1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

De KT

9 246 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 398,5 KB

Nội dung

SỞ GD- ĐT KHÁNH HOÀ TRƯỜNG THPT TRẦN QUÝ CÁP ĐỀ THI HỌC KỲ I NĂM HỌC 2007 - 2008 MÔN THI : VẬT LÝ. KHỐI : 11 NÂNG CAO THỜI GIAN LÀM BÀI : 45 PHÚT ☺☺☺ ĐỀ 1 A - PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN ( 5 điểm ). Thời gian làm bài : 20 phút. CÂU 1 ( 0,25 đ ): Có hai điện tích q 1 và q 2 , chúng đẩy nhau. Khẳng định nào sau đây là đúng ? A. q 1 > 0 và q 2 < 0 ; B. q 1 < 0 và q 2 > 0 ; C. q 1. q 2 > 0 ; D. q 1. q 2 < 0 ; CÂU 2 ( 0,5 đ ): Hai điện tích q 1 = 5.10 -9 (C) ; q 2 = - 5.10 -9 (C) đặt tai hai điểm cách nhau 10 (cm) trong chân không. Cường độ điện trường tại điểm nằm trên đường thẳng đi qua hai điện tích và cách đều hai điện tích là : A. E = 18000 ( m V ) ; B. E = 36000 ( m V ) ; C. E = 1,800 ( m V ) ; D. E = 0 ( m V ) CÂU 3 ( 0,5 đ ): Bộ tụ điện gồm ba tụ điện : C 1 = 10 ( µ F), C 2 = 15 ( µ F), C 3 = 30 ( µ F), mắc nối tiếp với nhau. Điện dung của bộ tụ điện là : A. C b = 5 ( µ F) ; B. C b = 10 ( µ F) ; C. C b = 15 ( µ F) ; D. C b = 55 ( µ F) ; CÂU 4 ( 0,25 đ ) : Một điện tích q = 1 ( µ C ) di chuyển từ điểm A đến điểm B trong điện trường, nó thu được một năng lượng W = 0,2 (mJ). Hiệu điện thế giữa hai điểm A, B là : A. U = 0,20 (V) B. U = 0,02(mV) C. U = 200 (kV) D. U = 200 (V) CÂU 5 ( 0,25 đ ) : Gọi Q, C và U là điện tích, điện dung và hiệu điện thế giữa hai bản của một tụ điện. A. C tỉ lệ thuận với Q. B. C tỉ lệ nghịch với U. C. C phụ thuộc vào Q và U. D. C không phụ thuộc vào Q và U. Hãy chọn câu phát biểu đúng. CÂU 6 ( 0,25 đ ): Chọn câu đúng : Khi giảm đồng thời khoảng cách và độ lớn của mỗi điện tích điểm xuống còn một nửa thì lực tương tác giữa chúng A. Tăng gấp đôi. B. Giảm đi một nửa. C. Giảm đi bốn lần. D. Không thay đổi. CÂU 7 ( 0,5 đ ) : Hai quả cầu kim loại nhỏ kích thước giống nhau lần lượt mang điện tích q 1 = 3.10 -6 C và q 1 = 10 -6 C. Cho hai quả cầu tiếp xúc nhau, sau khi trao đổi điện tích xong đem chúng ra xa nhau, điện tích của mỗi quả cầu lúc này là : A. 4.10 -6 C. B. 2.10 -6 C. C. 3.10 -6 C. D. 10 -6 C. Câu 8 ( 0,25 đ ): Kết luận nào sau đây là sai ? A. Các đường sức do con người tạo ra để mô tả điện trường B. Đường sức của điện trường đều là những đường thẳng song song cách đều nhau C. Điện trường đều là điện trường được tạo ra bởi một điện tích điểm D. Các đường sức thường là đường cong nhưng có một số trường hợp là đường thẳng CÂU 9 ( 0,25 đ ): Chọn công thức đúng : Điện trở của dây kim loại phụ thuộc vào nhiệt độ được diễn tả theo công thức A. R t = R 0 (1- α ∆ t) B. R t = R 0 (1 + α ∆ t) C. R t = R 0 ( α ∆ t - 1) D. R t = α R 0 ∆ t (Với ∆ t = t – t 0 ) CÂU 10 ( 0,5 đ ) : Chọn đáp án đúng Biết Niken có khối lượng mol nguyên tử A = 58,71 g/mol và n = 2, bằng phương pháp điện phân, trong thời gian 1 giờ , cho dòng điện có cường độ 10 A chạy qua bình điện phân thì khối lượng Niken bám vào catôt của bình là A. 8.10 -3 kg. B. 10,95.10 -3 kg. C. 12,35.10 -3 kg. D. 15,27.10 -3 kg. CÂU 11 ( 0,,25 đ ): Chọn câu đúng. Một nguồn điện với suất điện động ξ , điện trở trong r, mắc với một điện trở ngoài R = r, cường độ dòng điện trong mạch là I. Nếu thay nguồn điện đó bằng ba nguồn điện giống hệt nó mắc song song thì cường độ dòng điện trong mạch: A. vẫn bằng I. B. bằng 1,5.I. C. bằng 3 4 .I D. bằng 4 I CÂU 12 ( 0,25 đ ): Một nguồn điện với suất điện dộng ξ , điện trở trong r, mắc với điện trở ngoài R = r thì cường độ trong mạch là I. Nếu thay nguồn điện bằng hai nguồn điện giống hệt nó mắc nối tiếp, thì cường độ dòng điện trong mạch A. bằng 3.I B. bằng 2.I C. bằng 2 3 .I D. bằng 3 4 .I CÂU 13 ( 0,25 đ ): Câu nào dưới đây nói về hạt tải điện trong môi trường là không đúng ? A. Trong môi trường dẫn điện, hạt tải điện có thể là các hạt mang điện âm hoặc dương (êlectron, ion dương, ion âm,…). B. Trong kim loại, hạt tải điện là êlectron tự do. C. Trong chất lỏng, hạt tải điện là ion dương và ion âm. D. Trong chất khí, hạt tải điện là ion dương và êlectron tự do. CÂU 14 ( 0,25 đ ): Xét đoạn mạch như hình vẽ. Hiệu diện thế hai điểm A, B có giá trị nào sau đây ? A. U AB = 1 ξ + 2 ξ _ ( r 1 + r 2 + R ).I A I B B. U AB = 1 ξ _ 2 ξ _ ( r 1 + r 2 + R ).I C. U AB = 2 ξ + 1 ξ _ ( r 1 + r 2 + R ).I 1 ξ , r 1 R 2 ξ , r 2 D. Một giá trị khác CÂU 15 ( 0,5 đ ) : Cho mạch điện như hình vẽ. ξ , r Biết : ξ = 12 V. r =1 Ω , R 1 = 4 Ω , R 2 = 5 Ω , C = 3 µ F. Điện tích tụ điện có giá trị nào sau đây ? R 1 R 2 A. 12 µ C. B. 18 µ C. C. 24 µ C. D. 3 µ C. C SỞ GD- ĐT KHÁNH HOÀ TRƯỜNG THPT TRẦN QUÝ CÁP ĐỀ THI HỌC KỲ I NĂM HỌC 2007 - 2008 MÔN THI : VẬT LÝ. KHỐI : 11 NÂNG CAO THỜI GIAN LÀM BÀI : 45 PHÚT ☻☻☻ ĐỀ 2 A - PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN ( 5 điểm ). Thời gian làm bài : 20 phút. CÂU 1 ( 0,25 đ ) : Có hai điện tích q 1 