TRÀNG GIANG 11@

5 609 7
TRÀNG GIANG 11@

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Tràng giang A/ Vài nét về tác giả -Sinh năm1919 -Xuất thân nhà nho lớp dới -Tốt nghiệp cao đẳng canh nông -Làm thơ sớm:15tuổi,và là một trong những phong cách đặc sắc của thơ mới. -Đặc điểm sáng tác:+ Tìm cái đẹp chất thơ ở thiên nhiên và vũ trụ +Thơ có chất cổ điển và suy tởng triết lý +Âm điệu thơ:buồn ,sầu , mênh mang, tê tái. B/ Bài thơ I/ Hoàn cảnh ra đời: Chiều thu 1939, tác giả đứng ở bờ nam bến Chèm nhìn cảnh sông Hồng mênh mang sông nớc,bốn bề bao la vắng lặng, nghĩ về kiếp ngời nổi trôi. II/ Phân tích: 1/ Khổ 1: Sóng gợn tràng giang buồn điệp điệp Con thuyền xuôi mái nớc song song Thuyền về nớc lại sầu trăm ngả Củi một cành khô lạc mấy dòng Đọc khổ thơ thứ nhất em có cảm nhận nh thế nào ? Cùng với nhiều nhà thơ mới khác cùng thời, Huy Cận luôn mang trong tâm t của mình nỗi sầu của cả thế hệ. Đó là nỗi sầu nhân gian, nỗi sầu vạn kỷ chảy về: Sóng gợn tràng giang buồn điệp điệp. _ Tràng giang nghĩa là sông dài. Nhng hai chữ nôm na sông dài không có đợc cái sắc thái trừu tợng và cổ xa nh hai âm Hán Việt tràng giang. Với hai âm Hán Việt ấy nó gợi ra trong tâm tởng ngời đọc một con sông trong thơ dài hơn ,rộng hơn, mênh mang hơn vĩnh hằng hơn cổ kính hơn.Một con sông dờng nh của một thuở xa xa nào đã từng chảy qua hàng nghìn năm lịch sử, hàng bao áng thơ ca. Nhìn dòng sông mênh mông gợn sóng, tác giả cảm thấy _ Buồn điệp điệp. Điệp từ nh nhấn mạnh mức độ của nỗi buồn. Nỗi buồn ấy đang trải ra nh muôn lớp sóng. Nỗi buồn ấy nh đang dềnh lên mênh mông bát ngát cùng sông nớc Và giữa không gian sông nớc mênh mông ấy có một con thuyền thật lặng lẽ: Trịnh Thị Thái Dung Page 1 11 Tràng giang Huy Cận _ Con thuyền xuôi mái nớc song song. Con thuyền xuôi mái là con thuyền buông mái không chèo để mặc dòng nớc cuốn trôi. Giữa không gian rộng lớn, con thuyền trở nên nhỏ bé bơ vơ. Không chỉ có vậy thuyền còn gợi lên một cái gì nổi lênh nh kiếp ngời trong cuộc đời cũ .Nhất là ở đây con thuyền lênh đênh thả mái xuôi dòng. ở hai câu sau, nỗi buồn tìm đợc cách thể hiện sâu sắc hơn trong nỗi buồn của cảnh: _Thuỳên về nớc lại sầu trăm ngả Củi một cành khô lạc mấy dòng Em hiểu hai câu thơ trên nh thế nào ? Thuyền về, nớc ở lại, sầu chia li bao trùm trăm ngả. Trên dòng n ớc mênh mông ấy, một cành củi khô nhỏ bé gầy guộc vừa lìa cành bập bềnh trên sóng nớc không biết trôi về đâu Hai câu thơ, phép đối đợc sử dụng một cách sáng tạo, chỉ đối ý đối hình mà vần thơ vẫn cân xứng hài hoà.Con thuỳên và cành củi khô đang cùng trôi nổi trên tràng giang . Các số từ sầu trăm ngả, củi một cành khô, mấy dòng đã cho ta thấy rõ cái ám ảnh về kiếp ngời nhỏ bé hữu hạn, sự đau khổ sầu thơng thì to lớn vô hạn. 2/ Khổ 2 Khổ 2, tác giả miêu tả cái gì ? Vẫn là cảnh sông nớc nhng tác giả vẽ thêm đất thêm ngời: Lơ thơ cồn nhỏ gió đìu hiu Đâu tiếng làng xa vãn chợ chiều Nắng xuống trời nên sâu chót vót Sông dài trời rộng bến cô liêu. Nỗi buồn vô hạn ấy lại đợc miêu tả qua một không gian bao la. Cái nhỏ bé tơng phản với cái mênh môngvô cùng: _Lơ thơ cồn nhỏ gió đìu hìu