1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

ĐỀ THI học kỳ i VAN 6 THƯƠNG nôp TRUONG

6 68 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 88 KB

Nội dung

ĐỀ THI HỌC KỲ I - (NĂM HỌC: 2011-2012) MÔN NGỮ VĂN ĐỀ SỐ Thời gian 90 phút (không kể chép đề) I/MỤC TIÊU ĐỀ KIỂM TRA: 1/Kiến thức: hệ thống, củng cố kiến thức phân môn: Văn, tiếng việt, Tập làm văn học kì I.để đánh giá mức độ đạt chuẩn kiến thức kĩ chương trình học kì I, môn Ngữ văn lớp theo nội dung Văn học, tiếng Việt, Tập làm văn với mục đích đánh giá lực đọc - hiểu tạo lập văn học 2/Kĩ năng: rèn kĩ nhận biết, tư vận dụng 3/Thái độ: Có ý thức hoàn thành tốt làm II/ HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA: - Hình thức đề kiểm tra: Tự luận - Cách tổ chức kiểm tra: cho HS làm kiểm tra tự luận 90 phút III/ THIẾT LẬP MA TRẬN: Mức độ Vận dụng Tên Nhận biết Thông hiểu Cộng Cấp độ Chủ đề Cấp độ thấp cao 1 Văn -Nhớ thể loại -Văn học dân văn học dân Rút gian gian học cho thân -Nhớ ý nghĩa truyện Ếch ngồi đáy giếng Số câu Số câu:1,5 Số câu:0,5 Số câu: Số điểm Số điểm:2,5 Số điểm:0,5 điểm:3 Tỉ lệ % 25% 0,5% =30% Tiếng Việt -Nhớ khái niệm -Đặt câu có sử -Chỉ từ từ dụng từ gạch chân từ Số câu Số câu:0,5 Số câu: 0,5 Số câu: Số điểm Số điểm:1 Số điểm: điểm:2 Tỉ lệ % 10% 10% =20% Tập làm -Kể gia văn: -Tự đình em Số câu Số câu: Số câu: Số điểm Số điểm: điểm: Tỉ lệ % 50% =50% Tổng số câu Số câu: Số câu: 0,5 Số câu:0,5 Số câu: Số câu: Tổng số điểm Tỉ lệ % Số điểm:3,5 35% Số điểm: 10% Số điểm:0,5 0,5% Số điểm: 50% Số điểm: 10 100% ĐỀ THI HỌC KỲ I - (NĂM HỌC: 2011-2012) MÔN NGỮ VĂN ĐỀ SỐ Thời gian 90 phút (không kể chép đề) I/MỤC TIÊU ĐỀ KIỂM TRA: 1/Kiến thức: hệ thống, củng cố kiến thức phân môn: Văn, tiếng việt, Tập làm văn học kì I.Thu thập thông tin để đánh giá mức độ đạt chuẩn kiến thức kĩ chương trình học kì I, môn Ngữ văn lớp theo nội dung Văn học, tiếng Việt, Tập làm văn với mục đích đánh giá lực đọc - hiểu tạo lập văn học sinh 2/Kĩ năng: rèn kĩ nhận biết, tư vận dụng 3/Thái độ: Có ý thức hoàn thành tốt làm II/ HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA: - Hình thức đề kiểm tra: Tự luận - Cách tổ chức kiểm tra: cho HS làm kiểm tra tự luận 90 phút III/ THIẾT LẬP MA TRẬN: Mức độ Tên Vận dụng Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Cộng Cấp độ Cấp độ cao thấp Văn -Nhớ thể -Văn học dân loại văn Rút gian học dân gian học cho -Nhớ ý nghĩa thân truyện Thầy bói xem voi Số câu Số câu:1,5 Số câu:0,5 Số câu: Số điểm Số điểm:2,5 Số điểm:0,5 điểm:3 Tỉ lệ % 25% 0,5% =30% Tiếng Việt -Nhớ khái -Đặt câu có sử -Danh từ niệm danh dụng danh từ từ gạch chân danh từ Số câu Số câu:0,5 Số câu: 0,5 Số câu: Số điểm Số điểm:1 Số điểm: điểm:2 Tỉ lệ % 10% 10% =20% Tập làm -Kể gia văn-Tự đình em Số câu Số điểm Tỉ lệ % Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ % Số câu: Số điểm:3,5 35% Số câu: 0,5 Số điểm: 10% Số câu:0,5 Số điểm:0,5 0,5% Số câu: Số điểm: 50% Số câu: Số điểm: 50% Số câu: điểm: =50% Số câu: Số điểm: 10 100% ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I- NĂM HỌC: 2011-2012 MÔN : NGỮ VĂN - ĐỀ SỐ Câu 1: Kể tên thể loại văn học dân gian mà em học? (1đ) Câu 2: Trình bày ý nghĩa truyện Ếch ngồi đáy giếng? Từ em rút học cho thân (2đ) Câu 3: Thế từ? Đặt câu có sử dụng từ gạch chân từ ấy? (2đ ) Câu 4: Hãy kể gia đình (5đ) ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I- NĂM HỌC: 2011-2012 MÔN : NGỮ VĂN - ĐỀ SỐ 2: Câu 1: Kể tên thể loại văn học dân gian mà em học? (1đ) Câu 2: Trình bày ý nghĩa truyện Thầy bói xem voi? Từ em rút học cho thân (2đ) Câu 3: Thế danh từ? Đặt câu có sử dụng danh từ gạch chân danh từ ấy? (2đ) Câu 4: Hãy kể gia đình (5đ) HƯỚNG DẪN CHẤM, BIỂU ĐIỂM – ĐỀ SỐ Câu 1: - Các thể loại văn học dân gian: Truyền thuyết (0,25) Truyện cổ tích (0,25) Truyện ngụ ngôn (0,25) Truyện cười (0,25) Câu 2: *Ý nghĩa truyện Ếch ngồi đáy giếng: Từ câu chuyện cách nhìn giới bên qua miệng giếng bé nhỏ Ếch, truyện Ếch ngồi đáy giếng ngụ ý phê phán kẻ hiểu biết nông cạn mà lại huênh hoang (0,75đ) - Khuyên nhủ người ta phải cố gắng mở rộng tầm hiểu biết mình, không chủ quan kiêu ngạo.(0,75đ) * Bài học: - Phải mở rộng tầm hiểu biết mình, không huênh hoang kiêu ngạo trước người khác (0,5đ) Câu 3: -Chỉ từ từ dùng để trỏ vật, nhằm xác định vị trí (định vị) vật không gian thời gian (1.0đ) -Học sinh đặt câu có sử dụng từ gạch chân từ.(1đ) Câu 4: (5đ) * Yêu cầu hình thức: -Học sinh biết viết đặc trưng thể loại văn tự học -Bài văn trình bày mạch lạc, rõ ràng, chi tiết hình ảnh trình bày thứ tự Diễn đạt trôi chảy, sáng; không mắc lỗi tả, ngữ pháp thông thường; chữ viết cẩn thận, đẹp *Yêu cầu nội dung: Học sinh có nhiều cách viết khác cần đảm bảo nội dung sau: a.MB: - Lí kể gia đình (1.0đ) b.TB: - Giới thiệu gia đình mình, gia đình gồm (0,5đ) -Kể bố: + Nghề nghiệp, tính tình (0,5đ) tình cảm với gia đình, (0,5đ) -Kể mẹ: + hình dáng, cử mẹ với gia đình, (0,5đ) -Kể anh, chị em (nếu có): làm gì, ấn tượng điều anh(chị).(0,5đ) - Tình yêu người gia đình nào? Với em (0,5đ) c.KB: - Nêu tình cảm gia đình.(1đ) *Lưu ý: -Điểm trừ tối đa viết không bảo đảm bố cục văn tự điểm -Điểm trừ tối đa làm mắc nhiều lỗi tả điểm -Điểm trừ tối đa viết có nhiều lỗi diễn đạt điểm Gvbm: Hoàng Thị Hoài Thương HƯỚNG DẪN CHẤM, BIỂU ĐIỂM – ĐỀ SỐ Câu 1: - Các thể loại văn học dân gian: Truyền thuyết (0,25) Truyện cổ tích (0,25) Truyện ngụ ngôn (0,25) Truyện cười (0,25) Câu 2: Ý nghĩa truyện Thầy bói xem voi: - Từ câu chuyện chế giễu cách xem voi phán voi năm ông thầy bói,Truyện Thầy bói xem voi khuyên nhủ người tìm hiểu vật, việc phải xem xét chúng cách toàn diện (1,đ) - Bài học: Khi xem xét vật tượng , phải biết xem xét vật cách toàn diện, biết lắng nghe ý kiến người khác (1,đ) Câu 3: (2đ) -Danh từ từ người, vật, tượng, khái niệm, (1,đ) -Học sinh đặt câu có sử dụng danh từ gạch chân danh từ.(1đ) Câu 4: (5đ) * Yêu cầu hình thức: -Học sinh biết viết đặc trưng thể loại văn tự học -Bài văn trình bày mạch lạc, rõ ràng, chi tiết hình ảnh trình bày thứ tự Diễn đạt trôi chảy, sáng; không mắc lỗi tả, ngữ pháp thông thường; chữ viết cẩn thận, đẹp *Yêu cầu nội dung: Học sinh có nhiều cách viết khác cần đảm bảo nội dung sau: a.MB: - Lí kể gia đình (1.0đ) b.TB: - Giới thiệu gia đình mình, gia đình gồm (0,5đ) -Kể bố: + Nghề nghiệp, tính tình (0,5đ) tình cảm với gia đình, (0,5đ) -Kể mẹ: + hình dáng, cử mẹ với gia đình, (0,5đ) -Kể anh, chị em (nếu có): làm gì, ấn tượng điều anh(chị).(0,5đ) - Tình yêu người gia đình nào? Với em (0,5đ) c.KB: - Nêu tình cảm gia đình.(1đ) *Lưu ý: -Điểm trừ tối đa viết không bảo đảm bố cục văn tự điểm -Điểm trừ tối đa làm mắc nhiều lỗi tả điểm -Điểm trừ tối đa viết có nhiều lỗi diễn đạt điểm Gvbm: Hoàng Thị Hoài Thương ... i m Tỉ lệ % Số i m:3,5 35% Số i m: 10% Số i m:0,5 0,5% Số i m: 50% Số i m: 10 100% ĐỀ THI HỌC KỲ I - (NĂM HỌC: 2011-2012) MÔN NGỮ VĂN ĐỀ SỐ Th i gian 90 phút (không kể chép đề) I/ MỤC TIÊU... đa làm mắc nhiều l i tả i m - i m trừ t i đa viết có nhiều l i diễn đạt i m Gvbm: Hoàng Thị Ho i Thương HƯỚNG DẪN CHẤM, BIỂU I M – ĐỀ SỐ Câu 1: - Các thể lo i văn học dân gian: Truyền thuyết... V i em (0,5đ) c.KB: - Nêu tình cảm gia đình.(1đ) *Lưu ý: - i m trừ t i đa viết không bảo đảm bố cục văn tự i m - i m trừ t i đa làm mắc nhiều l i tả i m - i m trừ t i đa viết có nhiều l i diễn

Ngày đăng: 28/08/2017, 22:34

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w