SỞ GD&ĐT THỪA THIÊN HUẾ TRƯỜNG THPT NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2011-2012 MÔN: VẬTLÍ – LỚP 11 Thời gian 45 phút (không kể thời gian phát đề) A Phần chung (Giành cho tất học sinh): (8đ) Câu 1: a) Phát biểu viết biểu thức định luật Culông (1đ) b) Áp dụng: Đặt điện tích điểm q = 2.10-8C, q2 = 10-8C đặt điểm A, B không khí với AB= 10cm Tính lực tĩnh điện chúng ? (1đ) Câu 2: a) Nêu đặc điểm vectơ cường độ điện trường E điện tích điểm Q gây điểm cách đoạn r (1đ) b) Có điện tích điểm q , q2 đặt cách 10cm chân không với q 1= 5.10-9C, q2 = -5.10-9C Xác định độ lớn cường độ điện trường điểm M nằm đường thẳng qua điện tích cách q1 5cm, cách q2 15cm.(1đ) Câu 3: (1đ ) So sánh chất dòng điện chất điện phân chất khí Câu 4: (3đ) Cho mạch điện (hình vẽ) Mỗi nguồn cóE =6V, r = 1Ω, E,r R1 = R2 = R3 = 2Ω a) Tính suất điện động điện trở nguồn R1 b) Tính cường độ dòng điện qua mạch R3 c) Thay R1 bình điện phân đựng dung dịch CuSO4, R2 cực dương đồng, điện trở bình điện phân Rp = Ω Tính khối lượng đồng bám vào Catốt thời gian 965 giây ChoA = 64, n = B Phần riêng ( học sinh học ban làm theo ban đó): (2đ) I Giành cho ban bản: Câu 5: (1đ) Trên vỏ tụ điện có ghi 20μF– 200V, nối hai tụ điện với hiệu điện 120V a) Tính điện tích tụ điện b) Tính điện tích tối đa mà tụ tích Câu 6: (1đ) Một nguồn điện có suất điện động 6V, điện trở 2Ω, mạch có điện trở R Tìm R để công suất tiêu thụ mạch đạt giá trị lớn II Giành cho ban nâng cao: Câu 7: (1đ) Đặt hiệu điện 50V vào hai cực bình điện phân để điện phân dung dịch muối ăn nước người ta thu khí H vào bình tích lít, áp suất khí 1,3 atm nhiệt độ khí 270C Tính công dòng điện điện phân Câu 8: (1đ) Một acquy ô tô cạn có suất điện động 11,6 V điện trở 0,02 Ω cấp điện cho tải 2Ω Một nguồn khác có suất điện động 12,6V điện trở 0,01 Ω mắc với nguồn để hỗ trợ thêm a) Vẽ sơ đồ b) Tính cường độ dòng điện qua nguồn Hết HƯỚNG DẪN CHẤM Câu Câu a - Phát biểu - Viết biểu thức - Giải thích đại lượng Tính F = 0.18.10-3 N ghi công thức (0,25đ) Điểm 0.5 đ 0.25 đ 0.25 đ 1đ Câu a Nêu : - Điểm đặt - Phương - Chiều - Độ lớn 0.25 đ 0.25 đ 0.25 đ 0.25 đ Câu b -Vẽ hình biểu diễn vecto điện trường 0.25 đ 0.25 đ Câu b NỘI DUNG - Áp dụng nguyên lý chồng chất điện trường : = + 0.5 đ Suy EM = Câu Câu - Thay số E = 1,6 104 V/ m - Giống : Đều có hạt tải điện dịch chuyển có hướng - Khác : Chất điện phân ( ion + , ion - ) Kim loại electron 0.5 đ 0.5 đ a Tính :- Eb = 18 V - rb = Ω b Tính : - R1, = 1Ω - RN = Ω Áp dụng định luât ôm cho toàn mạch Tính I = A Câu Áp dụng : m = = 1,5 A It 0.25 đ 0.25 đ 0.25 đ 0.25 đ Thay số m = 0,48 g Câu a Áp dụng : Q = C.U Thay số : Q = 24.10- C b Qmax = C.Umax Thay số : Qmax = 4.10-3 C Câu Lập luận P= Pmax suy Áp dụng : PV = RT m = 0.25 đ 0.25 đ 0.5 đ 0.25 đ 0.25 đ 0.25 đ 0.25 đ c Ta có R1 = Rp =R2 Suy I1 = I2 = 0.5 đ 0.5 đ 1đ = R=r =2Ω Thay số 0.25 đ 0.25 đ 0.25 đ 0,25đ Câu Áp dụng : m = q= Thay số - A = qU - Tính A = 0.509 ( MJ ) - Vẽ mạch - Viết biểu thức định luật ôm cho nguồn thứ - Viết biểu thức định luật ôm cho nguồn thứ hai - Viết mối liên hệ : I = I1+ I2 Tính Lưu ý: Học sinh làm theo cách khác cho điểm tối đa Sai đơn vị trừ 0,25 đ cho toàn thi 0.25 đ 0.25 đ 0.25 đ 0.25 đ ... định luật ôm cho nguồn thứ hai - Viết mối li n hệ : I = I1+ I2 Tính Lưu ý: Học sinh làm theo cách khác cho điểm tối đa Sai đơn vị trừ 0,25 đ cho toàn thi 0.25 đ 0.25 đ 0.25 đ 0.25 đ