nghĩa là cồn nhỏ bé tha thớt buồn bã.Vần lng nhỏ- gió kết hợp với láy âm lơ thơ và đìu hiu làm âm hởng lời thơ nh nặng trĩu lòng ngời về một nỗi buồn hiu hắt cô quạnh Và nghệ thuật láy tài ba ấy đã gợi lên màu sắc cổ kính, dẫn hồn ngời đọc trở về với cổ thi:Non quì quạnh quẽ trăng treo-Bến phì gió thổi đìu hiu mấy gò(Chinh phụ ngâm),lơ thơ tơ liễu buông mành(Truyện Kiều) Chợ chiều vốn đã buồn,thì vãn chợ chiều lại càng buồn hơn xao xác hơn lại . Thế mà giờ đây cái âm thanh xao xác ấy dờng nh tác giả cũng không nghe thấy Trịnh Thị Thái Dung Page 2 11 Tràng giang Huy Cận _Đâu tiếng làng xa vãn chợ chiều. Câu thơ mang âm hởng của một câu hỏi bộc lộ cái ngơ ngác của thi nhân với nỗi buồn cô quạnh chá chất trong lòng.Và cũng chính câu hỏi ấy nó làm cho không gian có tiếng của con ngời nhng thật thoảng thật mơ hồ.Âm thanh ấy chỉ càng gợi thêm không khí tàn tạ vắng vẻ chia lìa. Những câu tiếp theo,nỗi buồn không chỉ có ở mặt đất mà d ờng nh nó còn bao trùm cả bầu trời: Nắng xuống trời lên sâu chót vót Sông dài trời rộng bến cô liêu Bầu trời và lòng sông là không gian hai chiều. Thờng ngời ta nói:cao chót vót và sâu thăm thẳm. Nhng Huy Cận lại viết _sâu chót vót để diễn tả độ cao ,độ trong ,độ sâu thẳm của bầu trời nhiều nắng ,nhiều ánh sáng của tra đã ngả sang chiều . Và không chỉ có không gian hai chiều nắng xuống trời lên, mà nó còn đợc mở rộng ra thành _sông dài trời rộng không gian ba chiều Cả một không gian rộng lớn bao la mênh mông đến rợn ngợp.Và nổi lên trên cái khung nền ấy là _bến cô liêu-bến sông nhỏ bé vắng ngời. Cái nhỏ bé của bến sông nh một nét chấm phá gợi tả cái bao la bát ngát của không gian.Qua đó càng tô đậm cảm giác cô đơn rợn ngợp của con ngời trớc vũ trụ bao la . 3/ Khổ 3: ở khổ 3 tác giả nêu nên nội dung gì ? Khao khát tìm về dấu vết của cuộc sống con ngời Trong không gian buồn xa vắng đó ai cũng muốn tìm đến những dấu vết của cuộc sống con ngời _Bèo dạt về đâu hàng nối hàng.Câu thơ gợi nhớ đến câu ca quen thuộc:bèo dạt mây trôi. Nó cũng gợi cho ta hình dung rõ nét về sự lênh đênh trôi nổi vô định, tan tác chia lìa của những kiếp ngời truân chuyên lu lạc . Cái buồn càng đợc nhấn mạnh hơn bắng hai lần phủ định: _ Mênh mông không một chuyến đò ngang Không cầu gợi chút niềm thân mật Lặng lẽ bờ xanh tiếp bãi vàng. Không một cây cầu ,không một con đò nghĩa là hoàn toàn không bóng ngời hay một cái gì đó gợi đến tình ngời Chỉ có màu vàng của bãi tiếp nối với màu xanh của bờ chạy dài về phía chân trời xa đến vô tận nh hai thế giới cuả sự cô đơn xa lạ không chút niềm thân mật ,không chút đồng điều tân hồn. ở đây tác giả đã dùng thủ pháp nghệ thuật lấy không để nói có. Nhắc đến chợ chiều đã vãn , không có tiếng ngời, một dòng sông hoang Trịnh Thị Thái Dung Page 3 11 Tràng giang Huy Cận vắng không cầu không đò làm cho ta càng tha thiết khát khao cuộc sống ấm cúng đông vui. 4, Khổ 4 Khổ cuối tác giả nói về cái gì ? Khoảnh khắc hoàng hôn trên sông nớc tràng giang: _ Lớp lớp mây cao đùn núi bạc Câu thơ thể hiện một cái nhìn xa vời vợi. Trớc mắt nhà thơ là những núi mây trắng đùn lên ,nhô lên, hết lớp này đến lớp khác