và phản ứng thủy phân:
(X)n + n NaOH → n Muối + H2O
Hay: (CxH2x-1NO)n.H2O + n NaOH → nCxH2xNO2Na + H2O
Ta suy ra: nH O(trong peptit)2 = npeptit = b mol ; nNaOH = n gốc Axyl = a mol
+ Từ công thức phân tử hóa và đốt cháy:
2
2
2 1
2
2
CO : ax(mol)
C H NO : a
H O : b
H O : a(x 0,5) b(mo
l)
x n
Q DOI
−
Áp dụng các định luật bảo toàn ta có:
• Bảo toàn nguyên tố(BTNT):
Trang 9Ta có :
2
2
.
n ax mol)
n = a(x 0,5) b b = n - a(x 0,5) (mol)
n a
(
1
2 (mol)
CO
BT O
B
BT
T
C
N N
→ =
=
→
• Bảo toàn electron(BTE): → (6x - 3).a = 4 nO2
• Bảo toàn khối lượng(BTKL):
mpeptit = maxyl + mH2O= (14x + 29).a + 18.b
mCO2 + mH2O= 44.ax +18[a(x 0,5) b− + ]
+ Tính số cacbon trung bình:
Số Ctb của peptit = n 2
n
co peptit
= a x.
b ; Số Ctb của gốc Axyl = x = 2
axyl
n n
co
II BÀI TOÁN ÁP DỤNG:
Bài toán 1 Đun nóng 0,16 mol hỗn hợp E gồm hai peptit X (CxHyOzN6) và Y
(CnHmO6Nt) cần dùng 600 ml dd NaOH 1,5M chỉ thu được dd chứa x mol muối của glyxin và y mol muối của alanin Mặt khác đốt cháy 30,73 gam E trong O2 vừa đủ thu được hỗn hợp CO2, H2O và N2, trong đó tổng khối lượng của CO2 và nước là 69,31 gam Giá trị x:y gần nhất với
Bài giải:
-Dựa vào số nguyên tử N và O trong peptit ta suy ra:
X là hexapeptit hay (X)6 : a(mol) và Y là pentapeptit hay (Y)5 : b (mol)
Ta có hệ: a + b = 0,16 a = 0,1
6a + 5b = 0,9 b = 0,06
⇒
Quy đổi: 0,16 mol E 2 1
2
C H NO : 0,9(mol) 0,9 45
0,16 8
H O : 0,1+0,06=0,16(mol)
x x−
Phân tử hóa: 30,73 gam E:
C H NO : 45k : 45 k (mol)
69,31 gam
H O : 8k : 45k.( 0,5) 8k (mol)
O
+
Trang 10Ta có hệ:
2,58 44.45 k + 18 45 ( 0,5) 8 = 69,31 k 0,0258
x
x
≈
Lập đường chéo theo số nguyên tử C của gly và ala:
Gly: 2 0,42
2,58 0, 42 0, 73
0,58
x y
Ala: 3 0,58
Bài toán 2 Cho hỗn hợp A chứa 2 peptit X và Y đều tạo bởi glyxin và alanin Biết rằng
tổng số nguyên tử O trong A là 13 Trong X hoặc Y đều có số liên kết peptit không nhỏ hơn 4 Đun nóng 0,7 mol A trong KOH thì thấy có 3,9 mol KOH phản ứng và thu được
m gam muối Mặt khác đốt cháy hoàn toàn 66,075gam A rồi cho sản phẩm hấp thụ hoàn toàn vào bình chứa Ca(OH)2 dư thấy khối lượng bình tăng 147,825 gam Gía trị của m là:
Bài giải:
Xét tỉ lệ:
2
Axyl KOH
A H O(trong A)
n
Phân tử hóa 66,075 gam hỗn hợp A:
2 1
C H NO : 39a(mol) CO : 39ax(mol)
147,825gam :
O
Ta có hệ:
33 39a.(14x 29) 18.7a = 66,075 ax 33
x 520
13 44.39ax 18 39a(x 0,5) 7a 147,825 a 0.025
Xét phản ứng thủy phân:
m MUỐI = mC H NO Kx 2x 2 = (14x + 85).3,9 = 470,1 gam → chọn C
Bài toán 3 Hỗn hợp X gồm Ala-Ala, Ala-Gly-Ala , Gly và
Ala-Gly-Ala-Gly-Gly Đốt 26,26 gam hỗn hợp X gồm cần 25,872 lít O2 (đktc) Cho 0,25 mol hỗn hợp tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ thu được bao nhiêu gam muối?
Bài giải:
Trang 11+ Theo đề bài ta có: O2
25,872
Dựa vào tên peptit ta thấy: Cứ 1 mol hỗn hợp có 2 mol ala
Phân tử hóa: 26,26gam X
2 3 2 2
C H NO : ka (mol)
CH : 2a (mol)
H O : a (mol)
Ta có hệ: BTKL: 57ka + 18a 28a = 26,26 ka = 0,38
3,8 BTE : 9ka+ 6.2a 4.1,155 a 0,1 k
+
BTKL: m MUỐI = (57.3,8+18).0,25+0,5.14+0,25.3,8.40-0,25.18 = 99,15 → chọn C
Bài toán 4 Hỗn hợp X gồm peptit A mạch hở có công thức CxHyN5O6 và hợp chất B có công thức phân tử C4H9NO2 Lấy 0,09 mol X tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 0,21 mol NaOH chỉ thu được sản phẩm là dung dịch gồm ancol etylic và a mol muối của glyxin, b mol muối của alanin Nếu đốt cháy hoàn toàn 41,325 gam hỗn hợp X bằng lượng oxi vừa đủ thì thu được N2 và 96,975 gam hỗn hợp CO2 và H2O Giá trị a : b gần nhất với
Bài giải:
Dựa vào số nguyên tử N và O trong peptit ta suy ra A là pentapeptit⇒ (A)5: a (mol) Hợp chất B có công thức phân tử C4H9NO2 thủy phân tạo ancol etylic ta suy ra cấu tạo
B là H2N-CH2-COO-C2H5 : b (mol)
Ta có hệ: a + b = 0,21 a = 0,03 a 1
5a + b = 0,09 b = 0,06 b 2
Xét 41,325 gam X gồm (A)5: k(mol) và H2N-CH2-COO-C2H5 : 2k(mol)
Phân tử hóa: 41,325 gam X:
2 1
2
2 5
2 2
C H NO : 5k+2k =7k
CO : 7kx 2.2k(mol)
C H OH: 2k 96,975gam :
H O : 7k(x 0,5) 2k.3 k(mol)
H O : k
O
−
+
Ta có hệ: