Nhap mon SLH BSĐK (giảng)

41 172 0
Nhap mon SLH BSĐK (giảng)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giới thiệu môn SINH LÝ HỌC (Đối tượng đào tạo: Bác sỹ) Mã số : 01 04 Số ĐVHT : 04 (3) Số học phần: 02 Số tiết : 60 MỤC TIÊU MÔN HỌC Trình bày kiến thức chức năng, hoạt động quan, hệ thống quan điều hòa chức mối liên hệ thống chúng với thể với môi trường Vận dụng kiến thức Sinh lý học để giải thích số rối loạn chức áp dụng vào việc học môn lâm sàng CHƯƠNG TRÌNH Học phần I: SINH LÝ HỌC ĐẠI CƯƠNG- CÁC DỊCH CƠ THỂ & SINH LÝ HỌC TUẦN HOÀNHÔ HẤP Số tín chỉ: 02 Số tiết: 26 Mục tiêu học tập: Trình bày quy luật hoạt động mức tế bào Diễn giải hai chế điều hòa chức thể Trình bày nguồn gốc, thành phần, chức dịch thể Cấu trúc học phần: ĐVHT I ĐVHT II : : 16 tiết gồm 10 tiết gồm Học phần II: SINH LÝ HỌC CÁC CƠ QUAN VÀ HỆ THỐNG CƠ QUAN Số tín chỉ: 02 Số tiết: 34 Mục tiêu học tập: Trình bày chức quan hệ thống quan Trình bày điều hòa hoạt động quan hệ thống quan Nêu liên quan chức thể với yếu tố bên Vận dụng kiến thức sinh lý học để giải thích triệu chứng lâm sàng Nêu ý nghĩa phương pháp thăm dò chức thường dùng Cấu trúc học phần: ĐVHT III : 16 tiết gồm gồm ĐVHT IV : 18 tiết NHẬP MÔN SINH LÝ HỌC Mục tiêu học tập: Nêu đối tượng phạm vi nghiên cứu môn Sinh lý học Trình bày mối liên quan môn Sinh lý học với ngành khoa học tự nhiên chuyên ngành y học khác Trình bày phương pháp nghiên cứu học tập môn Sinh lý học • Giải phẫu Giải phẫu nghiên cứu cấu trúc mối liên quan cấu trúc thể • Đối tượng nghiên cứu giải phẫu: Giải phẫu đại thể (Gross or Macroscopic Anatomy): nghiên cứu cấu trúc lớn thể mắt thường Giải phẫu hệ thống (Systemic Anatomy): nghiên cứu cấu trúc thể mối liên hệ hệ thống Surface Anatomy – Nghiên cứu cấu trúc bên thể mối tương quan với phần da bề mặt Giải phẫu vi thể (Microscopic Anatomy): nghiên cứu cấu trúc vi thể kính hiển vi Giải phẫu so sánh (Comparative Anatomy): so sánh cấu trúc giải phẫu người với cấu trúc động vật Học giải phẫu • Quan sát (OBSERVATION) • Thao tác (MANIPULATION) • Thuật ngữ giải phẫu Sinh lý học • PHYSIOLOGY – Nghiên cứu chức quan thể • Sinh lý học hệ thống – Nghiên cứu chức hệ thống quan thể Cardiovascular Physiology Renal Physiology Neurophysiology PRINCIPLE OF COMPLEMENTARITY OF STRUCTURE AND FUNCTION – “STRUCTURE DEFINES FUNCTION” ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU • Chức tế bào • Cơ chế điều hòa chức • Các thông số hoạt động chức bình thường thể bình thường What is your goal in life? “The goal of physiology is to explain the physical and chemical factors that are responsible for the origin, development, and progression of life Each type of life, from the simple virus to the largest tree or the complicated human being, has its own functional characteristics” (Guyton, 11th ed page 3) NỘI MÔI VÀ HẰNG TÍNH NỘI MÔI Dịch thể Dịch nội bào Dịch ngoại bào Dịch lưu thông toàn thể Huyết tương Dịch kẽ Dịch bạch huyết Nội môi Dịch xuyên bào Dịch não tủy Dịch ổ khớp Dịch nhãn cầu Thành phần thể • Nam giới trưởng thành, trung bình: Thành phần thể % trọng lượng thể Protein, & chất liên quan 18% Chất béo 15% Khoáng 7% Nước 60% Thành phần dịch thể ≈ 60% trọng lượng thể Dịch ngoại bào (ECF) (≈ 1/3) ≈ 33% thể tích nước ≈ 20% trọng lượng thể Huyết tương ≈ 25% ECF ≈ 5% of body wt Dịch kẽ ≈ 75% ECF ≈ 15% of body wt Dịch nội bào (ICF) (≈ 2/3) ≈ 67% thể tích nước ≈ 40% trọng lượng thể Dịch xuyên bào Dịch não tủy Dịch nhãn cầu Dịch màng phổi Dịch màng bụng Dịch màng tim Nước bọt Dịch tuyến tiêu hóa Phân bố dịch thể Trọng lượng Nước thể Dịch nội bào Dịch ngoại bào Huyết tương QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ SỬ DỤNG CÁC THÀNH PHẦN CỦA NỘI MÔI • Hệ thống tiếp nhận, tiêu hóa, chuyển hóa chất dinh dưỡng: Hệ tiêu hóa, hô hấp, gan, • Hệ thống vận chuyển chất dinh dưỡng: Máu, dịch thể, tuần hoàn • Hệ thống tiết: Hệ hô hấp, tiết niệu, tiêu hóa, da Sơ đồ mối liên quan thể môi trường CÂN BẰNG NỘI MÔI (HOMEOSTASIS) MẤT ĐI THU VÀO Cân dịch ĐIỀU HÒA CHỨC NĂNG Đường thần kinh : thông qua phản xạ Đường thể dịch : khí, ion, hormon Cơ chế điều hòa ngược Điều hòa ngược âm tính Điều hòa ngược dương tính Điều hòa ngược âm tính Feedback regulation of thyroid function TRH + T4 T3 T4 + T3 TSH + T3 & T4 Control Pathways & Diseases from Malfunction Điều hòa tiết hormon tuyến giáp Cơ chế điều hòa tiết hormon (tiếp) 1.6.2 Điều hòa ngược dương tính  Hormon tuyến đích hormon tuyến huy  Một số trường hợp đặc biệt: stress cortisol ACTH  “gây ổn định” cần thiết, gặp, mang tính sống còn: stress, chống lạnh, gây phóng noãn Diễn thời gian ngắn, kéo dài bệnh lý THYROID GLAND DISORDERS – (negative effect) THYROID GLAND REGULATION “negative Feed-back” axis – Hypothalamus (TRH positive effect) – Pituitary gland (TSH, positive effect) – Thyroid gland T3 & T4 ... (Seminar) Test trắc nghiệm thực hành Sách giáo khoa 2007 2004 SLH 1989 1996 SLH 1974 1969 1981 SLH tập 1,2 SLH tập 1,2 SLH tập 1,2 Sinh lý học SLH tập 1,2 Hệ BS ĐK Điều dưỡng 1957 2013 20 Vật liệu giảng

Ngày đăng: 28/08/2017, 02:09

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan