1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

20/11

14 279 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 62,5 KB

Nội dung

Kỷ niệm 60 năm ngày thành lập tr ờng PTCS Nam Th ợng .ĐX K Báo cáo truyền thống Kỷ niệm 60 năm ngày thành lập Trờng PTCS Nam Th ợng ( 9-1947 9-2007 ) Và khánh thành trờng cao tầng Kính tha quý vỵ khách quý ! Kính tha các đồng chí, đồng bào và các bạn ! Các em học sinh yêu quý ! X uân đến, hạ qua, thu tới, đông về đó là quy luật vĩnh hằng của thời gian. Năm nào cũng vậy, khi đất trời đã vào thu với trời trong, gió mát, nắng hanh vàng, cả nớc ta lại mừng rỡ hân hoan đón chào những ngày vui lớn của toàn dân tộc. Hòa trong không khí sục sôi của cách mạng tháng tám và náo nức chào đón quốc khánh 2/9, Đảng bộ, nhân dân, thầy cô giáo và học sinh trờng PTCS Nam Thợng phân khởi đón chào kỷ niệm 60 năm ngày thành lập trờng và lễ khánh thành ngôi trờng mới thuộc dự án phát triển giáo dục THCS II của Bộ giáo dục và Đào tạo. Có thể nói đây là một ngày vui không thể nào quên. Không thể nào quên nên trong ngày lễ thiêng liêng này chúng ta không khỏi xúc động bồi hồi khi nhớ về những chặng đờng đã đi qua của ngôi trờng xiết bao yêu dấu. Từ những ngày mới ra đời còn non trẻ với bao vất vả khó khăn, trải qua những năm tháng hào hùng của hai cuộc chiến tranh vệ quốc vĩ đại cho đến ngày nay khi đất nớc đã đợc độc lập tự do. Cùng với nhiều địa phơng khác trong cả nớc, Nam Thợng vẫn tiếp tục cố gắng hết mình trong sự nghiệp giáo dục, đào tạo để xây dựng quê hơng đất nớc ngày càng giàu đẹp hơn, nh lời bác Hồ kính yêu đã từng căn dặn. 1 Kỷ niệm 60 năm ngày thành lập tr ờng PTCS Nam Th ợng .ĐX K "Vì lợi ích mời năm trồng cây Vì lợi ích trăm năm trồng ngời" Trở về Nam Đàn yêu thơng, theo núi Đụn, dòng Lam ta sẽ về với Nam Thợng, đây là một xã miền núi còn nhiều vất vả, khó khăn của huyện Nam Đàn. Trớc kia xã chia thành hai thôn đó là thôn Chi Cơ có tên nôm là Kẻ Kia thuộc xã Võ Nguyên (nay là HTX Đại Đồng), với 340 hộ, 1800 khẩu và thôn Khả Lãm thuộc xã Hơng Lãm, Tổng Xuân Liễu (nay thuộc HTX Hùng Sơn), với số hộ là 145, 750 khẩu. Hai thôn ở ven bờ sông Lam, đối diện qua suối Vũ Nguyên, tục gọi là khe Bò Đái. Tuy đất không rộng, ngời không đông, ( cả xã có 535 hộ với 2600 nhân khẩu ), mặc dù còn nhiều khó khăn song Nam Thợng luôn tự hào với truyền thống hiếu học, giàu nghĩa khí, trọng nghĩa nhân. Đảng bộ và nhân dân luôn cố gắng hết mình để không ngừng nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân, đa giáo dục ngày càng phát triển. Những điều đó đã đợc chứng minh bằng những thành tích rất đáng tự hào qua chặng đờng hơn nửa thế kỷ qua. Ngợc dòng thời gian trở về với những năm tháng hào hùng, không thể nào quên của dân tộc, ta càng kiêu hãnh tự hào hơn, yêu hơn đất nớc mình, yêu hơn mảnh đất thân thơng này. Ngày 2/9/1945 cách mạng tháng 8 thành công - cả dân tộc đi trong cờ hoa chiến thắng và tự tin bớc vào kỷ nguyên mới, kỷ nguyên độc lập tự do . Khi mới ra đời nớc Việt Nam dân chủ cộng hoà đã phải đơng đầu với muôn vàn khó khăn thử thách. Đó là nạn giặc đói, giặc dốt ra sức hoành hành, bè lũ giặc ngoài thù trong luôn luôn tìm mọi cơ hội để chống phá chính quyền cách mạng còn non trẻ. Là một địa phơng nhỏ nhng Nam Thợng cũng không thể đứng ngoài hoàn cảnh khó khăn ấy. Đảng bộ và nhân dân xã nhà đã chung sức đồng lòng để quyết tâm vợt qua mọi khó khăn thử thách của lịch sử. Song song với nhiệm vụ xây dựng kinh tế, ổn định đời sống vật chất 2 Kỷ niệm 60 năm ngày thành lập tr ờng PTCS Nam Th ợng .ĐX K cho nhân dân thì cuộc vận động xây dựng đời sống văn hoá tinh thần, xây dựng một nền giáo dục mới cũng rất đợc chú trọng. Thấm nhuần lời dạy của chủ tịch Hồ Chí Minh: "Một dân tộc dốt là một dân tộc yếu", nên việc đầu tiên là xoá bỏ nền giáo dục nô dịch của thực dân phong kiến thay vào đó là nền giáo dục Cách mạng. Chỉ một tháng sau Cách mạng mùa thu thành công, các trờng sơ học, tiểu học đã mở ra để tiếp đón các em. Nếu nh trớc đó các em còn: " Học hành giáo dục đã không Nhà nghèo lại phải làm công cày bừa Sức còn yếu, tuổi còn thơ Mà đà khó nhọc cũng nh ngời già" Thế mà bấy giờ các em đã đợc đến trờng, dù còn đơn sơ thiếu thốn để đợc học chữ, học làm ngời tự do. Cùng với cả nớc, hởng ứng lời kêu gọi diệt giặc dốt của Bác Hồ kính yêu, nhân dân xã Nam Thợng đã tham gia phong trào này với khí thế thật sôi nổi mạnh mẽ, khắp đờng làng ngõ xóm, các lớp bình dân học vụ, truyền bá chữ quốc ngữ hoạt động đều khắp, các hội khuyến học cũng ra đời. Những ngời nông dân chân lấm tay bùn háo hức học chữ y, chữ tờ, học ở mọi lúc mọi nơi với tinh thần: vợ cha biết thì chồng bảo, anh cha biết thì em bảo, ngời biết chữ dạy ngời cha biết chữ, ngời biết ít học ngời biết nhiều, đi học là thi đua, thi đua là yêu nớc. Có thể nói phong trào bình dân học vụ đã làm nổi bật đợc lòng khát khao đợc học tập từ bao đời nay của ngời dân Nam Thợng. Hiểu đợc rằng để việc dạy học có kết quả tốt thì cần phải có tr- ờng lớp, phải có thầy cô, có học sinh .đợc tổ chức một cách nghiêm túc nên ngay từ cuối năm 1946 mặc dù khó khăn còn chồng chất bộn bề ngời dân Cơm ch a đủ no, áo cha đủ mạc, nhà tranh vách đất , nhng nhờ sự cố gắng hết mình của cán bộ, nhân dân xã nhà, một ngôi trờng tiểu học đã đợc ra đời tại bến đò xã Hùng Nhẫn, nhiều con em trong xã đã vào học trong niềm vui sớng vô bờ. 3 Kỷ niệm 60 năm ngày thành lập tr ờng PTCS Nam Th ợng .ĐX K Bớc sang năm 1947 là năm mà cuộc kháng chiến chống Pháp của cả dân tộc đang diễn ra ác liệt trên khắp các chiến trờng. Nhân dân Việt Nam nói chung và xã Nam Thợng nói riêng đang phải đối đầu với một thử thách vô cùng lớn lao của lịch sử. Mặc dù vậy bom đạn quân thù vẫn không thể tiêu diệt đợc lòng hiếu học của nhân dân ta. Để khẳng định hơn nữa tinh thần: "Dù khó khăn đến đâu cũng phải thi đua dạy tốt học tốt" Chính quyền xã đã cùng nhân dân hai khu vực Khả Lãm và Chi Cơ cùng chung tên gọi là xã Hùng Nhẫn dựng xây nên một ngôi trờng cấp bốn ở cạnh bến đò bên sông Lam. Ngôi trờng mới đợc xây bằng gạch và lợp bằng hai thứ ngói âm dơng gồm 12 gian, chia thành 4 phòng học đủ để đón nhận học trò của cả hai bên. Đây là một trong ba ngôi trờng đợc xây dựng ngói hóa đầu tiên của huyện Nam Đàn. Trờng có cảnh quan đẹp bởi trớc mặt có núi Đụn hùng vĩ linh thiêng, có dòng Lam giang nớc chảy êm đềm, xung quanh có hai cây mít thơm ngon và có những rặng phi lao bạch đàn nghiêng che bóng mát, mỗi khi có làn gió thổi qua lại cất lên tiếng hát rì rào . rì rào . Bấy giờ do hoàn cảnh lịch sử, mặc dù cha có thầy hiệu trởng nhng các thầy cô vẫn giảng dạy rất nhiệt tình. Có thể nói thầy giáo Bùi Hữu Tiễng và thầy giáo Nguyễn Văn Phợng là những ngời đã cất lên tiếng giảng bài đầu tiên dới mái trờng này. Dù chỉ là một mái trờng còn non trẻ, quy mô nhỏ lại đợc lập lên trong chiến tranh song thầy trò trờng PTCS Nam Thợng đã cố gắng v- ợt mọi khó khăn để vơn lên và đạt đợc những thành tích rất đáng khích lệ. Ngay trong năm học 1947 - 1948 cả huyện có 11 trờng tiểu học thì trong đó trờng Nam Thợng đã đợc công nhận đạt chuẩn của huyện. B- ớc sang năm 1949 nhân dịp kỷ niệm lần thứ 59 ngày sinh của Chủ tịch Hồ Chí Minh, Nam Thợng đã đợc huyện công nhận là xã đã thanh toán đợc nạn mù chữ cho các đối tợng từ 7 - 45 tuổi đạt 95,4%. Nhân 4 Kỷ niệm 60 năm ngày thành lập tr ờng PTCS Nam Th ợng .ĐX K dịp này xã Nam Thợng đợc Chủ tịch Hồ Chí Minh gửi th khen ngợi là xã sản xuất giỏi và có nhiều thành tích trong giáo dục. Đây là một con số thật đáng tự hào. Có thơ rằng : Nhân dân đoàn kết kiên cờng Phất cờ Xô Viết lẫy lừng 30 Bốn liệt sĩ gơng sáng ngời Hy sinh anh dũng muôn đời còn vang Cờ hồng Tháng Tám tung bay Góp phần cả nớc đánh tây diệt thù Vâng lời Đảng, Bác dặn dò Diệt ba thứ giặc, đẩy đà tiến lên Diệt dốt giật giải Quán quân Cả huyện đã gửi mừng công xã mình ánh đèn dầu lạc sáng trng Đờng làng, cổng hộ nh vầng sao đêm Khách về tấm tắc ngợi khen Dân ta đoàn kết thân thơng vô cùng Càng về giai đoạn cuối thì cuộc kháng chiến chống Pháp càng trở nên ác liệt hơn, máy bay Pháp điên rồ bắn phá vùng giải phóng của ta, đặc biệt chúng nhầm tởng ngôi trờng này là nơi cất dấu vũ khí hay lơng thực nên đã ra sức tàn phá khiến ngôi trờng tan nát tiêu điều, nhng bất chấp tất cả, thầy trò vẫn quyết tâm dạy tốt, học tốt. Những ngôi nhà dân chính là nơi mà đêm ngày những tiếng giảng bài vẫn cất lên át cả tiếng bão đạn ma bom. Rất nhiều trò ngoan, trò giỏi đã từ mái trờng này cất cánh bay xa nh: Thầy Phạm Duy Nhân, thầy Nguyễn Danh Lam( Nguyên là th kí tổng hợp của Bộ trởng Bộ Giáo dục lúc bấy giờ ), anh Trần Đức Thụ, bà Nguyễn Thị Hồng Vân là những kĩ s khoa học. 5 Kỷ niệm 60 năm ngày thành lập tr ờng PTCS Nam Th ợng .ĐX K Kháng chiến chống Pháp thành công, hiệp nghị Giơnevơ đợc ký kết, miền Bắc đợc hoàn toàn giải phóng, trong không khí chung tng bừng: "Dọn tí phân rơi, nhặt từng ngọn lá Mỗi hòn than, mẫu sắt, cân ngô Ta nâng niu gom góp dựng cơ đồ" Thầy trò lại trở lại với ngôi trờng thân yêu, cùng nhau bắt tay xây dựng lại để tiếp tục sự nghiệp trồng ngời. Câu nói của thầy giáo Nguyễn Viết Chơng hồi ấy đã tiếp thêm cho mọi ngời sức lực và lòng quyết tâm: "Dới mái trờng XHCN thầy trò chúng ta quyết tâm học tốt để khỏi phụ lòng cha mẹ và công ơn bác Hồ". Phát huy tinh thần ấy mà phong trào dạy học ngày càng đợc phát triển, chất lợng dạy học ngày càng đợc nâng cao. Sau những tháng năm miệt mài chở khách qua sông, cống hiến hết mình cho sự nghiệp trồng ngời, thầy giáo Nguyễn Viết Chơng đợc nghỉ hu . Tiếp nối sự nghiệp của thầy, thầy giáo Bùi Hữu Khảng ngời Nam Thanh lên thay vẫn giữ đợc chất lợng và phong trào dạy học. Những bông hoa tơi thắm lại khoe sắc toả hơng nh Phạm Đức Lợng, Phạm Đình Bửu . Không chỉ biết tự lực cánh sinh, phát huy hết nội lực mà ngành giáo dục Nam Thợng còn không ngừng học hỏi để vơn lên. Những năm 1960, 1961, 1962, theo ngọn cờ Bắc Lý một phong trào thi đua hai tốt đã đợc dấy lên sôi nổi. Dới thời các thầy hiệu trởng nh thầy T, thầy Đồng, thầy Thơn, thầy Hải An đã có nhiều thầy giáo giỏi nh thầy Nguyễn Khắc Chơng, thầy Nguyễn Văn Đờng . các thầy đã đào tạo ra đợc nhiều con ngoan trò giỏi rất thành đạt nh anh Nguyễn Văn Lâm con bà Lởi ở Đại Đồng nay là giảng viên trờng Đại học Bách Khoa - Hà Nội. Cũng trong những năm này, theo yêu cầu của cách mạng Việt Nam mà từ chỗ học tập trung các trờng cấp II đã chuyển sang học theo 6 Kỷ niệm 60 năm ngày thành lập tr ờng PTCS Nam Th ợng .ĐX K cụm. Trờng Nam Thợng theo cụm cấp II Vân Diên. Lúc này chúng ta đang phải tiếng hành cuộc kháng chiến chống Mỹ vô cùng khó khăn gian khổ và ác liệt. Không đạt đợc mục đích của mình, tên đế quốc đầu sỏ ấy càng điên cuồng hơn. Không thể tiếp tục học tập trung nên các tr- ờng cấp II lại đợc chia về xã để học. Đến 1965 xã đã có trờng cấp II do thầy Nguyễn Văn Nghĩa làm hiệu trởng. Cũng từ đó xã đã có hai trờng tồn tại song song với phong trào dạy - học mạnh mẽ đều khắp. Càng ngày cuộc chiến tranh chống Mỹ càng khốc liệt hơn. Miền Bắc bị bọn mỹ leo thang bắn phá tan hoang. Cả hai trờng phải sơ tán vào học trong nhà dân, hàng ngày vừa phải đào hào đắp luỹ, vừa phải chắc tay súng để chống chọi với quân thù. Mặc dù phải đối mặt với nhiều thử thách hiểm nguy nh vậy nhng dới sự lãnh đạo của thầy hiệu trởng Nguyễn Cảnh Cờng phong trào dạy học vẫn đợc giữ vững. Vẫn có rất nhiều thầy giáo giỏi nh thầy giáo Bùi Danh Hanh, Bùi Hữu Trân và nhà trờng vẫn đào tạo đợc nhiều trò giỏi con ngoan cho nớc nhà. Hoàn cảnh càng đầy khó khăn thử thách bao nhiêu càng làm nổi bật những phẩm chất tốt đẹp của con ngời Nam Thợng bấy nhiêu. Trong khói lửa chiến tranh thầy trò vẫn kiên cờng vừa chiến đấu bảo vệ quê hơng vừa xác định dạy và học là một trong những mặt trận hàng đầu. Hàng ngày, Dới những chiến hào, trong bão đạn ma bom các em vẫn . Đội mũ rơm đi học đờng dài Và các thầy cô: "Bục giảng dới hầm sâu em vẫn là chiến sĩ". Các em nhỏ với những vòng lá nguỵ trang trên lng, chiếc mũ rơm trên đầu vẫn vợt đạn bom để đi học chuyên cần với niềm tin vào một ngày mai tơi sáng hơn. Những điểm mời vẫn bừng nở nh hoa mùa xuân. Để tới đợc ngày chiến thắng vinh quang chúng ta đã phải đánh đổi bằng máu và nớc mắt. Theo tiếng gọi của non sông biết bao ngời con u tú của dân tộc đã hăng hái: 7 Kỷ niệm 60 năm ngày thành lập tr ờng PTCS Nam Th ợng .