1. Trang chủ
  2. » Tất cả

baitap3

6 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 20,49 KB

Nội dung

BÁO CÁO KẾT QUẢ TẬP HUẤN BÀI 3: Nghiên cứu kế hoạch học minh họa Tên học: Chủ đề 3: Trạng thái vật chất BÀI CHẤT VÀ TÍNH CHẤT CỦA CHẤT I Thơng tin chung Sở GDĐT: Tỉnh Yên Bái Môn học: Khoa học tự nhiên Thơng tin nhóm (Bao gồm thành viên tham gia qua mạng) ST T Họ tên Đơn vị Điện thoại/email Trần Quỳnh Hương Quang Trung 0982 364 905 Hà Thị Thanh Hương Quang Trung 0914 832 762 Nguyễn Thị Minh Hằng Quang Trung 0123 370 7019 Phạm Thị Hồng Thanh Quang Trung 0983 912 668 Bùi Thị Ngọc Dung Quang Trung 0914 234 768 Trần Thị Hồng Hạnh Quang Trung 0982 999 222 Nguyễn Thị Thủy Tân Thịnh 097 6666 182 Đặng Thùy Trang Mù Cang Chải 0989 969 865 Nguyễn Thị Xuân Tân Thịnh 0974 404 937 Ghi Nhóm trưởng II Nội dung: Trình bày tóm tắt tiến trình sư phạm phương pháp dạy học môn học sử dụng học, thể qua nội dung học Trả lời: tiến trình sư phạm phương pháp dạy học mơn học sử dụng học, thể qua nội dung học - Hoạt động khởi động: GV nêu vấn đề, Hs tìm tịi giải vấn đề GV nêu - Hoạt động hình thành kiến thức: HS dựa vào vốn kiến thức có để tìm tịi thu nhận kiến thức Một số thơng qua tiến hành thí nghiệm, quan sát thí nghiệm, nhận xét để rút kết luận Đồng thời GV sử dụng kỹ thuật khăn trải bàn, kỹ thuật hợp tác theo nhóm - Hoạt động luyện tập: Hs làm việc cá nhân, GV theo dõi, giúp đỡ HS, đánh giá HS qua việc HS làm tập để củng cố khắc sâu kiến thức - Hoạt động vận dụng: GV hướng dẫn hs nhà trao đổi nhóm trao đổi với người thân để vận dụng kiến thức học vào tình có thực tiễn - Hoạt động mở rộng: GV hướng HS đọc thêm mục em có biết để mở rộng thông tin chuẩn bị cho học tiếp Nêu rõ mục đích, phương thức hoạt động sản phẩm học tập học sinh hoạt động học thể tài liệu Hướng dẫn học; đề xuất việc điều chỉnh để phù hợp với điều kiện thực tiễn địa phương Trả lời: a) Hoạt động khởi động Mục đích hoạt động tạo tâm thếhọc tập cho học sinh, giúp học sinh ý thức nhiệm vụhọc tập, hứng thú học Giáo viên sẽtạo tình học tập dựa việc huy động kiến thức, kinh nghiệm thân học sinh có liên quan đến vấn đềxuất tài liệu hướng dẫn học; làm bộc lộ"cái" học sinh biết, bổkhuyết cá nhân học sinh cịn thiếu, giúp học sinh nhận "cái" chưa biết muốn biết thơng qua hoạt động Từ đó, giúp học sinh suy nghĩvà xuất quan niệm ban đầu vềvấn đềsắp tìm hiểu, học tập Lưu ý: Nhiệm vụhọc tập giao cho học sinh hoạt động "Khởi động" cần đảm bảo học sinh không thểgiải trọn vẹn với kiến thức, kĩnăng cũmà cần phải học thêm kiến thức, kĩnăng hoạt động "Hình thành kiến thức" "Luyện tập" đểhồn thiện Có thểhình dung hoạt động đáp ứng đầy đủ mục tiêu dạy học theo chương trình, sách giáo khoa hành, cần đảm bảo cho tất học sinh thực b) Hoạt động hình thành kiến thức Mục đích hoạt động giúp học sinh lĩnh hội kiến thức, kỹnăng đưa kiến thức, kỹnăng vào hệthống kiến thức, kỹnăng có thân Giáo viên sẽgiúp học sinh xây dựng kiến thức, kĩnăng thân cơsở đối chiếu kiến thức, kinh nghiệm sẵn có với hiểu biết mới; kết nối/sắp xếp kiến thức, kĩ cũvà dựa việc phát biểu, viết kết luận/khái niệm/công thức mới… c) Hoạt động luyện tập Mục đích hoạt động giúp học sinh củng cố, hoàn thiện kiến thức, kỹ vừa lĩnh hội Giáo viên sẽyêu cầu học sinh thực nhiệm vụ, làm tập cụthểgiống nhưcác nhiệm vụ, tập bước hình thành kiến thức, đểdiễn đạt kiến thức mô tả kĩnăng học ngôn ngữtheo cách riêng mình, từ áp dụng trực tiếp kiến thức, kĩnăng biết đểgiải tình huống/vấn đềtrong học tập d) Hoạt động vận dụng Mục đích hoạt động giúp học sinh vận dụng kiến thức, kĩ đểgiải tình huống/vấn đềmới, khơng giống với tình huống/vấn đề hướng dẫn hay đưa phản hồi hợp lí trước tình huống/vấn đề học tập sống Giáo viên sẽhướng dẫn học sinh kết nối xếp lại kiến thức, kĩnăng học đểgiải thành cơng tình huống/vấn đềtương tựtình huống/vấn đề học Đây có thểlà hoạt động mang tính nghiên cứu, sáng tạo, thếcần hướng dẫn học sinh tranh thủsựhướng dẫn gia đình, địa phương để hoàn thành nhiệm vụhọc tập Trước vấn đề, học sinh có thểcó nhiều cách giải khác đ) Hoạt động tìm tịi mởrộng Mục đích hoạt động giúp học sinh khơng bao giờbằng lịng, thỏa mãn với học hiểu ngồi kiến thức học nhà trường nhiều điều có thểvà cần phải tiếp tục học tập, học tập suốt đời Giáo viên cần khuyến khích học sinh tiếp tục tìm tịi mởrộng kiến thức ngồi lớp học Học sinh tự đặt tình có vấn đềnảy sinh từnội dung học, từthực tiễn sống, vận dụng kiến thức, kĩnăng học đểgiải cách khác Lưu ý: Hoạt động "Vận dụng" "Tìm tịi, mởrộng" hoạt động giao cho học sinh thực ởngoài lớp học, giáo viên khơng tổchức dạy học hồn tồn lớp Vì nội dung hoạt động tài liệu Hướng dẫn học chỉlà yêu cầu, định hướng gợi ý vềphương pháp thực hiện, mô tảsản phẩm học tập phải hoàn thành, đểhọc sinh tựphát hiện, lựa chọn tình thực tiễn nhằm vận dụng kiến thức, kĩnăng học học; tìm tịi mởrộng thêm theo sởthích, sởtrường, hứng thú Các hoạt động cần thiết quan trọng, giúp cho việc phát triển lực phẩm chất học sinh, cần phải tổchức thực đầy đủvà hiệu Tuy nhiên, giáo viên cần hiểu rõ không được/không nên yêu cầu tất học sinh phải thực giống hoạt động này; sản phẩm học tập học sinh/nhóm học sinh hoạt động có thểkhơng giống Hoạt động "Vận dụng" "Tìm tịi, mởrộng" có chất hoạt động trải nghiệm học sinh, thực phịng thí nghiệm ởtrường, viện bảo tàng, địa danh lịch sửvăn hóa tìm hiểu giải tình thường gặp sống hàng ngày, ởnhà cộng đồng Trong học, tùy vào nội dung kiến thức, cần gợi ý cho học sinh quan sát, phát tượng, sựkiện, tình huống, vấn đềcó liên quan hoạt động sống hàng ngày đểvận dụng kiến thức học vào giải Những hoạt động bắt đầu từcác nhiệm vụhọc tập như: - Thực thí nghiệm phịng thí nghiệm nhà trường đểchứng minh cho kiến thức học; - Tìm kiếm tưliệu minh chứng đểchứng minh cho kiến thức học làm rõ vềmột sựkiện, di tích hay di sản - Xác định vấn đề đểbáo cáo sau chuyến tham quan thực tế, đọc văn hay xem bộphim khoa học; - Sáng tác điệu nhảy, hát, điệu nhạc; viết thểhiện thuyết trình; sáng tác thểhiện tiểu phẩm; - Vận dụng kiến thức học đểgiải thích tình thực tiễn Nêu thiết bị dạy học, học liệu sử dụng hoạt động (nếu có) biên soạn tài liệu Hướng dẫn học; đề xuất thiết bị dạy học, học liệu thay Trả lời Những thiết bị dạy học, học liệu sử dụng hoạt động là: • Tài liệu in ấn phục vụhọc tập: Sách tham khảo, loại sách giáo khoa, báo, tạp chí, … liên quan đến nội dung môn học; sơ đồ, biểu đồ, đồ, tranh ảnh,… tạo hứng thú mở rộng hiểu biết cho học sinh • Đồdùng dạy học: Đây vật dụng mà học sinh giáo viên sử dụng thực hành, thí nghiệm dụng cụ đo lường (cân, nhiệt kế, ampe kế,…), mô hình trái đất, mẫu vật,… • Vật dụng phục vụcuộc sống: Những đồ dùng thiết thực phục vụ sống loại công cụ lao động, đồ dùng sinh hoạt ngày, trang phục, nhạc cụ, lương thực, thực phẩm,… • Tài liệu sáng tạo nghệ thuật: Các vật dụng có tính nghệ thuật dùng cho học tập, phát huy tính tưởng tượng sáng tạo nghệthuật học sinh rối, rơ bốt,… • Đồdùng học sinh tự làm: Các làm đạt điểm tốt học sinh, vật dụng học sinh sáng chế,… Nêu cách chuyển giao nhiệm vụ cho học sinh biên soạn tài liệu Hướng dẫn học; cách quan sát hoạt động học học sinh, khó khăn mà học sinh gặp ; biện pháp giúp học sinh vượt qua khó khăn để hoàn thành nhiệm vụ học tập; biện pháp theo dõi, giúp đỡ học sinh hoạt động học lớp, nhà cộng đồng; biện pháp tổ chức cho học sinh báo cáo thảo luận sản phẩm học tập; Hướng dẫn cách chuyển giao nhiệm vụcho học sinh: Mục đích hoạt động khởi động thu hút/tạo hứng thú học tập Đầu tiên, học sinh phải khuyến khích câu hỏi tưduy (Hãy ước lượng đường kính sợi tóc em bao nhiêu? Hãy quan sát kiến; đường vân tay ngón tay; hình huy hiệu Đội thiếu niên tiền phong HồChí Minh tem thư, vẽhình quan sát được) Điểm khởi đầu thu hút sựquan tâm học sinh cung cấp cơhội cho học sinh thểhiện học sinh học ởbài (thiết bịthí nghiệm) (đo kích thước vật) Học sinh có thểnói lên ý tưởng riêng /định kiến họvềchủ đề: có thểquan sát kiến, đường vân tay, hình huy hiệu Đội thiếu niên tiền phong HồChí Minh tem thưbằng mắt thường vẽ được; Học sinh đưa sốvề đường kính sợi tóc (giáo viên cần khuyến khích học sinh viết tất cảvào vởghi học) 5 Nêu phương án đánh giá kết hoạt động học học sinh thể tài liệu Hướng dẫn học (đánh giá quan sát, nhận xét; cách biên soạn câu hỏi/bài tập/nhiệm vụ học tập; cách đánh giá sản phẩm học tập học sinh; xây dựng rubric đánh giá; cách tổ chức cho học sinh tự đánh giá, đánh giá đồng đẳng; cách ghi nhật kí dạy học ); đề xuất phương án đánh giá khác sử dụng Trả lời a) Đánh giá trình học tập học sinh Trong trình dạy học, vào đặc điểm mục tiêu học, hoạt động học, giáo viên tiến hành sốviệc nhưsau: - Theo dõi, kiểm tra trình kết quảthực nhiệm vụcủa học sinh/nhóm học sinh theo tiến trình dạy học; quan tâm tiến độhồn thành nhiệm vụ học sinh đểáp dụng biện pháp cụthể, kịp thời giúp đỡhọc sinh vượt qua khó khăn Chấp nhận khác thời gian mức độ hoàn thành nhiệm vụ học sinh; học sinh hoàn thành nhiệm vụnhanh tiến độ chung giao thêm nhiệm vụ học tập giúp đỡ bạn Hằng tuần, giáo viên lưu ý đến học sinh có nhiệm vụchưa hồn thành, giúp đỡ kịp thời đểhọc sinh biết cách hoàn thành nhiệm vụ - Nếu có nhận xét đặc biệt, giáo viên ghi vào phiếu, vở, sản phẩm học tập học sinh kết làm chưa làm được, mức độhiểu biết lực vận dụng kiến thức, mức độthành thạo thao tác, kĩ cần thiết b) Đánh giá hình thành phát triển phẩm chất, lực học sinh Giáo viên quan sát biểu trình học tập, sinh hoạt tham gia hoạt động tập thể đểnhận xét sựhình thành phát triển sốphẩm chất, lực học sinh; từ động viên, khích lệ, giúp học sinh khắc phục khó khăn; phát huy ưu điểm phẩm chất, lực riêng; điều chỉnh hoạt động, ứng xử đểtiến c) Lưu ý Giáo viên không đánh giá cho điểm mà đánh giá nhận xét trình kết học tập học sinh; chủ yếu dùng lời nói để động viên, góp ý, hướng dẫn học sinh, đồng thời ghi lại nhận xét đáng ý vào "Sổtay lên lớp" như: kết quảhọc sinh đạt chưa đạt được; biểu cụ thể hình thành phát triển lực, phẩm chất học sinh; biện pháp áp dụng điều cần đặc biệt lưu ý đểgiúp cho trình theo dõi, giáo dục cá nhân nhóm học sinh học tập, rèn luyện Để đạt hiệu quảcao việc động viên, khích lệhọc sinh, giáo viên cần đặc biệt quan tâm đến đặc điểm tâm sinh lý, hoàn cảnh riêng học sinh đểcó nhận xét thỏa đáng; biểu dương, khen ngợi kịp thời thành tích, tiến bộgiúp học sinh tựtin vươn lên; tuyệt đối tránh nhận xét có tính xúc phạm, làm tổn thương tâm lý học sinh Giáo viên kịp thời trao đổi với cha mẹhọc sinh người có trách nhiệm để có thêm thơng tin phối hợp giúp cho sựhình thành phát triển phẩm chất, lực học sinh Hằng tháng, học sinh cần quan tâm, giáo viên ghi nhận xét vào "Sổtay lên lớp" giáo viên vềthành tích hạn chếnổi bật học tập rèn luyện; biểu phẩm chất, lực; dựkiến áp dụng biện pháp cụthể, riêng biệt nhằm bồi dưỡng học sinh có khiếu, giúp đỡkịp thời học sinh chưa hoàn thành nội dung học tập môn học hoạt động giáo dục tháng

Ngày đăng: 29/08/2017, 00:51

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w