và khi ánh chiều phản chiếu chúng lấp lánh nh những núi bạc. Cảnh sắc thiên nhiên thật tráng lệ và kỳ vĩ . Bầu trời chắc là xanh thẳm hoặc tím thẫm trong khoảnh khắc hoàng hôn nên màu mây cuối chân trời mới ánh lên màu bạc ấy. Giữa cái bao la mênh mông ấy bỗng xuất hiện một cánh chim nhỏ nhoi: _Chim nghiêng cánh nhỏ bóng chiều sa Thơ ca xa nói về cảnh hoàng hôn vẫn thờng điểm thêm một cánh chim trên nền trời.Ví dụ:Chim bay về núi tối rồi(ca dao),Chim hôm thoi thót về rừng(Nguyễn Du),Ngàn mai gió núi chim bay mỏi (Bà Huyện Thanh Quan), Chim mỏi về rừng tìm chốn ngủ( Hồ Chí Minh). Nh ng cánh chim trong thơ Huy Cận đúng là cánh chim chiều trong thơ mới . Bởi nó có sự đối lập( > < ) giữa chim nghiêng cánh nhỏ với lớp lớp mây cao, giữa cánh chim nhỏ bé với vũ trụ bao la.Và sự đối lập ấy càng làm cho cảnh rộng hơn mênh mông hơn , xa vắng hơn. Cánh chim nh nhỏ nhoi hơn đơn lẻ hơn. Cánh chim ấy đang sa xuống phía chân trời nh một tia nắng chiều rớt xuống. Tuy có hơi hớng của sự sống gợi chút ấm cúng cho cảnh vật nhng nhơ bé quá mông lung quá, vì thế nỗi buồn càng da diết thêm Và nỗi buồn không chỉ đóng khung trong cảnh sông nớc Nhị Hà mà đã đợc mở rộng đến những chân trời ở miền quê xa: _ Lòng quê dợn dợn vời con nớc Không khói hoàng hôn cũng nhà. Câu thơ của Thôi Hiệu trong Hoàng hạc lâu:Yên ba giang th ợng sử nhân sầu-Trên sông khói sóng cho buồn lòng ai . Ngời xa nhìn khói sóng mà nhớ nhà.Còn nhà thơ mới của chúng ta tuy không thấy khói sóng cũng nhớ nhà.Nên nỗi buồn nhớ quê hơng của nhà thơ cũng da diết hơn, cháy bỏng hơn . Và có lẽ chỉ đến thơ mới thì nỗi buồn nhớ quê mới có đợc cái cảm giác dợn dợn nh thế và theo Xuân Diệu:Tuy khôngkhói hoàng hôn nhng chính là bằng cách ấy tác giả đã đa thêm khói hoàng hôn của Thôi Hiệu vào bài thơ của mình để làm giàu thêm cái buồn và nỗi nhớ nhà của ngời lữ thứ trớc cảnh tràng giang IV/ Tổng kết Trịnh Thị Thái Dung Page 4 11 Tràng giang Huy Cận 1/ về nội dung: Thông qua bức tranh về một buổi chiều tà trên một vùng sông nớc, ta thấy đợc tình yêu quê hơng đất nớc của tác giả 2/ Về nghệ thuật Đọc tràng giang ta bắt gặp những cảnh những hình ảnh rất quen thuộc, rất Việt Nam:củi một cành khô, cánh bèo dạt, những cồn cát, làng mạc ven sông, cảnh chợ chiều , một cánh chim chiều, một chòm mây bạc gợi nhớ quê hơng Phong vị cổ điển kết hợp với nhng nét hiện đại, tác giả gửi gắm một tấm lòng thiết tha yêu thiên nhiên đất nớc quê hơng Cái tôi trong thơ mới tất nhiên là phải buồn. Thơ Huy Cận lại càng buồn hơn. Nhng trong nỗi buồn cô đơn của nhà thơ ta vẫn thấy một niềm khát khao đợc gần gũi hoà hợp cảm thông giữa ngời với ngời trong tình đất nớc, tình nhân loại Trịnh Thị Thái Dung Page 5 11 Tràng giang Huy Cận . Đó là nỗi sầu nhân gian, nỗi sầu vạn kỷ chảy về: Sóng gợn tràng giang buồn điệp điệp. _ Tràng giang nghĩa là sông dài. Nhng hai chữ nôm na sông dài không. buồn và nỗi nhớ nhà của ngời lữ thứ trớc cảnh tràng giang IV/ Tổng kết Trịnh Thị Thái Dung Page 4 11 Tràng giang Huy Cận 1/ về nội dung: Thông qua bức

Ngày đăng: 08/07/2013, 01:27

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan