dv Vật lơ lửng d l = dv Vật chìm xuống dl < dv Công - Công suất - Cơ - Điều kiện có công học: + Có lực tác dụng vào vật + Vật chuyển dời - Công thức: A = F.s - Đơn vị : J - Định luật công: SGK/50 - Công suất xác định công sinh 1s A Công thức: P = t ; Đơn vị : W (J/s) - Cơ biểu thị khả thực công vật Độ lớn tổng công mà vật sinh - Cơ gồm: Thế Động + Thế gồm: Thế hấp dẫn đàn hồi - Thế hấp dẫn phụ thuộc: Mốc tính độ cao Khối lượng vật - Thế đàn hồi phụ thuộc độ biến dạng đàn hồi vật + Động phụ thuộc: Vận tốc vật Khối lượng vật II BÀI TẬP Khoanh tròn đáp án D, D, B, A, D, D Trả lời câu hỏi Hai hàng bên đường cđ ngược lại vì: Chọn ô tô làm mốc cđ tương đối so với ô tô người Lót tay vải cao su tăng lực ma sát lên nút chai Lực ma sát giúp ta xoáy - 89 - Giáo án vật lý Lớp GV: Võ Lê Khải Trường THCS Nghĩa Thắng Năm học: 2016 - 2017 ?Để tính p1, ta phải vận nút chai khỏi miệng dụng công thức nào; theo công Khi vật lên mặt thoáng chất lỏng thức đó: Đại lượng biết ? FA = d V Trong d trọng lượng riêng Đại lượng chưa biết ? chất lỏng, V phần thể tích vật bị chìm chất lỏng Bài tập Bài tập (SGK/65) ?Khi đứng co chân áp - Tóm tắt: suất người tác dụng lên S1 = 100 (m), t1 = 25(s) mặt đất thay đổi ? S2 = 50 (m), t2 = 20(s) Vì sao? v1 =? v2 = ? v =? Vận tốc xe đoạn đường dóc là: v1 = S1 / t1 = 100/ 25 = (m/ s) Vận tốc xe đoạn đường phẳng: v2 = S2/ t2 = 50 /20 = 2,5(m/s) Vận tốc xe quãng đường là: v = S/ t = (100 + 50) / ( 25 + 20) = 3,33(m/s) m = 125(kg), h = 70 cm = 0.7(m) t = 0.3(s) P=? Công lực nâng lực sĩ đưa tạ lên cao là: A = F.s = P.h =10.m.h = 10.125.0.7 = 875 (J) Công suất người lực sĩ nâng tạ là: P = A/ t = 875: 0,3 = 2916.67 (J) Bài tập (SGK/65) Tóm tắt m = 15kg S = 150cm2 = 0,015m2 a) p1 = ? b) p2 = ? Giải Trọng lượng người là: P = 10.m = 10 45 = 450(N) Diện tích bị ép mặt đất bàn chân là: S = 150cm2 = 0,015m2 a) Áp suất người tác dụng lên mặt đất đứng hai chân là: - 90 Giáo án vật lý Lớp GV: Võ Lê Khải Trường THCS Nghĩa Thắng Năm học: 2016 - 2017 P 450N = p1 = 2.S 2.0,015m = 15000N/m2 b) Khi co chân Vì diện tích tiếp xúc giảm nửa nên áp suất người tác dụng lên mặt đất tăng hai lần so với đứng hai chân.Tức là: p2 = 2.p1 = 15000 = 30000(N/m2) Đáp số: a) 15000 N/m2 b) 30000 N/m2 Vận dụng, tìm tòi, sáng tạo - Vận dụng: Hãy lấy ví dụ vật vừa vừa có động Giải - Máy bay bay bầu trời - Chim bay bầu trời - Nước chảy thác xuống - Hướng dẫn nhà - Làm tập 3,4,5 - Đọc trước 19 nhiệt học * Rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… - 91 Giáo án vật lý Lớp GV: Võ Lê Khải Trường THCS Nghĩa Thắng Năm học: 2016 - 2017 Tuần:24 Tiết:24 Ngày soạn: 25/01/2017 Bài 19: CÁC CHẤT ĐƯỢC CẤU TẠO NHƯ THẾ NÀO? I MỤC TIÊU Kiến thức: - HS kể số tượng chứng tỏ vật chất cấu tạo cách gián đoạn từ hạt riêng biệt, chúng có khoảng cách - Bước đầu nhận biết TN mô hình tương tự TN mô hình TN cần giải thích Kĩ năng: - Dùng hiểu biết cấu tạo hạt vật chất để giải thích số tượng thực tế đơn giản Thái độ: - Giáo dục HS yêu thích môn học, có ý thức vận dụng kiến thức học vào giải thích số tượng vật lý đơn giản thực tế sống II CHUẨN BỊ 1/ Giáo viên: Tranh hình 19.3 ; bình chia độ = 20mm; bình đựng 50cm rượu,1 bình đựng 50cm3 nước; bình đựng dung dịch CuSO4 màu xanh 2/ Học Sinh: bình chia độ GHĐ 100cm3, ĐCNN 2cm3, bình đựng 50cm3 ngô ,1 bình đựng 50cm3 cát III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Khởi động * Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra * Đặt vấn đề: GV: Làm thí nghiệm phần mở - Yêu cầu học sinh quan sát, nhận xét Vậy phần V hao hụt hỗn hợp biến đâu? HS: Quan sát Vrượu bình 1; Vnước bình Đổ rượu vào nước tính V hỗn hợp thu - Quan sát V hỗn hợp bình Nhận xét Hình thành kiến thức HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG GHI BẢNG Hoạt động 1: Tìm hiểu cấu tạo chất I- Các chất có cấu tạo từ GV: Y/c HS trả lời câu hỏi hạt riêng biệt không? (?) Các chất nhìn liền khối, - Các chất cấu tạo từ hạt có thực chúng liền khối hay không? riêng biệt gọi nguyên tử, phân tử HS: Dựa vào phần cấu tạo chất học - Các nguyên tử, phân tử cấu tạo - 92 Giáo án vật lý Lớp GV: Võ Lê Khải Trường THCS Nghĩa Thắng Năm học: 2016 - 2017 môn hoá học lớp trả lời: (?) Giải thích chất liền khối? - Yêu cầu HS đọc SGK GV: Treo tranh 19.2; 19.3 GV: Thông báo phần “Có thể em chưa biết” để HS thấy nguyên tử, phân tử vô nhỏ bé (?) Trên hình 19.3 nguyên tử Silíc có xếp xít hay không? Vậy nguyên tử, phân tử chất nói chung có khoảng cách hay không? HS: Quan sát ảnh khẳng định tồn hạt nguyên tử, phân tử Hoạt động 2: Tìm hiểu khoảng cách phân tử GV: Giới thiệu TN mô hình C1: TN HS: Làm TN theo C1: đổ 50cm cát vào bình đựng 50cm3 ngô, lắc nhẹ - Nhận xét thể tích hỗn hợp sau trộn, so sánh với tổng thể tích ban đầu? - Thể tích hỗn hợp cát ngô nhỏ tổng V ban đầu (?) Giải thích có hao hụt thể tích đó? - Giữa hạt ngô có khoảng cách nên đổ cát vào ngô, hạt cát xen vào khoảng cách làm cho thể tích hỗn hợp nhỏ tổng thể tích ngô cát (?) Liên hệ giải thích hụt thể tích hỗn hợp rượu, nước trên? GV: Uốn nắn để HS trả lời - Lưu ý: HS nhầm lẫn coi hạt cát, hạt ngô phân tử cát, phân tử ngô GV nhấn mạnh: Các hạt nguyên tử, phân tử vô nhỏ bé mắt thường ta không nhìn thấy nên TN TN mô hình giúp ta hình dung khoảng cách nguyên tử, phân tử nên chất vô nhỏ bé nên chất nhìn liền khối II- Giữa phân tử có khoảng cách hay không? Thí nghiệm mô hình Giữa phân tử, nguyên tử có khoảng cách * Kết luận: Giữa phân tử, nguyên tử có khoảng cách - 93 Giáo án vật lý Lớp GV: Võ Lê Khải Trường THCS Nghĩa Thắng Năm học: 2016 - 2017 C2: TN1 - Giữa phân tử nước phân tử rượu có khoảng cách trộn rượu với nước, phân tử rượu xen kẽ vào khoảng cách phân tử nước ngược lại Vì mà thể tích hỗn hợp rượu – nước giảm Luyện tập: GV nêu câu hỏi C3, C4, C5 Yêu cầu HS trả lời - Tổ chức cho HS thảo luận để thống câu trả lời - HS suy nghĩ tìm câu trả lời tham gia thảo luận để thống câu trả lời C3: Thả cục đường vào cốc nước, khuấy lên, đường tan nước có vị phân tử đường xen vào khoảng cách phân tử nước Các phân tử nước xen vào khoảng cách phân tử đường C4 Quả bóng cao su hay bóng bay bơm căng dù có buộc thật chặt ngày xẹp dần thành bóng cao su cấu tạo từ phân tử cao su, chúng có khoảng cách Các phân tử không khí bóng chui qua khoảng cách mà ngoài, bóng xẹp dần C5 Cá muốn sống phải có không khí, cá sống nước phân tử không khí xen vào khoảng cách phân tử nước Vận dụng, tìm tòi, sáng tạo - Vận dụng: Tại muối dưa , muối thấm vào dưa, cộng dưa? Giải Giữa phân tử cấu tạo nên dưa cộng dưa có khoảng cách nên phân tử muối khuếch tán vào dưa - Hướng dẫn nhà + Học thuộc phần ghi nhớ + Làm tập 19 SBT + Đọc trước “Nguyên tử, phân tử chuyển động hay đứng yên?” * Rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… - 94 Giáo án vật lý Lớp GV: Võ Lê Khải Trường THCS Nghĩa Thắng Năm học: 2016 - 2017 Tuần:25 Tiết:25 Ngày soạn: 05/02/2017 Bài 20: NGUYÊN TỬ, PHÂN TỬ CHUYỂN ĐỘNG HAY ĐỨNG YÊN? I MỤC TIÊU Kiến thức: - HS giải thích chuyển động Bơ-rao - Chỉ tương tự chuyển động bóng bay khổng lồ vô số HS xô đẩy từ nhiều phía chuyển động Bơ-rao - Nắm phân tử, nguyên tử cấu tạo nên vật chuyển động nhanh nhiệt độ vật cao Giải thích nhiệt độ cao tượng khuyếch tán xảy nhanh Kĩ năng: - Rèn kĩ quan sát, giải thích tượng Thái độ: - HS có thái độ kiên trì việc tiến hành TN, yêu thích môn học II CHUẨN BỊ 1/ Giáo viên: - Làm trước TN tượng khuyếch tán dung dịch CuSO4 - Tranh vẽ hình 20.1; 20.2; 20.3; 20.4 2/ Học Sinh: - Đọc trước nội dung sgk III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Khởi động * Kiểm tra bài cũ: Các chất cấu tạo ? Mô tả tượng chứng tỏ chất cấu tạo từ hạt riêng biệt, chúng có khoảng cách * Đặt vấn đề: Như SGK - Treo hình vẽ 20.1 – HS quan sát Hình thành kiến thức HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG GHI BẢNG Hoạt động1: Thí nghiệm Bơ - rao I- Thí nghiệm Bơ-rao GV: Treo hình vẽ 20.2 – HS quan sát GV: Thông báo: Năm 1827 – nhà thực vật học (người Anh) Bơ-rao quan sát hạt phấn hoa - TN: Quan sát hạt phấn hoa nước kính hiển vi phát thấy chuyển động nước chúng có chuyển động không ngừng kính hiển vi thấy chúng chuyển phía động không ngừng phía - Khi bị giã nhỏ luộc chín, hạt phấn - 95 Giáo án vật lý Lớp GV: Võ Lê Khải Trường THCS Nghĩa Thắng Năm học: 2016 - 2017 hoa chuyển động hỗn độn không ngừng - TN gọi TN Bơ-rao Hoạt động 2: Tìm hiểu chuyển động nguyên tử, phân tử HS: Đọc – nghiên cứu SGK Thảo luận nhóm trả lời C1, C2, C3 GV: Dựa vào tương tự chuyển động hạt phấn hoa với chuyển động bóng C1: Quả bóng tương tự với hạt phấn hoa C2: Các HS tương tự với phân tử nước GV: Treo tranh vẽ 20.2; 20.3 - Yêu cầu học sinh quan sát - đọc SGK cho biết: -? Nguyên nhân gây chuyển động hạt phấn hoa TN Bơ-rao gì? C3: Các phân tử nước chuyển động không ngừng, chuyển động va chạm vào hạt phấn hoa từ nhiều phía, va chạm không cân làm cho hạt phấn hoa chuyển động hỗn độn không ngừng - Nguyên nhân gây chuyển động hạt phấn hoa trong TN Bơ-rao phân tử nước không ngừng đứng yên mà chuyển động không ngừng Hoạt động 3: Tìm hiểu chuyển động phân tử nhiệt độ GV: Trong TN Bơ-rao ta tăng nhiệt độ nước chuyển động hạt phấn hoa thay đổi nào? HS: Đọc SGK Cho biết: (?) Khi tăng nhiệt độ nước hạt phấn hoa chuyển động nào? (Các phân tử nước chuyển động nhanh, va đập vào hạt phấn hoa mạnh làm cho hạt