Giaó án sinh học lớp 10 NC tiết 18 Ngày soạn:19/10/2008 Ngày dạy: Từ 21-25/10/2008 GV: D.T. Hạnh. Lớp dạy: 10T2, 10L2. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Phân biệt được hình thức vậnchuyển chủ động với vậnchuyển thụ động - Nhận biết được thế nào là khuếch tán, phân biệt khuếch tán thẩm thấu và khuếch tán thẩm tách. - Mô tả con đường xuất, nhập bào. 2. Kỹ năng: - Rèn kĩ năng quan sát, phân tích, tổng hợp vấn đề, kĩ năng so sánh để rút ra điểm khác nhau cơ bản giữa các con đường vận chuyểncácchấtqua màng. - Vận dụng kiến thức giải thích 1 số hiện tượng thực tế liên quan đến nội dung bài học. 3. Thái độ: - Nhận thức đúng quy luật vận động của vật chất sống cũng tuân theo quy luật vật lí và hóa học II. Trọng tâm: Các hình thức vậnchuyểncácchấtquamàngsinh chất. III. Phương pháp: Kết hợp các phương pháp dùng phiếu học tập để phân tích tranh vẽ, hoạt động nhóm,vấn đáp gợi mở và vấn đáp tái hiện nhằm phát huy tính tích cực của học sinh. IV. Chuẩn bị: - Tranh hình SGK phóng to. Hệ thống câu hỏi dẫn dắt hs tìm hiểu kiến thức mới. - Một số tranh cần thiết về vận chuyểncácchấtqua màng. Giáo án điện tử. 1 lọ nước hoa hoặc 1 lọ dầu gió. V. Tiến trình: 1. Ổn định lớp: Kiểm diện. 2. Nhận xét bài kiểm tra 45 phút. 3. Bài mới: Vào bài trực tiếp: Ở bài trước, chúng ta đã xét cấu trúc và chức năng của màngsinh chất, bài hôm nay chúng ta xét tiếp về sự vậnchuyểncácchấtquamàngsinhchất như thế nào…. I. VẬNCHUYỂN THỤ ĐỘNG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - GV yêu cầu hs nghiên cứu SGK. Hỏi: -Chức năng của màngsinhchất ? -Có mấy phương thức vận chuyểncácchấtqua màng? - Trong cơ thể chất nào vậnchuyển theo phương thức thụ động quamàngsinh chất? GV mở nắp lọ nước hoa hoặc lọ dầu gió, để 1 lúc rồi hỏi. Em thấy sao khi cô mở nắp lọ? . vì sao? - Thế nào là thẩm thấu? Thẩm tách? - Khuếch tán là hiện tượng thế nào? Tại sao một số chất khuếch tán quamàng tế bào được? -Trong trường hợp nào cácchất không thể khuếch I.Vận chuyển thụ động 1.Khái niệm: - HS nghiên cứu SGK, nhận xét dựa vào kiến thức thực tế để trả lời. 2. Kết luận - Sự khuếch tán là phương thức vậnchuyển thụ động cácchấtquamàngsinhchất (O 2 , H 2 O, CO 2 …), có 2 con đường: + Khuếch tán trực tiếp qua lớp kép photpholipit: các phân tử có kích thước nhỏ không phân cực hay chất tan trong mỡ. + Khuếch tán qua kênh prôtêin có tính chọn lọc. - Cơ chế khuếch tán: do sự chênh lệch nồng độ cácchất trong và ngoài màng. 1 VẬNCHUYỂNCÁCCHẤTQUAMÀNGSINHCHẤT tán vào trong tế bào được? 1. Thí nghiệm: Em hãy thực hiện lệnh ở trang 64 - Có mấy con đường khuếch tán quamàngsinh chất? - GV nhận xét rồi đưa ra khái niệm: + Khuếch tán là sự chuyển động của các phân tử từ nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp hơn, do chuyển động nhiệt của chúng gây nên. + Thẩm thấu: là sự khuếch tán của nước quamàng bán thấm. + Thẩm tách: là sự khuếch tán của chất hòa tan quamàng bán thấm - GV yêu cầu rút ra kết luận về: + Vậnchuyển thụ động là gì? Điều kiện để xảy ra cơ chế vậnchuyển thụ động? ( kích thước châtquamàng nhỏ hơn đường kính lỗ màng, chênh lệch về nồng độ. Nếu vậnchuyển có chọn lọc thì cần có protein kênh đặc hiệu) + Cơ chế vận chuyển? + Tốc độ vậnchuyển * Để khắc sâu kiến thức cho HS, GV cho HS lấy ví dụ về quá trình vậnchuyển thụ động trong thực tế. - Tại sao cọng rau muống bị cong ngược khi chẻ xong đem ngâm vào nước.Tại sao khi rửa rau ta không nên cho quá nhiều muối hoặc không nên ngâm quá lâu? Tại sao đem ngâm trái dâu tây vào nước đường một thời gian, nước có vị chua ngọt và dâu cũng có vị chua ngọt? - Tốc độ khuếch tán tỉ lệ thuận với mức chênh lệch nồng độ, diện tích khuếch tán và luôn thu động. - Vậnchuyển thụ động không đòi hỏi phải tiêu hao năng lượng, thuận chiều građien nồng độ. - HS dựa vào kiến thức vừa được biết để nêu và nêu được 3 con đường vậnchuyển Hs nghiên cứu trả lời. * Tiểu kết: I. Vậnchuyển thụ động Một số khái niệm: * Khuếch tán là sự chuyển động của các phân tử từ nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp hơn, do chuyển động nhiệt của chúng gây nên. + Thẩm thấu: là sự khuếch tán của nước quamàng bán thấm. + Thẩm tách: là sự khuếch tán của chất hòa tan quamàng bán thấm *Sự khuếch tán là phương thức vậnchuyển thụ động cácchấtquamàngsinhchất (O 2 , H 2 O, CO 2 …) theo 2 con đường: + Khuếch tán trực tiếp qua lớp kép photpholipit: các phân tử có kích thước nhỏ không phân cực hay chất tan trong mỡ. + Khuếch tán qua kênh prôtêin có tính chọn lọc. - Cơ chế khuếch tán: do sự chênh lệch nồng độ cácchất trong và ngoài màng. - Tốc độ khuếch tán tỉ lệ thuận với mức chênh lệch nồng độ, diện tích khuếch tán và luôn thu động. - Vậnchuyển thụ động không đòi hỏi phải tiêu hao năng lượng vì thuận chiều građien nồng độ, Điều kiện để xảy ra cơ chế vậnchuyển thụ động là kích thước châtquamàng nhỏ hơn đường kính lỗ màng, chênh lệch về nồng độ. Nếu vậnchuyển có chọn lọc thì cần có protein kênh đặc hiệu. . 2 II. VẬNCHUYỂN CHỦ ĐỘNG ( SỰ VẬNCHUYỂN TÍCH CỰC) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - GV yêu cầu - HS nghiên cứu mục II SGK, quan sát tranh hình 18.2 và giải thích hiện tượng nồng độ iôt trong tảo biển, glucôzơ trong nước tiểu ống thận. - GV đưa thêm ví dụ và yêu cầu học sinh giải thích: “em giải thích hiện tượng này như thế nào?” - - Điều kiện để xảy ra cơ chế vậnchuyển chủ động là gì?