CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM VỀ QUÁ TRÌNH PHIÊNMÃ Câu 1 (A): Quá trình tổng hợp ARN xảy ra ở: A. Kì trung gian B. Kì đầu của nguyên phân C. Kì sau của nguyên phân D. Kì cuối của nguyên phân E. Kì giữa của nguyên phân Câu 2 (B): Trên mạch tổng hợp ARN của gen, enzim ARN pôlimeraza đã di chuyển theo chiều: A. Từ 5' đến 3' B. Từ 3' đến 5' C. Chiều ngẫu nhiên D. Từ giữa gen tiến ra hai phía E. Tất cả đều sai Câu 3 (D): Nội dung nào dưới đây là đúng: A. mARN mang thông tin cho việc tổng hợp một loại prôtêin, hoạt động của mARN có thể kéo dài qua nhiêu thế hệ tế bào B. rARN kết hợp với các prôtêin đặc hiệu dể hình thành nên sợi nhiễm sắc C. tARN đóng vai trò vận chuyển axit amin , có thể sử dụng qua nhiều thế hệ tế bào và một tARN có thể vận chuyển nhiều axit amin. D. mARN mang thông tin cho việc tổng hợp một loại prôtêin, có thời gian tồn tại trong tế bào tương đối ngắn E. tARN thực hiện việc vận chuyển các axit amin đặc hiệu, thời gian tồn tại của tARN trong tế bào rất ngắn. Câu 4 (D): Phân tử mARN được sao ra từ nạch mang mã gốc của gen được gọi là: A. Bộ ba mã sao B. Bản mã gốc C. Bộ ba mã gốc D. Bản mã sao E. Bộ ba đối mã Câu 5 (B): Trong quá trình sao mã của một gen: A. Chỉ có thể có một mARN được tổng hợp từ gen đó trong chu kì tế bào B. Có thể có nhiều mARN được tổng hợp theo nhu cầu prôtêin của tế bào C. Nhiều tARN được tổng hợp từ gen đó có thể phục vụ cho quá trình giải mã D. Nhiều rARN được tổng hợp từ gendó có thể tham gia vào việc tạo nên các ribôxôm phục vụ cho quá trình giải mã E. Từ gen đó đã tổng hợp nên phân tử prôtêin tương ứng Câu 6 (E): Trong quá trình tổng hợp ARN: A. Một đoạn ADN tương ứng với một gen sẽ thưcsj hiện việc tháo xoắn B. Quá trình tổng hợp ARN được thực hiện trên một mạch của gen C. Nhiều phân tử ARN có thể được tổng hợp từ cùng một gen D. Sau khi tổng hợp ARN, đoạn ADN đóng xoắn trở lại E. Tất cả đều đúng Câu 7 (C): Một gen thực hiện hai lần sao mã đã đòi hỏi môi trường cung cấp ribônuclêôtit , các loạia; A = 400; U = 360; G = 240; X = 480. Số lượng từng loại nuclêôtit của gen: A. A = 760; G = 720 B. A = 360; T = 400; X = 240; G = 480 C. A = 380; G = 360 D. T = 200; A = 180; X = 120; G = 240 E. A = 200; T = 180; G = 130; X = 240 Câu 8 (D): Một gen có chiều dài là 4080 A 0 có nuclêôtit A là 560. Trên mỗi mạch có nuclêôtit A = 260; G= 380, gen trên thực hiẹn sao namã sã cần môi trường nội bào cung cấp số ribônuclêôtit U là 600. Số lượng các loại nuclêôtit trên mạch gốc của gen là: A. A = 260; T = 300; G = 380; X = 260 B. A = T = 560; G = X = 640 C. A = 380; T = 180; G = 260; X = 380 D. A = 300; T = 260; G = 260; X = 380 E. A = 360; T = 300; G = 260; X = 380 Câu 9 (C): Sự gióng nhua giữa hai quá trình nhân đôi và sao mã là: A. Đều có sự xúc tác của enzim ADN pôlimeraza B. Thực hiện trên toàn bộ phân tử ADN C. Việc lắp ghép các đơn phân được thực hiện trên nguyên tắc bổ sung D. Trong một chu kì tế bào có thể thực hiện nhiều lần E. A và C đúng Câu 10 (E): Sự giống nhau trong cấu trúc của ADN và ARN là: A. Trong cấu trúc của các đơn phân có đường ribô B. Cấu trúc không gian xoắn kép C. Đều có các loại bazơ nitric A, U, T, G, X trong cấu trúc cảu các đơn phân D. Cấu trúc không gian được thực hiện trên cơ sở nguyên tắc bổ sung E. Mỗi đơn phân được kiến tạo bởi một phân tử H 3 PO 4 ; đường 5 cacbon và một bazơ nitric Câu 11 (C): Hoạt động sapo mã phục vụ cho việc: A. Duy trì thông tin di truyền ổn định qua các thế hệ tế bào B. Duy trì thông tin di truyền ổn định qua các thế hệ của cơ thể C. Truyền thông tin di truyền từ trong ra ngoài nhân D. Tổng hợp các mARN, tARN ,rARN E. Phục vụ cho quá trình di truyền ngoài nhân Câu 12 (A): Quá trình tổng hợp ARN trong nhân cần thiết cho: A. Hoạt động giải mã trong tế bào chất B. Hoạt động nhân đôi của ADN C. Hoạt động phân bào nguyên nhiễm D. Hoạt động phân bào giảm nhiễm E. Quá trình tiếp hợp và trao đổi chéo giữa các cặp nhiễm sắc thể tương đồng Câu 13 (D): Các rARN được tổng hợp chủ yếu ở: A. Ribôxôm B. Ti thể và lạp thể C. Trung thể D. Hạch nhân E. ADN trong nhân [6] Câu 14 (A): Một phân tử mARN gồm hai loại ribônuclêôtit A và U thì số loại bộ ba phiênmã trong mARN có thể là: A. 8 loại B. 6 loại C. 4 loại D. 2 loại E. 10 loại Câu 15 (B): Sự tổng hợp các ARN xảy ra trong các kì nào của quá trình phân bào: A. Kì đầu nguyên phân hoặc giảm phân B. Kì giữa nguyên phân hoặc giảm phân C. Kì trung gian nguyên phân hoặc giảm phân D. Kì cuối nguyên phân hoặc giảm phân E. Kì sau nguyên phân hoặc giảm phân Câu 16 (B): Quá trình tổng hợp ARN xảy ra trong bộ phận nào: A. Nhân B. Nhiễm sắc thể C. Nhân con D. Eo thứ nhất E. Eo thứ hai [3] Câu 17(B): Vì sao nói mã di truyền mang tính thoái hóa: A. Một bộ ba mã hóa nhiều axit amin B. Một axit amin được mã hóa bởi nhiều bộ ba C. Một bộ ba mã hóa một axit amin D. Do nhiều đoạn ARN vô nghĩa E. Có nhiều bộ ba không mã hóa axit amin Câu 18 (B): Bản chất của mã di truyền là gì? A. Thông tin quy định cấu trúc của các loại prôtêin B. Trình tự các nuclêôtit trong ADN quy định các trình tự axit amin trong prôtêin C. Ba ribônuclêôtit trong mARN quy định một axit amin trong prôtêin D. Mật mã di truyền được chứa đựng trong phân tử ADN E. Các mã di truyền không được gối lên nhau [11] Câu 19 (B): Ở các chỗ trống được đánh số thứ tự 1,2,3,4 là 1 trong các số sau: 3’, 5’ để mô tả chiều hoạt động của quá trình sao mã: Chiều sao mã → Gen (1) ( .) A T G X T T A X ( .) (2) MARN (3) ( .) U A X G A A U G ( .) (4) A. (1) 3’; (2) 5’; (3) 5’; (4) 5; B. (1) 3’; 2 5’; 3 5’; 4 3’ C. (1) 3’; (2) 5’; (3) 3’; (4) 5’ D. (1) 5’; (2) 3’; (3) 3’; (4) 5’ E. (1) 4’; (2) 3’; (3) 4’; (3) 3’ Câu 20 (C): Một gen có số nuclêôtit là 3000 khi gen này thực hiện 3 lần sao mã đã đòi hỏi môi trường cung cấp: A. 1500 B. 9000 C. 4500 D. 2100 E. 6000 Câu 21 (C): Các loại bazơ nitric có thể xuất hiện trong cấu trúc của phân tử ribônuclêôtit: A. A, T, G, X và một số biến dạng khác B. U, T, G, X C. A, U, G, X và một số biến dạng khác D. A, T, U, G, X E. A, G, X Câu 22 (E): Phân tử đường có mặt trong cấu trúc của phân tử ARN là: A. Glucô B. Fructô C. Đêôxiribô D. Galactô E. Ribô Câu 23 (B): Sự khác biệt cơ bản trong cấu trúc giữa các loại ARN do các yếu tố sau quyết định: A. Số lượng, thành phần các loại ribônuclêôtit trong cấu trúc B. . Số lượng, thành phần, trật tự của các loại ribônuclêôtit và cấu trúc không gian của ARN C. Thành phần và trật tự của các loại ribônuclêôtit D. Cấu trúc không gian của các loại ARN E. Số lượng các loại ribônuclêôtit (www.danangpt.vnn.vn /home/tracnghiem/list.php ) . 3 (D): Nội dung nào dưới đây là đúng: A. mARN mang thông tin cho việc tổng hợp một loại prôtêin, hoạt động của mARN có thể kéo dài qua nhiêu thế hệ tế bào. qua nhiều thế hệ tế bào và một tARN có thể vận chuyển nhiều axit amin. D. mARN mang thông tin cho việc tổng hợp một loại prôtêin, có thời gian tồn tại trong