phấn hoa chuyển động mạnh) GV: Chuyển động nguyên tử, phân tử liên quan chặt chẽ với nhiệt độ nên chuyển động gọi chuyển động nhiệt II- Các nguyên tử, phân tử chuyển động không ngừng *Kết luận: Các nguyên tử, phân tử chuyển động hỗn độn không ngừng III- Chuyển động phân tử và nhiệt độ * Kết luận: Nhiệt độ cao nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật chuyển động nhanh - 96 Giáo án vật lý Lớp GV: Võ Lê Khải Trường THCS Nghĩa Thắng Năm học: 2016 - 2017 Luyện tập: GV: Cho HS quan sát khay TN tượng khuyếch tán dung dịch CuSO4 chuẩn bị trước - Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm giải thích tượng: Sau thời gian mặt phân cách mờ dần hẳn, bình chất lỏng màu xanh nhạt C4: Các phân tử nước CuSO4 chuyển động không ngừng phía nên phân tử CuSO4 chuyển động lên xen vào khoảng cách phân tử nước, phân tử nước chuyển động xuống xen vào khoảng cách phân tử CuSO4 Cứ làm cho mặt phân cách nước CuSO4 mờ dần, cuối bình chất lỏng đồng màu xanh nhạt - Yêu cầu học sinh vận dụng kiến thức trả lời C5, C6 C5: Trong nước hồ, ao, sông, biển có không khí phân tử không khí chuyển động không ngừng phía xen kẽ vào khoảng cách phân tử nước C6: Hiện tượng khuyếch tán xảy nhanh nhiệt độ tăng nhiệt độ tăng phân tử chuyển động nhanh -> chất tự hoà lẫn vào nhanh Vận dụng, tìm tòi, sáng tạo - Vận dụng: Bỏ cục đường phèn vào cốc đựng nước nóng Đường chìm xuống đáy cốc Một lúc sau nếm nước thấy Tại sao? Giải Do phân tử đường chuyển động hỗn độn phía phân tử nước có khoảng cách, nên số phân tử đường chuyển động lên gần mặt nước, nếm nước thấy - Hướng dẫn nhà + Đọc “Có thể em chưa biết” + Học thuộc phần ghi nhớ + Làm tập 20 SBT + Đọc trước “Nhiệt năng” * Rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… - 97 Giáo án vật lý Lớp GV: Võ Lê Khải Trường THCS Nghĩa Thắng Năm học: 2016 - 2017 Tuần:26 Tiết:26 Ngày soạn: 27/02/2017 Bài 21: NHIỆT NĂNG I MỤC TIÊU Kiến thức: - HS phát biểu định nghĩa nhiệt mối quan hệ nhiệt với nhiệt độ vật - Tìm ví dụ thực công truyển nhiệt - Phát biểu định nghĩa đơn vị nhiệt lượng Kĩ năng: - HS có kỹ sử dụng thuật ngữ “Nhiệt năng, nhiệt lượng, truyền nhiệt …” Thái độ: - HS có thái độ nghiêm túc học tập, yêu thích môn học II CHUẨN BỊ Giáo viên: bóng cao su, phích nước nóng, cốc thuỷ tinh miếng kim loại, thìa nhôm, Banh kẹp, đèn cồn diêm Học Sinh: miếng kim loại (hoặc đồng tiền kim loại, cốc nhựa, thìa nhôm) III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Khởi động * Kiểm tra bài cũ: Các chất cấu tạo nào? Giữa nhiệt độ vật chuyển động nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật có quan hệ nào? * Đặt vấn đề: - Làm TN: Thả bóng rơi HS: Quan sát – mô tả tượng GV: Trong tượng bóng giảm dần Vậy biến hay chuyển hoá thành dạng lượng khác? Các em tim hiểu học Hình thành kiến thức HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG GHI BẢNG Hoạt động 1: Tìm hiểu nhiệt I- Nhiệt GV: + Y/c HS: Nhắc lại khái niệm động vật - Tổng động phân HS: Nghiên cứu mục I SGK – nêu định nghĩa tử cấu tạo nên vật gọi nhiệt nhiệt năng - Mối quan hệ nhiệt nhiệt độ? - Nhiệt độ vật cao phân tử cấu tạo nên vật - 98 Giáo án vật lý Lớp GV: Võ Lê Khải Trường THCS Nghĩa Thắng Năm học: 2016 - 2017 GV: Chốt lại - Để biết nhiệt vật có thay đổi hay không ta vào nhiệt độ vật có thay đổi không Vậy có cách làm thay đổi nhiệt vật? II, Hoạt động 2: Các cách làm thay đổi nhiệt GV: Cho HS quan sát đồng xu đồng (?) Muốn cho nhiệt đồng xu tăng ta làm nào? HS: Hoạt động nhóm – nêu phương án dự đoán C1: Cọ sát vào vải, lấy búa đập… HS: Làm TN kiểm tra dự đoán - Đại diện nhóm nêu kết TN -Tại em biết nhiệt đồng xu tăng? - Nguyên nhân làm nhiệt tăng gì? GV: Cho HS quan sát thìa nhôm (?) Nêu phương án làm tăng nhiệt thìa không cách thực công? - Trước làm TN kiểm tra - Cho HS quan so sánh nhiệt độ thìa nhôm (giữ lại để đối chứng) HS: Hoạt động nhóm làm TN (?) Do đâu mà nhiệt thìa nhúng nước nóng tăng? + Y/c HS kiểm tra – so sánh nhiệt độ thìa giác quan: Sờ tay để nhận biết (?) Đồng xu nóng (?)có thể làm giảm nhiệt đồng xu cách truyền nhiệt không? + Y/c HS Nêu cách để làm thay đổi nhiệt vật? C2: - Hơ lửa - Nhúng vào nước nóng Hoạt động 3: Tìm hiểu Nhiệt lượng HS: Đọc SGK nêu định nghĩa nhiệt lượng, đơn vị nhiệt lượng chuyển động nhanh nhiệt vật lớn (t0 vật cao -> nhiệt lớn.) II- Các cách làm thay đổi nhiệt - Nhiệt vật thay đổi cách: Thực công truyền nhiệt III Nhiệt lượng * Định nghĩa: Phần nhiệt mà vật nhận thêm hay bớt - 99 Giáo án vật lý Lớp GV: Võ Lê Khải Trường THCS Nghĩa Thắng Năm học: 2016 - 2017 (?) Khi cho vật có nhiệt độ khác tiếp xúc: + Nhiệt lượng truyền từ vật sang vật nào? + Nhiệt độ vật thay đổi nào? GV: Thông báo: Muốn cho 1g nước nóng thêm 10C cần nhiệt lượng khoảng 4J trình truyền nhiệt gọi nhiệt lượng - Đơn vị nhiệt lượng Jun (J) Luyện tập: GV: Yêu cầu hs trả lời C3, C4, C5 HS: Suy nghĩ trả lời C3: Nhiệt miếng đồng giảm, nhiệt nước tăng Đồng truyền nhiệt cho nước C4: Cơ chuyển hoá thành nhiệt thực công C5: Cơ bóng chuyển hoá thành nhiệt bóng, không khí gần bóng mặt bàn Vận dụng, tìm tòi, sáng tạo - Vận dụng: Gạo nấu tro0ng nồi gạo xát nóng lên.Hỏi mặt thay đổi nhiệt có giống nhau, khác trường hợp trên? Giải +Giống nhau: Nhiệt tăng +Khác nhau: Khi nấu nhiệt tăng truyền nhiệt, Khi xát nhiệt tăng thực công - Hướng dẫn nhà + Đọc “Có thể em chưa biết” + Học thuộc phần ghi nhớ + Làm tập SBT + Xem lại kiến thức học chuẩn bị cho tiết tập * Rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… - 100 Giáo án vật lý Lớp GV: Võ Lê Khải Trường THCS Nghĩa Thắng Năm học: 2016 - 2017 - 101 Giáo án vật lý Lớp GV: Võ Lê Khải ... nghĩ đưa dự đoán HUỐNG HỌC TẬP Muốn biết vật chuyển động hay - 9Giáo án vật lý Lớp GV: Võ Lê Khải Trường THCS Nghĩa Thắng Năm học: 2016 - 2017 đứng yên ta cần so sánh vị trí vật với vật chọn làm... tốc vật Tác dụng của hai lực cân lên (?) Khi lực tác dụng lên vật cân vật chuyển động vận tốc vật a Dự đoán khi: b Thí nghiệm + Vật đứng yên? + Vật chuyển động? HS: Đọc phần a, dự đoán - Khi vật. ..Trường THCS Nghĩa Thắng Năm học: 2016 - 2017 - 2Giáo án vật lý Lớp GV: Võ Lê Khải Trường THCS Nghĩa Thắng Năm học: 2016 - 2017 - 3Giáo án vật lý Lớp GV: Võ Lê Khải Trường THCS Nghĩa Thắng Năm