ĐX K "Xếp bút nghiên lên đờng tranh đấu". Tiếp bớc truyền thống tốt đẹp của cha ông: "Lớp cha trớc lớp con sau Đã thành đồng chí chung câu quân hành" Và đây cũng chính là một sự hởng ứng mạnh mẽ phong trào "Ba sẵn sàng" do Thành đoàn Hà Nội phát động. Đang còn đi học nh- ng rất nhiều em đã hăng hái lên đờng theo tiếng gọi thiêng liêng của đất nớc: "Ôi ! Tổ quốc ta yêu nh máu thịt Nh mẹ cha ta, nh vợ nh chồng Ôi! Tổ quốc nếu cần ta chết Cho mỗi ngôi nhà, ngọn núi, con song" Các anh chị đã quyết tử cho Tổ quốc quyết sinh, xếp bút nghiên lên đờng theo tiếng gọi thiêng liêng của Tổ Quốc. Và nhiều anh chị đã anh dũng hi sinh, đã hoá thân vào hình sông dáng núi tô thắm thêm cho những trang vàng của lịch sử Việt Nam. Đó là các anh hùng liệt sĩ: Nguyễn Thị Thanh con thầy giáo Chơng, liệt sĩ Hồng Bá Cầm con cụ Hồng Bá Đạc, liệt sĩ Nguyễn Văn Đô con cụ Tờu, liệt sĩ Phạm Duy Xiên, Phạm Duy Hoà, liệt sĩ Nguyễn Nhất Vợng. Tổ quốc mãi mãi ghi tên các anh - những trò giỏi con ngoan của trờng Nam Thợng thân yêu - những ngời con u tú của quê hơng Nam Thợng anh dũng kiên cờng. Không chỉ các em ra chiến trờng mà thầy hiệu trởng Nguyễn Cảnh Cờng cũng anh dũng đi B. Chính nhờ vào những sự hi sinh cao quý ấy mà hậu phơng càng vững chắc hơn. Thầy trò Nam Thợng càng cố gắng thi đua học và hành. Dới mái trờng nghèo với bao gian khổ vẫn vang lên những tiếng giảng bài, các thầy cô vẫn tiếp tụp ơm mầm hi vọng, vẫn đa các em đến với những chân trời tri thức của nhân loại để chắp cánh bay vào tơng lai. Trong gian khổ ấy vẫn xuất hiện nhiều học sinh xuất sắc nh : Nguyễn Hữu Thuỷ con cụ Thục ở Hùng Sơn(Phó tổng giám đốc ngân hàng công thơng VN ),Nguyễn Viết Chí 8 Kỷ niệm 60 năm ngày thành lập tr ờng PTCS Nam Th ợng .ĐX K giáo viên trờng Phan Bội Châu đã nhiều lần có học sinh giỏi cấp Quốc gia. Trong lĩnh vực y học có bác sĩ Nguyễn Thị Ngoạn, bác sĩ Nguyễn Thị Băng Tuyết , Bác sĩ Nguyễn Thị Trà, bác sĩ Đặng Văn Sơn ; lĩnh vực khoa học có Nguyễn Nhị Điền, Nguyễn Nhị Trự hiện còn công tác tại viện nghiên cứu hạt nhân Đà Lạt, ông Lê Văn Sơn , ông nguyễn Xuân Ngọ báo nông ngiệp Sài Gòn, . Những chiến sĩ từ mái trờng này ra đi cũng đã lập đợc hiều chiến công xuất sắc và có nhiều ngời đã đợc phong quân hàm cấp cao trong quân ngũ. Đó là Phạm Đức Lợng con bà Khuôn, Phạm Duy Hồng con bà Tâm, Nguyễn Văn Tởng con cụ Danh, Phạm Đình Thờng con ông Phạm Đình Sồng Nhờ vào tinh thần chiến đấu dũng cảm kiên cờng của cả dân tộc nói chung và nhân dân Nam Thợng nói riêng mà cuối cùng đế quốc Mỹ đã phải chấp nhận thất bại nhục nhã trong cuộc chiến tranh Việt Nam. Chúng phải ngừng ném bom ở miền Bắc và phải ngồi vào bàn ký hiệp định Pa ri. Trong không khí hoà bình ở miền Bắc, nhân dân Nam Thợng phấn khởi tu sửa lại ngôi trờng cấp I tại bến đò xa và năm 1972 một ngôi trờng cấp bốn dành cho học sinh cấp II đã ra đời. Tuy chỉ có 6 phòng thôi nhng ngôi trờng mới đã đón nhận đợc học sinh của cả hai vùng. Thầy hiệu trởng Nguyễn Văn Cờng và các giáo viên dạy giỏi nh thầy Bùi Danh Cầu, cô Nguyễn Thị Hợi, trong thời kỳ này mãi mãi ghi lại đợc dấu ấn tốt trong lòng nhân dân. Những học sinh tiêu biểu cho thời kì này nay đã thành đạt, đóng góp tài năng, trí tuệ cho quê hơng, đất nớc là Hồ Bá Phê, Hồ Điệp, Xuân Huề, Hữu Ngoạn . Cuộc kháng chiến chống Mỹ kết thúc, cả nớc phơi phới niềm vui chiến thắng để xây dựng đất nớc đàng hoàng hơn, to đẹp hơn nh mong muốn của Bác Hồ kính yêu. Cả dân tộc bớc vào một cuộc hồi sinh, một cuộc chuyển mình vĩ đại. Xã Nam Thợng cũng chuyển mình theo. Về giáo dục, theo chủ trơng của ngành trờng cấp I và cấp II đã sát 9 Kỷ niệm 60 năm ngày thành lập tr ờng PTCS Nam Th ợng .ĐX K nhập lại thành một trờng với tên gọi nh hiện nay là trờng PTCS Nam Thợng Chiến tranh vừa kết thúc, khó khăn tuy còn nhiều, nhng để tạo điều kiện thuận lợi trong công tác quản lí và đi lại học tập của con em, năm 1979 đảng bộ và nhân dân nam Thợng đã quyết định di chuyển tr- ờng vào một địa điểm mới ( Vùng đất Cồn Đền hiện nay ). Nhân dân Nam Thợng lại tiếp tục chung tay góp sức xây dựng một dáy nhà ngói với 6 phòng học. Đây là ngôi trờng cấp 4 bán kiên cố đợc đóng góp bằng vốn tự có và sức lực của nhân dân Nam Thợng . Ban giám hiệu đầu tiên của ngôi trờng mới nhập ấy là thầy hiệu phó Nguyễn Văn Thìn, thầy thiệu trởng Bùi Danh Hanh. Phong trào thi đua dạy tốt học tốt tiếp tục đợc khơi dậy và phát triển mạnh mẽ. Có nhiều thầy cô đã đạt danh hiệu giáo viên giỏi nh thầy Nguyễn Đình Hng, thầy Nguyễn Văn Tân, thầy Phạm Duy Hạnh, thầy Nguyễn Văn Hanh, cô Nguyễn Thị Hợi, cô Nguyễn Thị Thu.v.v. Nhà trờng vẫn giữ đợc danh hiệu là một trong những trờng tiên tiến của huyện Nam Đàn. Theo yêu cầu công tác, một thời gian sau, huyện đã bổ nhiệm thầy Nguyễn Văn Tờng về làm hiệu trởng. Lúc này là những năm sau hoà bình (1976 -1977), cũng nh nhiều địa phơng khác trong cả nớc xã cũng gặp nhiều khó khăn nhất định trong thời kỳ quá độ. Tuy vậy, nhà trờng vẫn cố gắng hết mình để không ngừng nâng cao hơn nữa những thành tích trong giáo dục. Ngoài việc giảng dạy chính khoá trờng còn tích cực tổ chức nhiều hoạt động ngoại khoá nh về thăm quê Bác, tham quan danh lam thắng cảnh quê hơng v,.v. . Những hoạt động ấy không chỉ bồi dỡng về kỹ năng về tri thức cho các em mà còn làm cho các em hiểu hơn, yêu hơn, tự hào hơn về quê hơng đất nớc mình. Sau khi thầy Tờng đợc chuyển đi nơi khác thì vào năm 1977 - 1978 thầy Đặng Ninh đợc cử làm hiệu trởng. Lúc này xã phải đơng đầu với những khó khăn do thiên nhiên mang lại nh ma gió, hạn hán, bão lụt.v.v mà đáng nhớ nhất là trận lũ lụt khủng khiếp năm 1978 đã tàn phá 10

Ngày đăng: 08/07/2013, 01:27

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w