Tư pháp quốc tế - Đề tài Hệ thuộc Luật nhân thân

18 1.6K 11
Tư pháp quốc tế - Đề tài Hệ thuộc Luật nhân thân

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Quy phạm xung đột trong tư pháp quốc tế gồm 2 bộ phận cấu thành là: phần phạm vi và phần hệ thuộc.Phần phạm vi chỉ ra những quan hệ mà quy phạm điều chỉnh. Phần hệ thuộc quy định pháp luật nước nào cần được áp dụng để điều chỉnh loại quan hệ nêu trong phần phạm vi.Các loại hệ thuộc: Hệ thuộc Luật nhân thân HT Luật quốc tịch của pháp nhân HT Luật Tòa án HT Luật nơi có vật HT Luật nơi ký kết hợp đồng HT Luật của nước người bán HT Luật nơi có mối liên hệ pháp lý chặt chẽ nhất HT thuộc Luật của các bên ký kết hợp đồng tự chọn HT thuộc Luật treo quốc kỳ HT thuộc Luật nơi xảy ra hành vi vi phạm pháp luật…

Hệ thuộc Luật nhân thân Cơ cấu quy phạm xung đột Quy phạm xung đột pháp quốc tế gồm phận cấu thành là: phần phạm vi phần hệ thuộc Cơ cấu quy phạm xung đột - Phần phạm vi quan hệ mà quy phạm điều chỉnh - Phần hệ thuộc quy định pháp luật nước cần áp dụng để điều chỉnh loại quan hệ nêu phần phạm vi Có nhiều kiểu - Hệ thuộc Luật nhân thân - HT Luật quốc tịch pháp nhân - HT Luật Tòa án - HT Luật nơi có vật - HT Luật nơi ký kết hợp đồng - HT Luật nước người bán - HT Luật nơi có mối liên hệ pháp lý chặt chẽ - HT thuộc Luật bên ký kết hợp đồng tự chọn - HT thuộc Luật treo quốc kỳ - HT thuộc Luật nơi xảy hành vi vi phạm pháp luậthệ thuộc như: Hệ thuộc luật nhân thân I.Khái niệm II Phạm vi áp dụng III Thực tiễn áp dụng Luật nhân thân - Thế giới - Việt Nam IV Một số ngoại lệ I, Khái niệm Luật nhân thân có dạng luật quốc tịch Luật nơi cư trú - Luật quốc tịch: Là luật nước mà đương công dân - Luật nơi cư trú: Là luật nước mà đương có nơi cư trú (nơi thường trú nơi đương có mặt) … • Luật quốc tịch mang tính ổn định dễ xác định so với Luật nơi cư trú khó khăn đặt trường hợp người có hai quốc tịch quốc tịch • Lưu ý: Chế định “quốc tịch” thuộc chế định luật “công”, nguyên tắc xung đột pháp luật xảy Luật quốc tịch Ngược lại, luật nơi cư trú xác định người: nơi người có mặt nơi người thường xuyên cư trú tùy theo quy định riêng hệ thống pháp luật Cách xác định nơi cư trú người (Điều 52 đến Điều 57 BLDS) Pháp luật VN xác định nơi cư trú là: - Nơi người thường xuyên sinh sống (thường trú) Nơi người có mặt Đối với ngườilàm nghề lưu động nơi cư trú ổn định nơi cư trú họ nơi đăng ký phương tiện II, Phạm vi áp dụng Xác định pháp luật áp dụng liên quan đến: - Năng lực pháp luật lực hành vi - Quyền nhân thân - Hôn nhân gia đình - Thừa kế tài sản động sản III, Thực tiễn áp dụng Luật nhân thân * Thế giới - Các nước khối châu Âu lục địa, Trung Đông số nước châu Á: áp dụng Luật quốc tịch Ví dụ: Điều BLDS Pháp - Các nước khối Anh – Mỹ, số nước Bắc Âu phần lớn nước châu Mỹ Latinh áp dụng hệ thuộc nơi