và q 2 , chúng hút nhau. Khẳng định nào sau đây là đúng ? A. q 1 > 0 và q 2 > 0 ; B. q 1 < 0 và q 2 < 0 ; C. q 1. q 2 > 0 ; D. q 1. q 2 < 0 ; CÂU 2 ( 0,5 đ ) : Hai điện tích q 1 = 5.10 -9 (C) ; q 2 = - 5.10 -9 (C) đặt tai hai điểm cách nhau 20 (cm) trong chân không. Cường độ điện trường tại điểm nằm trên đường thẳng đi qua hai điện tích và cách đều hai điện tích là : A. E = 18000 ( m V ) ; B. E = 36000 ( m V ) ; C. E = 9000 ( m V ) ; D. E = 0 ( m V ) ; CÂU 3 ( 0,5 đ ) : Bộ tụ điện gồm ba tụ điện : C 1 = 10 ( µ F), C 2 = 15 ( µ F), C 3 = 30 ( µ F), mắc song song với nhau. Điện dung của bộ tụ điện là : A. C b = 5 ( µ F) ; B. C b = 10 ( µ F) ; C. C b = 15 ( µ F) ; D. C b = 55 ( µ F) ; CÂU 4 ( 0,25 đ ) : Một điện tích q = 2 ( µ C ) di chuyển từ điểm A đến điểm B trong điện trường, nó thu được một năng lượng W = 0,2 (mJ). Hiệu điện thế giữa hai điểm A, B là : A. U = 0,20 (V) B. U = 0,02(mV) C. U = 100 (V) D. U = 200 (V) CÂU 5( 0,25 đ ) : Chọn câu sai : Gọi Q, C và U là điện tích, điện dung và hiệu điện thế giữa hai bản của một tụ điện. A. Q tỉ lệ thuận với U. B. U tỉ lệ thuận với Q C. C phụ thuộc vào Q và U. D. C không phụ thuộc vào Q và U. CÂU 6 ( 0,25 đ ): Chọn câu đúng : Khi tăng đồng thời khoảng cách và độ lớn của mỗi điện tích điểm lên gấp đôi thì lực tương tác giữa chúng A. Tăng gấp đôi. B. Không thay đổi. C. Giảm đi một nửa. D. Giảm đi bốn lần . CÂU 7 ( 0,5 đ ): Hai quả cầu kim loại nhỏ kích thước giống nhau lần lượt mang điện tích q 1 = - 7.10 -5 C và q 1 = 3.10 -5 C. Cho hai quả cầu tiếp xúc nhau, sau khi trao đổi điện tích xong đem chúng ra xa nhau, điện tích của mỗi quả cầu lúc này là : A. -4.10 -5 C B. -10.10 -5 C C. -2.10 -5 C D. 10.10 -5 C CÂU 8 ( 0,25 đ ) : Kết luận nào sau đây là sai ? A. Các đường sức do điện trường tạo ra. B. Hai đường sức không cắt nhau. C. Qua bất kì một điểm nào trong điện trường cũng có thể vẽ một dường sức. D. Đường sức của điện trường tĩnh không khép kín. CÂU 9 ( 0,25 đ ) 9: Chọn công thức đúng : Điện trở suất của dây kim loại phụ thuộc vào nhiệt độ được diễn tả theo công thức A. ρ t = ρ 0 (1- α ∆ t) B. ρ t = ρ 0 (1 + α ∆ t) C. ρ t = ρ 0 ( α ∆ t - 1) D. ρ t = α ρ 0 ∆ t (Với ∆ t = t – t 0 ) CÂU 10 ( 0,5 đ ) : Chọn đáp án đúng Biết Niken có khối lượng mol nguyên tử A = 58,71 g/mol và n = 2, bằng phương pháp điện phân, trong thời gian 0,5 giờ , cho dòng điện có cường độ 10 A chạy qua bình điện phân thì khối lượng Niken bám vào catôt của bình là A. 8.10 -3 kg B. 10,95.10 -3 kg C. 5,475.10 -3 kg . D.15,27.10 -3 kg. CÂU 11 ( 0,25 đ ) : Chọn câu đúng. Một nguồn điện với suất điện động ξ , điện trở trong r, mắc với một điện trở ngoài R = r, cường độ dòng điện trong mạch là I. Nếu thay nguồn điện đó bằng hai nguồn điện giống hệt nó mắc song song thì cường độ dòng điện trong mạch: A. vẫn bằng I. B. bằng 1,5.I C. bằng 3 4 .I D. bằng 4 I CÂU 12 ( 0,25 đ ): Một nguồn điện với suất điện dộng ξ , điện trở trong r, mắc với điện trở ngoài R = r thì cường độ trong mạch là I. Nếu thay nguồn điện bằng ba nguồn điện giống hệt nó mắc nối tiếp, thì cường độ dòng điện trong mạch A. bằng 3.I B. bằng 2.I C. bằng 2 3 .I D. bằng 3 4 .I CÂU 13 ( 0,25 đ ): Câu nào sai A. Dòng điện trong kim loại là dòng chuyển dời có hướng của các êlectron tự do ngược chiều điện trường. B. Dòng điện trong chân không là dòng dịch chuyển có hướng của các êlectron bứt ra từ mặt catôt bị đốt nóng. C. Dòng điện trong chất điện phân là dòng chuyển dời có hướng của các ion dương theo chiều điện trường về cực âm và các ion âm và êlectron tự do ngược chiều điện trường về dương cực. D. Dòng điện trong chất khí là dòng chuyển dời có hướng của các ion âm và êlectron tự do ngược chiều điện trường và của các ion dương theo chiều điện trường. CÂU 14 ( 0,25 đ ): Xét đoạn mạch như hình vẽ. Hiệu diện thế hai điểm A, B có giá trị nào sau đây ? C. U AB = 1 ξ + 2 ξ + ( r 1 + r 2 + R ).I A B B.U AB = 1 ξ _ 2 ξ + ( r 1 + r 2 + R ).I C. U AB = 2 ξ _ 1 ξ + ( r 1 + r 2 + R ).I 1 ξ , r 1 R 2 ξ , r 2 D. Một giá trị khác CÂU 15 ( 0,5 đ ) : Cho mạch điện như hình vẽ. ξ , r Biết : ξ = 9 V. r =1 Ω , R 1 = 4 Ω , R 2 = 5 Ω , C = 2 µ F. Điện tích tụ điện có giá trị nào sau đây ? R 1 R 2 A. 9 µ C. B. 18 µ C. C. 24 µ C. D. 32 µ C. C B - PHẦN TỰ LUẬN ( 5 điểm ). Thời gian làm bài : 25 phút. Bài 1 : Hai điện tích dương q 1 = q và q 2 = 4.q đặt cố định cách nhau một đoạn d trong không khí . Phải đặt điện tích q 0 ở đâu, cách q 1 ( hoặc q 2 ) bằng bao nhiêu so với d để q 0 nằm cân bằng ? Ở vị trí đó q 0 nhận giá trị dương hay âm. Giá trị dương hay âm thì cân bằng của q 0 là bền (xét theo phương là đường thẳng nối q 1 q 2 ) Bài 2 : Cho mạch điện như hình vẽ. Biết ξ = 9 V; r = 1 Ω ; đèn Đ 1 : 6 V – 3 W; đèn Đ 2 : 3 V; 1,5 W.Các đèn sáng bình thường. Tính : A. Điện trở các đèn ?. Cường độ dòng điện qua các đèn Đ 1 , Đ 2 , cường dộ dòng qua mạch chính (qua R 1 ) B. Điện trỏ R 1 và R 2 ? C. Nếu thay chỗ R 2 bằng một bình điện phân có điện cực dương làm bằng đồng và dung dịch điện phân là muối sunphát đồng, bình điện phân có điện trở cũng bằng R 2 .Tính lượng đồng bám ở cực âm sau 16 phút 5 giây điện phân. Biết khối lượng mol nguyên tử đồng A = 64 g/mol và n = 2, hằng số F = 96500 C/mol. ξ , r R 1 Đ 1 A B R 2 Đ 2 ĐÁP ÁN BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ I – MÔN VẬT LÍ ( NÂNG CAO) I - PHẦN TRẮC NGHIỆM Đề 1: Câu 1: C Hai điện tích cùng dấu đấy nhau. Chọn C Câu 2: B Từ E = 1 E + 2 E và ↑↑ 1 E 2 E ⇒ E = E 1 + E 2 = 2.E 1 = 2.E 2 = 2.k 2 r q = 2 . 9.10 -9 . 22 9 )10.5( 10.5 − − = 36000 (V/m). Chọn B. Câu 3: A Áp dụng C 1 = 1 1 C + 2 1 C + 3 1 C ⇒ C = 5 F µ . Chọn A Câu 4: D Áp dụng U = q A = q W¦ = 6 3 10 10.2,0 − − = 200 (V). Chọn D Câu 5: D C không phụ thuộc vào Q, U. Chọn D Câu 6: D. Áp dụng F = k 2 21 r qq F ’ = k 2.2 . 21 qq . 2 4 r = F. Chọn D Câu 7: B Điện tích mỗi quả cầu là q = 2 21 qq + = 2. 10 -6 (C). Chọn B Câu 8: C Điện tích điểm không thể tạo ra điện trường đều. Chọn C. Câu 9: B Công thức đúng là B. Chọn B Câu 10: B. Áp dụng công thức Faraday m g = 96500 1 . n A .I.t = 96500 1 2 71,98 .10.3600 = 10,95.10 -3 kg. Chọn B. Câu 11: B Áp dụng I = rR N + ξ = r2 ξ (1) Mắc song song I ’ = ' ' rR N + ξ = 3 r r + ξ (2) Từ (1); (2) ⇒ I ’ = 1,5.I. Chọn B Câu 12: D Tương tự câu 11 với trường hợp mắc nối tiếp ξξ 2 ' = và r ’ = 2.r dễ dàng tính được I ’ = 3 4 I Chọn D Câu 13: D Hạt tải điện trong chất khí là ion dương, ion âm và electron. Chọn D Câu 14: B Công thúc B đúng. Chọn B. Câu 15: B. Tính dòng điện trong mạch chính I = rR N + ξ = 154 12 ++ = 1,2 (A). ⇒ U C = I.R 2 = 1,2.5 = 6 (V) q = C.U C = 3.10 -6 .5 = 18 ( C µ ). Chọn B Đề 2: Câu 1: D Hai điện tích trái dấu thì hút nhau. Chọn D Câu 2: C. Từ E = 1 E + 2 E và ↑↑ 1 E 2 E ⇒ E = E 1 + E 2 = 2.E 1 = 2.E 2 = 2.k 2 r q = 2 . 9.10 -9 . 22 9 )10.20( .10.5 − − = 9000 (V/m). Chọn C Câu 3: D. Áp dụng C b = C 1 + C 2 + C 3 ⇒ C b = 55 ( F µ ). Chọn D. Câu 4: C. Áp dụng U = q A = q W¦ = 2 1 . 6 3 10 10.2,0 − − = 100 (V). Chọn C. Câu 5: C. C không phụ thuộc vào Q, U. Chọn C. Câu 6: B Áp dụng F = k 2 21 r qq F ’ = k 2 21 )2( 2.2 r qq = F. Chọn B. Câu 7: C. Điện tích mỗi quả cầu là q = 2 21 qq + = - 2. 10 - 5 (C). Chọn C. Câu 8: A. Đường sức do người ta tạo ra để mô phỏng điện trường. Chọn A. Câu 9: B Công thức đúng là B. Chọn B Câu 10: C Áp dụng công thức Faraday m g = 96500 1 . n A .I.t = 96500 1 2 71,98 .10.1800 = 5,475.10 -3 kg. Chọn C. Câu 11: C. Áp dụng I = rR N + ξ = r2 ξ (1) Mắc song song I ’ = ' ' rR N + ξ = 2 r r + ξ (2) Từ (1); (2) ⇒ I ’ = 3 4 .I. Chọn C. Câu 12: C. Tương tự câu 11 với trường hợp mắc nối tiếp ξξ 3 ' = và r ’ = 3.r dễ dàng tính được I ’ = 1,5.I Chọn C. Câu 13: C. Dòng điện trong chất điện phân là dòng chuyển dời có hướng của ion dương theo chiều điện trường và ion âm theo chiều ngược lại. Chọn C. Câu 14: C. Công thúc C đúng. Chọn C. Câu 15: A. Tính dòng điện trong mạch chính I = rR N + ξ = 154 9 ++ (A) = 0,9 (A). ⇒ U C = I.R 2 = 0,9.5 = 4,5 (V) q = C.U C = 2.10 -6 .4,5 = 9 ( C µ ). Chọn B II - PHẦN TỰ LUẬN BÀI 1: Lực tác dụng lên q 0 là 1 F và 2 F do q 1 và q 2 gây ra, để q 0 cân bằng thì 1 F + 2 F = 0 nên q 0 phải nằm trong đoạn thẳng nối q 1 q 2 ( 0,5 điểm ) Gọi x là khoảng cách từ q 0 đến q 1 ( d> x >0) Thì d – x là khoảng cách q 0 đến q 2 ( d – x > 0) Từ F 1 = F 2 ⇔ k 2 01 x qq = k 2 02 )( xd qq − ⇒ x = 3 d ( 0,5 điểm ) q 0 có thể nhận giá trị dương hoặc âm đều được cả ( 0,5 điểm ) Nếu q 0 > 0 thì cân bằng là bền vì nếu q o lệch khỏi vị trí cân bằng thì nó có xu hướng trở về vị trí cũ ( xét theo phương q 1 q 2 ) Néu q 0 < 0 thì cân bằng là không bền vì nếu q 0 lệch khỏi vị trí thì nó không có xu hướng trở về vị trí cũ (xét theo phương q 1 q 2 ) ( 0,5 điểm ) BÀI 2 : A) R d1 = dm dm P U 2 = 3 6 2 = 12 ( Ω ) R d2 = Pdm U dm 2 = 5,1 3 2 = 6 ( Ω ) ( 0,5 điểm ) I 1 = I dm1 = dm dm U P = 6 3 = 0,5 (A) I 2 = I dm2 = dm dm U P = 3 5,1 = 0,5 (A) I = I 1 + I 2 = 0,5 +0,5 = 1 (A) ( 0,5 điểm ) B) Hiệu điện thế U N = ξ - I r = 9 – 1 . 1 = 8 (V) U 1 = U N – U dm1 = 8 – 6 = 2 (V) U 2 = U dm1 - U dm2 = 6 – 3 = 3 (V) Điên trở R 1 = I U 1 = 1 2 = 2 ( Ω ) ( 0,5 điểm ) R 2 = 2 2 I U = 5,0 3 = 6 ( Ω ) ( 0,5 điểm ) C) Dòng điện chạy qua bình điện phân là I P = I 2 = 0,5 (A) m Cu = F 1 n A I t = 2.96500 965.5,0.64 = 16.10 -2 (g) = 0,16 (g) ( 1 điểm ) ♪♪♪

Ngày đăng: 08/07/2013, 01:26

Xem thêm

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

CÂU 14 ( 0,25 đ ): Xét đoạn mạch như hình vẽ. Hiệu diện thế hai điểm A, B có giá trị nào sau đây ? - De KT
14 ( 0,25 đ ): Xét đoạn mạch như hình vẽ. Hiệu diện thế hai điểm A, B có giá trị nào sau đây ? (Trang 4)
Bài 2: Cho mạch điện như hình vẽ. - De KT
i 2: Cho mạch điện như hình vẽ (Trang 5)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w