KỲ THI HỌC SINH GIỎI TRƯỜNG KHỒI 10 MÔN SINH HỌC NĂM HỌC 2007- 2008 Thời gian: 150phút PhầnI: Dùng chung cho mọi học sinh Câu1( 4đ ): Trình bày cấu trúc và chức năng của nhân tế bào? Câu2( 4đ ): 1. Khi được chiếu sáng cây sẽ giải phóng oxi. Khí oxi đó bắt nguồn từ đâu? giải thích cơ chế? 2. Cho sơ dồ cố định CO 2 ở thực vật C 3 ( chu trình C 3 ) : 3CO 2 3RiDP 6APG ( 6C 3 ) 6AIPG ( 6C 3 ) C 6 H 12 O 6 a ) Tương ứng với các chữ cái ( A, B, C ) trên sơ đồ là những giai đoạn nào trong chu trình ? b) Các sản phẩm của pha sang được pha tối sử dụng như thế nào ? Câu 3: (6đ) 1. Gỉa sử một mạch đơn ADN có tỷ lệ A + G / T + X = 0,25 thì tỷ lệ này ở mạch bổ sung và trên cả phân tử là bao nhiêu? 2. Một gen cấu trúc trong tế bào nhân chuẩn có chứa 720 cặp nuclêôtit sẽ có thể chứa đủ thông tin để mã hoá cho một mạch polypeptit có: a. Khoảng chừng 480 axit amin. b. Đúng 240 axit amin. c. Hơn 240 axit amin. d. Không tới 240 axit amin. Chọn và giải thích câu đúng? 3. Xác định câu nào sau đây đúng hoặc sai. Giải thích. a. Ở sinh vật nhân chuẩn, có nguyên tắc bổ sung thể hiện trong cấu trúc phân tử ADN, tARN và rARN. b. Cấu trúc bậc 4 của Prôtêin là một chuỗi polypeptit xoắn cuộn phức tạp trong không gian. Câu 4.(3,0 điểm) Tại sao nói hô hấp là một quá trình oxi hoá khử? PhầnII: Dành riêng cho từng đối tượng học sinh Câu 5a.(4 điểm) dành cho học sinh học sách nâng cao Sơ đồ sau đây biểu diễn hàm lượng ADN trong một tế bào của quá trình phân bào (a:Hàm lượng AND) Hàm lượng ADN trong 1 tế bào 4a 2a a I II III IV V VI Thời gian a. Đây là quá trình phân bào gì? b. Xác định các giai đoạn tương ứng: I, II, III, IV, V, VI trong sơ đồ trên. Câu 5b.(4 điểm) dành cho học sinh học sách cơ bản Gọt vỏ 1 củ khoai tây rồi cắt làm đôi, khoét bỏ phần ruột tạo 2 cốc A và B. Đặt 2 cốc bằng củ khoai vào 2 đĩa petri. - Lấy 1 củ khoai khác có kích thước tương tự đem đun trong nước sôi trong 5 phút. Gọt vỏ rồi cắt đôi. Khoét ruột 1 nửa củ tạo thành cốc C. Đặt cốc C vào đĩa petri. - Cho nước cất vào các đĩa petri. - Rót dung dịch đường đậm đặc vào cốc B và C. Đánh dấu nước dung dịch bằng kim ghim. -Để yên 3 cốc A, B, C trong 24 giờ. a. Mức dung dịch đường trong cốc B và C thay đổi thế nào? Tại sao? b. Trong cốc A có nước không? Tại sao? A B C ---------------------HẾT--------------------- . Tại sao? b. Trong cốc A có nước không? Tại sao? A B C -- -- - -- - -- - -- - -- - -- - -HẾT -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - . C vào đĩa petri. - Cho nước cất vào các đĩa petri. - Rót dung dịch đường đậm đặc vào cốc B và C. Đánh dấu nước dung dịch bằng kim ghim. - Để yên 3 cốc A,