cư trú III, Thực tiễn áp dụng Luật nhân thân • Việt Nam (Điều 761, Điều 762 BLDS 2005) - Xác định lực pháp luật dân cá nhân nước ngoài: theo Luật quốc tịch - Xác định lực hành vi dân cá nhân nước ngoài: xác định theo Luật quốc tịch Luật nơi cư trú, người có nơi cư trú Việt Nam IV, Trường hợp ngoại lệ áp dụng Luật quốc tịch Đối với người không quốc tịch hai quốc tịch hầu hết pháp luật nước quy định: - Nếu đương người không quốc tịch: Nếu đương người có hai quốc tịch: Khi xét xử, Tòa án có thẩm quyền không áp dụng Luật quốc tịch thỏa điều kiện Đương người không quốc tịch Áp dụng theo luật nước nơi mà đương sư thường xuyên cư trú luật nước mà đương có mối liên hệ pháp lý gắn bó Mối liên hệ pháp lý gắn bó Thường pháp luật quốc gia giải thích vào nơi thường trú nơi người làm ăn sinh sống vào thời điểm xảy quan hệ pháp lý VD: Điều khoản Luật pháp quốc tế Đức năm 1986 Đương người có hai quốc tịch Áp dụng theo luật nước nơi đương cư trú VD: Điều khoản Điều Đạo luật năm 1981 Hà Lan: “Nếu người có từ hai quốc tịch trở lên luật quốc tịch có hiệu lực áp dụng luật nước có quan hệ chặt chẽ với người trường hợp” Pháp luật Việt Nam quy định nào? Theo Điều 760 BLDS 2005 - Đối với người không quốc tịch: pháp luật nước nơi người cư trú; người nơi cư trú áp dụng pháp luật CHXHCN VN - Đối với người nước có hai hay nhiều quốc tịch nước ngoài: pháp luật nước mà người có quốc tịch nơi cư trú vào thời điểm phát sinh quan hệ dân sự, người không cư trú nước mà người có quốc tịch có quan hệ gắn bó quyền nghĩa vụ công dân ... mối liên hệ pháp lý chặt chẽ - HT thuộc Luật bên ký kết hợp đồng tự chọn - HT thuộc Luật treo quốc kỳ - HT thuộc Luật nơi xảy hành vi vi phạm pháp luật … hệ thuộc như: Hệ thuộc luật nhân thân I.Khái... quan hệ nêu phần phạm vi Có nhiều kiểu - Hệ thuộc Luật nhân thân - HT Luật quốc tịch pháp nhân - HT Luật Tòa án - HT Luật nơi có vật - HT Luật nơi ký kết hợp đồng - HT Luật nước người bán - HT Luật. .. áp dụng Luật nhân thân - Thế giới - Việt Nam IV Một số ngoại lệ I, Khái niệm Luật nhân thân có dạng luật quốc tịch Luật nơi cư trú - Luật quốc tịch: Là luật nước mà đương công dân - Luật nơi

Ngày đăng: 27/08/2017, 17:20

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Cơ cấu của quy phạm xung đột

  • Slide 3

  • Có rất nhiều kiểu hệ thuộc như:

  • Hệ thuộc luật nhân thân

  • I, Khái niệm

  • …..

  • .

  • Slide 9

  • II, Phạm vi áp dụng

  • III, Thực tiễn áp dụng Luật nhân thân

  • III, Thực tiễn áp dụng Luật nhân thân

  • IV, Trường hợp ngoại lệ khi áp dụng Luật quốc tịch

  • Đương sự là người không quốc tịch

  • Mối liên hệ pháp lý gắn bó nhất

  • Đương sự là người có hai quốc tịch

  • Pháp luật Việt Nam quy định như thế nào?

  • Theo Điều 760 BLDS 2005

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan