Hoá đại cương - Hệ cao đẳng chuyên nghiệp Giáo viên: Đỗ Khắc Tồn CHƯƠNG ĐỘNG HỌC HĨA HỌC Câu Chọn đáp án Cho phản ứng: 2A(k) + B(k) → C(k) Biểu thức tốc độ phản ứng phải là: A V = k.CA2.CB B V = k.CC C V = k.CAm.CBn, với m n giá trị tìm từ thực nghiệm D V = k.CAm.CBn, với m n giá trị tìm từ phương trình phản ứng Câu Chọn phát biểu đúng: Phản ứng 2A + B → 2C có biểu thức tốc độ phản ứng v = k.CA2.CB, nên: A Phản ứng bậc B Phản ứng phản ứng phức tạp C Bậc phản ứng tính trực tiếp hệ số tỉ lượng chất tham gia phản ứng D Câu A C Câu Một phản ứng A + 2B = C bậc A bậc B, thực nhiệt độ không đổi A Nếu [ A ] [ B ] gấp đôi, vận tốc phản ứng tăng gấp lần phản ứng phản ứng đơn giản B Nếu [ A ] [ B ] tăng gấp đôi, vận tốc phản ứng tăng lên gấp lần phản ứng phản ứng đơn giản C Nếu [ A ] tăng gấp đôi, [ B ] tăng gấp ba, vận tốc phản ứng tăng lên gấp lần phản ứng phản ứng phức tạp D Nếu [ A ] [ B ] tăng gấp ba, vận tốc phản ứng tăng lên gấp lần phản ứng phản ứng đơn giản Câu Cho phản ứng 2NO (k) + O2(k) = 2NO2(k) Biểu thức thực nghiệm vận tốc phản ứng v k NO O2 Có thể kết luận rằng: 1) Phản ứng có bậc O2 bậc hai NO 2) Bậc phản ứng tính trực tiếp từ hệ số tỷ lượng tác chất 3) Phản ứng có bậc chung 4) Vận tốc phản ứng biểu thức vận tốc phản ứng trung bình Các kết luận là: A 1, B 1, C D 1, 2, Câu Chọn câu sai: Hằng số tốc độ phản ứng nA + mB = AnBm A Phụ thuộc vào nồng độ CA CB B Có giá trị khơng đổi suốt q trình phản ứng đẳng nhiệt C Là tốc độ riêng phản ứng CA = CB = mol D Biến đổi có mặt chất xúc tác Câu Tốc độ phản ứng tăng tăng nồng độ do: A Tăng số va chạm tiểu phân phản ứng B Tăng entropi phản ứng C Giảm lượng hoạt hoá phản ứng D Tăng số tốc độ phản ứng Câu Chọn phát biểu đúng: Nguyên nhân làm cho tốc độ phản ứng tăng lên tăng nhiệt độ là: A Tần suất va chạm tiểu phân tăng B Làm giảm lượng hoạt hoá phản ứng C Làm tăng entropi hệ D Làm tăng số va chạm có lượng lớn lượng hoạt hoá Câu Sự tăng nhiệt độ có tác động phản ứng thuận nghịch: A Chỉ làm tăng vận tốc chiều thu nhiệt B Chỉ làm tăng vận tốc chiều toả nhiệt C Làm tăng vận tốc chiều thu toả nhiệt, làm cho hệ mau đạt đến trạng thái cân D Tăng đồng vận tốc chiều thu toả nhiệt nên cân khơng thay đổi Câu Chất xúc tác có ảnh hưởng đến cân hoá học: A Không ảnh hưởng đến cân http://toandkali.wordpress.com Email toandkali@yahoo.com Hoá đại cương - Hệ cao đẳng chuyên nghiệp Giáo viên: Đỗ Khắc Toàn B Làm cân chuyển dịch theo chiều phản ứng nghịch C Làm cân dịch chuyển theo chiều phản ứng thuận D Làm tăng số cân phản ứng Câu 10 Chọn đặc tính chất xúc tác Chất xúc tác làm cho tốc độ phản ứng tăng lên nhờ đặc tính sau: 1) Làm cho ∆G phản ứng âm 2) Làm tăng vận tốc phản ứng nhờ làm giảm lượng hoạt hoá 3) Làm tăng vận tốc phản ứng nhờ làm tăng vận tốc chuyển động tiểu phân 4) Làm cho ∆G phản ứng đổi dấu từ dương sang âm A 1, B C D Câu 11 Chọn ý sai: Tốc độ phản ứng lớn khi: A Năng lượng hoạt hoá lớn B Entropi hoạt hoá lớn C Số va chạm có hiệu tiểu phân lớn D Nhiệt độ cao Câu 12 Chọn câu đúng: Tốc độ phản ứng dị thể: A Tăng lên tăng bề mặt tiếp xúc pha B Của phản ứng tăng lên khuấy trộn C Chỉ định tương tác hoá học thân chất phản ứng D Phụ thuộc vào bề mặt tiếp xúc pha mà không phụ thuộc vào nồng độ chất phản ứng Câu 13 Chọn câu Tốc độ phản ứng hoà tan kim loại rắn dung dịch axit sẽ: 1) Giảm xuống giảm nhiệt độ phản ứng 2) Tăng lên tăng kích thước hạt kim loại 3) Giảm xuống giảm áp suất phản ứng 4) Tăng lên tăng nồng độ axit A 1, B C 1, D Câu 14 Chọn đáp án đầy đủ nhất: Có số phản ứng có ∆G < song thực tế phản ứng không xảy Vậy áp dụng biện pháp cách sau để phản ứng xảy ra: 1) Dùng xúc tác 2) Tăng nhiệt độ 3) Tăng nồng độ tác chất 4) Nghiền nhỏ tác chất rắn A B C 1, D 1, 2, Câu 15 Chọn câu trả lời đầy đủ Để tăng tốc độ phản ứng dị pha có tham gia chất rắn dùng biện pháp biện pháp sau đây: 1) Tăng nhiệt độ 2) Dùng xúc tác 3) Tăng nồng độ chất phản ứng 4) Giảm nồng độ sản phẩm phản ứng bề mặt chất phản ứng rắn 5) Nghiền nhỏ chất phản ứng rắn A Tất biện pháp B Các biện pháp1, 2, 3, C Các biện pháp 1, 2, D Các biện pháp 1, 2, 3, Câu 16 Phản ứng CO(k) + Cl2(k) → COCl2 (k) phản ứng đơn giản Nếu nồng độ CO tăng từ 0,1M lên 0,4 M; nồng độ Cl2 tăng từ 0,3 M lên 0,9 M tốc độ phản ứng thay đổi nào? A Tăng lần B Tăng lần C Tăng lần D Tăng 12 lần Câu 17 Một phản ứng kết thúc sau 200C Ở nhiệt độ phản ứng kết thúc sau 20 phút; biết hệ số nhiệt độ phản ứng A Ở 300C B Ở 400C C Ở 500C D Ở 600C Câu 18 Ở 100 C, phản ứng kết thúc sau Hệ số nhiệt độ phản ứng Khi tăng nhiệt độ phản ứng lên 12000C thời gian phản ứng là: A 20 phút B 60 phút C D Đáp số khác http://toandkali.wordpress.com Email toandkali@yahoo.com