( Có ATP,kênh vậnchuyển đặc hiệu) II. Vậnchuyển chủ động (vận chuyển tích cực) 1. Hiện tượng Hs nghiên cứu SGK, HS hoạt động nhóm cử đại diện trả lời, lớp bổ sung và GV nhận xét, kết luận. * Cácchất cần thiết cho cơ thể được vậnchuyểnquamàng tế bào nhờ prôtêin màng và ATP. 2. Kết luận: HS tìm thông tin trả lời * Vậnchuyển chủ động là hình thức như thế nào. * Tiểu kết: II. Vậnchuyển chủ động (vận chuyển tích cực) 1. Hiện tượng( SGK) * Cácchất cần thiết cho cơ thể được vậnchuyểnquamàng tế bào ngược chiều građient nồng độ nhờ prôtêin màng và ATP. 2. Kết luận - Vậnchuyển chủ động là hình thức: - tế bào chủ động vận chuyểncácchấtquamàng nhờ tiêu dùng năng lượng ATP. - Tế bào hấp thụ nhiều phân tử ngược chiều građien nồng độ để bổ sung kho dự trữ nội bào, loại bỏ những phân tử không cần thiết ngược građien nồng độ. - tham gia vào nhiều hoạt động chuyển hóa. Điều kiện để xảy ra cơ chế vậnchuyển chủ động là có ATP,kênh vậnchuyển đặc hiệu. III. XUẤT BÀO, NHẬP BÀO Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Chiếu hình 18.3. Hỏi: - Thế nào là xuất bào? Thế nào là nhập bào? - Những chất nào vậnchuyển theo hình thức này? + Em hãy mô tả con đường vậnchuyển này? Hình thức này có tiêu tốn năng lượng không? - GV nhận xét và kết luận * Liên hệ: Em hãy lấy ví dụ về hiện tượng xuất bào, nhập bào? III. Xuất bào, nhập bào - HS hoạt động cá nhân: Yêu cầu nêu được: + Màng phải biến dạng để vận chuyển. + Thực hiện bằng nhập và xuất bào. - Một số phân tử có kích thước lớn, không lọt quacác lỗ màng, sự trao đổi chất thực hiện nhờ sự biến dạng tích cực của màngsinhchất và có sử dụng ATP. * Nhập bào - Các phân tử chất rắn, lỏng, tiếp xúc với màng. - Màng biến đổi tạo bóng nhập màng bao lấy chất (Nếu chất là thể rắn như giọt thức ăn sẽ xảy ra sự thực bào, thể lỏng - ẩm bào). - Các bóng được tế bào tiêu hóa trong lizôxôm * Xuất bào - Hình thành bóng xuất bào (chứa chất thải) 3 - Các bóng liên kết với màng màng biến đổi bài xuất cácchất thải ra ngoài. * Tiểu kết: III.Xuất bào, nhập bào - Một số phân tử có kích thước lớn, không lọt quacác lỗ màng, sự trao đổi chất thực hiện nhờ sự biến dạng tích cực của màngsinhchất và có sử dụng ATP. * Nhập bào - Các phân tử chất rắn, lỏng tiếp xúc với màng. - Màng biến đổi tạo bóng nhập màng bao lấy chất - Nếu là thể rắn gọi là thực bào, thể lỏng gọi là ẩm bào. - Các bóng được tế bào tiêu hóa trong lizôxôm * Xuất bào - Hình thành bóng xuất bào (chứa chất thải) - Các bóng liên kết với màng màng biến đổi bài xuất cácchất thải ra ngoài. 4. Củng cố - Có mấy hình thức vận chuyểncácchấtqua màng? Mỗi hình thức đó được định nghĩa như thế nào? Cho ví dụ minh họa? ( Hoặc trả lời các câu hỏi cuối bài)- tùy lớp. 5. Dặn dò: Học kĩ bài này. Chuẩn bị bài 19 “ thực hành” 4 . trúc và chức năng của màng sinh chất, bài hôm nay chúng ta xét tiếp về sự vận chuyển các chất qua màng sinh chất như thế nào…. I. VẬN CHUYỂN THỤ ĐỘNG Hoạt. học sinh - GV yêu cầu hs nghiên cứu SGK. Hỏi: -Chức năng của màng sinh chất ? -Có mấy phương thức vận chuyển các chất qua màng? - Trong cơ thể chất nào vận