KIEM TRA 1 TIET HK 1

2 338 0
KIEM TRA 1 TIET HK 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

PHẦN TRẮC NGHIỆM Câu 1: Điểm khác nhau giữa HNO 3 và H 3 PO 4 là: A. HNO 3 đổi màu giấy quỳ, H 3 PO 4 thì không B. HNO 3 có tính oxi hóa, H 3 PO 4 thì không C. HNO 3 tan trong nước, H 3 PO 4 thì không D. HNO 3 tác dụng được với Na 2 CO 3 , H 3 PO 4 thì không Câu 2: Cho cân bằng hóa học sau: N 2 + 3H 2 2NH 3 ∆Η < 0; để thu được nhiều NH 3 cần: A. Dùng áp suất cao, t 0 tương đối thấp B. Dùng áp suất cao, t 0 cao C. Dùng áp suất thấp, t 0 thấp D. Dùng áp suất thấp, t 0 thấp Câu 3: Tìm phản ứng nhiệt phân sai: A. KNO 3 → KNO 2 + 1/2 O 2 B. Hg(NO 3 ) 2 → Hg + 2NO 2 + O 2 C. Cu(NO 3 ) 2 → Cu + 2NO 2 + O 2 D. Zn(NO 3 ) 2 → ZnO + 2NO 2 + 1/2O 2 Câu 4: Cấu hình electron nguyên tử của P (Z=15) là: A. 1s 2 2s 2 2p 3 B. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 3 C. 1s 2 2s 2 2p 3 3s 2 3p 5 D. 1s 2 2s 2 2p 4 3s 2 3p 3 Câu 5: Cho phương trình oxi hóa khử sau: P + HNO 3 → H 3 PO 4 + NO 2 + H 2 O Hệ số đứng trước các chất là: A. 1, 5, 1, 1, 5 B. 1, 5, 5, 1, 1 C. 5, 1, 1, 1, 5 D. 1, 5, 1, 5, 1 Câu 6: Phân lân được đánh giá theo hàm lượng % chất nào sau đây? A. P B. − 3 4 PO C. P 2 O 5 D. H 3 PO 4 Câu 7: Bổ túc phương trình phản ứng sau: C + HNO 3 → ? + NO 2 + H 2 O Chất còn thiếu trong sơ đồ trên là: A. CH 4 B. CO C. CO 2 D. H 2 CO 3 Câu 8: Phản ứng nào sau đây dung để điều chế NH 3 trong phòng thí nghiệm: A. Ca(OH) 2 + 2NH 4 Cl → CaCl 2 + 2NH 3 + 2H 2 O B. NH 4 Cl → NH 3 + HCl C. N 2 + 3H 2 2NH 3 D. NH 4 HPO 4 → NH 3 + N 2 + SO 2 + H 2 O Câu 9: Có hiện tượng gì xảy ra khi cho dung dịch ammoniac vào dung dịch nhôm sunfat: A. Có kết tủa xuất hiện B. Có khí bay lên mùi khai C. Có kết tủa và có khí bay lên D. Không có hiện tượng gì Câu 10: Số oxi hóa của photpho trong các hợp chất và ion sau tương ứng là: PO 4 3- , PCl 3 , Ca 3 P 2 , Mg 3 (PO 4 ) 2 A. + 5, -3, +3, +5 B. -3, 0, +3, +5 C. +5, +3, -3, +5 D. -5, -3, +3, +5 Câu 11: Thuốc thử dùng để phân biệt các dung dịch không màu sau đây: NH 4 Cl, (NH 4 ) 2 SO 4 , Na 2 SO 4 là: A. dd AgNO 3 B. dd Ba(OH) 2 C. quỳ tím D. Một chất khác Câu 12: Cho 2,7(g) kim loại nhôm tác dụng hết với HNO 3 đ, t 0 . Sauk hi phản ứng kết thúc,cô cạn dung dịch thu được bao nhiêu gam muối khan. t 0 t 0 ,P t 0 xt t 0 t 0 A. 32,1g B. 12,3g C. 23,1g D. 21,3g (Cho Al=27, N=14, O=16, H=1) Câu 13: HNO 3 khi tác dụng với chất khử (kim loại) không tạo ra oxit nào? A. NO 2 B. N 2 O 5 C. NO D. N 2 O Câu 14: Khí N 2 tác dụng được hết với các kim loại trong dãy nào sau đây? A. Na, Fe, Ca B. Na, Ca, Al C. Mg, Al, Zn D. Ca, Ba, Ag PHẦN TỰ LUẬN Câu 1: (1đ) Bằng phương pháp hóa học phân biệt: Natriclorua và natri photphat Câu 2: Tính tổng thể tích khí sinh ra và khối lượng chất rắn còn lại sau phản ứng khi nhiệt phân hoàn toàn 16,4(g) Ca(NO 3 ) 2 khan. (cho Ca=40, N=14, O=16) . NO 2 + H 2 O Hệ số đứng trước các chất là: A. 1, 5, 1, 1, 5 B. 1, 5, 5, 1, 1 C. 5, 1, 1, 1, 5 D. 1, 5, 1, 5, 1 Câu 6: Phân lân được đánh giá theo hàm lượng. muối khan. t 0 t 0 ,P t 0 xt t 0 t 0 A. 32,1g B. 12 ,3g C. 23,1g D. 21, 3g (Cho Al=27, N =14 , O =16 , H =1) Câu 13 : HNO 3 khi tác dụng với chất khử (kim loại)

Ngày đăng: 08/07/2013, 01:27

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan